1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tổng quan về khoa học QL và QLGD

363 2,4K 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 363
Dung lượng 21,89 MB

Nội dung

Hoạt động 2: Nghiên cứu đối tượng, nhiệm vụvà phương pháp NCKH quản lý Nhiệm vụ của HĐ2: - Xác định, đối tượng, nhiệm vụ của khoa học quản lý - Tìm hiểu phương pháp nghiên cứu của khoa

Trang 1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ TĨNH

Trang 2

HAPPY NEW YEAR!

Trang 3

Hoạt động 1 Nghiên cứu tổng quan về khoa học quản lý

• Nhiệm vụ của hoạt động 1

- Khái niệm lãnh đạo và quản lý

- Phân biệt khái niệm lãnh đạo và quả lý

Trang 4

Đ/c đồng ý với ý kiến nào về khái niệm lãnh đạo và

quản lý?

• Nhóm 1 Lãnh đạo và quản lý là như nhau

và có thể thay thế cho nhau được

• Nhóm 2 Quản lý và lãnh đạo là hai khái

nhiệm khác nhau và không thể đồng nhất chúng được

• Nhóm 3 Quản lý và lãnh đạo có mối quan

hệ mật thiết, bổ sung cho nhau

Trang 5

• Thông tin cho HĐ1.

- Lãnh đạo: Định đường lối, phương hướng và tổ

Trang 6

Phân biệt lãnh đạo và quản lý

• LĐ – vạch đường đi- quá

trình định hướng dài hạn

chuỗi tác động của chủ thể

quản lý

• Người LĐ tạo ra viễn cảnh

để tập hợp mọi người vào

• Người QL đôi khi phải làm người lãnh đạo

• Đối tượng quản lý có thể

là đồ vật, con vật

Trang 7

Tóm lại

• Lãnh đạo và quản lý là hai dạng khác nhau của sự phân công lao động quản lý và

chuyên môn hóa hoạt động quản lý Ngoài

sự gắn bó với nhau giữa 2 hoạt động này còn có sự khác nhau về mặt đối tượng , nội dung, phương pháp và hình thức tác động

Trang 8

Hoạt động 2: Nghiên cứu đối tượng, nhiệm vụ

và phương pháp NCKH quản lý

Nhiệm vụ của HĐ2:

- Xác định, đối tượng, nhiệm vụ của khoa học quản lý

- Tìm hiểu phương pháp nghiên cứu của khoa học quản lý

Trang 9

Thông tin HĐ 2

• Đối tượng nghiên cứu của KHQL – Các mối quan hệ trong quá trình quản lý, đó là quan hệ giữa người với người trong quá trình quản lý

Trang 10

• Nhiệm vụ của KHQL:

- Nghiên cứu bản chất, quy luật của quá trình QL

- Nghiên cứu dự báo, xu thế phát triển, mục tiêu,

chiên lược quản lý trong mỗi thời kỳ

- Nghiên cứu các lý thuyết quản lý mới và vận dụng chúng vào thực tiễn

- Nghiên cứu con đường nâng cao chất lượng quản lý

Trang 11

• Các phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp duy vật biện chứng

- Phương pháp lôgic - lịch sử

- Phương pháp trừu tượng hóa

- Phương pháp mô hình hóa

- Phương pháp thử - sai

- Phương pháp hệ thống

- Phương pháp xã hội học

- Phương pháp tổng hợp

Trang 12

Hoạt động 3: Nghiên cứu một số lý thuyết quản lý tiêu biểu

• Nhiệm vụ của HĐ3:

- Phân tích và tổng hợp các lý thuyết: quản lý khoa học; quản lý hành chính; theo trường phái hành vi; quản lý hệ thống; thuyết Z (W Outchi); quản lý theo quá trình;

- Khẳng định điểm mạnh và hạn chế các thuyết trên

- Rút ra kết luận về việc ứng dụng các thuyết trong thực tiễn quản lý nhà trường hiện nay

Trang 13

Thông tin cho hoạt động 3

• Thuyết quản lý khoa học W Taylor

Mở ra “kỷ nguyên váng” trong quản lý” với tác phẩm

“Những nguyên lý quản lý khoa học” (1911)

Tư tưởng chính về quản lý:

- Chú trọng cải tạo các quan hệ trong quản lý;

- Tiêu chuẩn hóa các công việc;

- Chuyên môn hóa lao động

- Hình thành quan niệm “con người kinh tế”

Trang 14

• Thuyết quản lý hành chính của H.Fayon (Pháp)

- Chú trọng áp dụng những vấn để cơ bản của khoa học quản

lý trong lĩnh vực quản lý nhà nước và các tổ chức khác

ngoài lĩnh vực kinh doanh.

- Lần đầu tiên đưa ra 5 chức năng cơ bản của quản lý:

Trang 15

• Thuyết theo trường phái hành vi:

Nhấn mạnh vai trò của yếu tố tâm lý, tình cảm, quan hệ xã hội của con người trong công việc

- P Follett: Tư tưởng chính: quan tâm đến người lao động, tính năng động của người quan lý và sự phối hợp trong công việc của

họ

Trang 16

A Maslow: Lý thuyết nhu cầu của con người (sinh tồn, an toàn, xã hội, được tôn trọng, được khẳng định)

- Nhà quản lý phải thấu hiểu nhu cầu của con người

để có biện pháp quản lý phù hợp mới có hiệu quả

- Ngày nay lý thuyết này đã được khẳng định và được bổ sung về mặt nội dung

Trang 17

• W Mayor: sự thỏa mãn các nhu cầu tâm lý con người như: được người khác quan tâm, kính trọng, bầu không khí tâm lý thân thiện trong công việc chung ảnh hưởng lớn đến năng suất và hiệu quả lao động

Trang 18

• Thuyết quản lý hệ thống R McNamara

Cho rằng: Hiệu quả quản lý phụ thuộc vào

sự đúng đắn trong các quyết định của nhà quản lý

Trang 19

• Thuyết Z (W Ouchi )– cách tiếp cận quản

lý kết tinh lý thuyết quản lý của người Mỹ

và người Nhật tạo nên nền văn hóa kinh

doanh mới – “nền văn hóa kiểu Z” chỉ đạo lối ứng xử dựa trên sự gắn bó, trung thành, tin cậy và dân chủ

Trang 21

• Lý thuyết quản lý theo quá trình (Koons)

Theo nó, quản lý là một quá trình liên tục thể hiện chức năng quản lý chung:

- Kế hoạch (Planing) – xây dựng mục tiêu, xây dựng các chương trình hành động, các bước đi cụ thể trong một thời gian nhất định

- Tổ chức (Organizing) – xác định cơ cấu, sắp xếp nguồn nhân lực theo một hình thức nhất định

- Chỉ đạo (Leading) – quá trình tác động, ảnh hưởng tới hành vi, thái độ của người khác nhằm đạt mục tiêu

- Kiểm tra (Controlling) - quá trình xem xét để đánh giá

và điều chỉnh các hoạt động nhằm đạt mục tiêu đặt ra.

Rất được các nhà quản lý ưa chuộng.

Trang 23

Câu 2: Nhiệm vụ nào không phải của khoa học quản lý

A) Nghiên cứu bản chất, quy luật của quá trình QL

B) Nghiên cứu dự báo, xu thế phát triển, mục tiêu, chiên lược quản lý trong mỗi thời kỳ

C) Nghiên cứu các lý thuyết mới và vận dụng chúng vào thực tiễn sản xuất

- D) Nghiên cứu con đường nâng cao chất lượng quản lý

Trang 24

• Câu 3 Ai được coi là cha đẻ của “Thuyết

Trang 25

Câu 4: Chỉ đạo lối ứng xử dựa trên sự gắn bó,

trung thành, tin cậy và dân chủ là thuyết của:

A) W Taylor

B) H.Fayon

C) W Ouchi

D) W Mayor

Trang 26

Câu 5: Năng suất và hiệu quả lao động phụ thuộc rất nhiều

vào sự thỏa mãn nhu cầu được người khác quan tâm, thân thiện trong công việc chung là thuyết của:

A) A Masslâu

B) H.Fayon

C) W Ouchi

D) W Mayor

Trang 27

Câu 6 Hiệu quả quản lý phụ thuộc vào sự đúng đắn trong các

quyết định của nhà quản lý là thuyết của:

A) H.Fayon

B) Mc.Namara

C) W Ouchi

D) W Mayor

Trang 28

Câu 7 A Maslow thuộc trường phái thuyết nào?

A) Thuyết quản lý khoa học

B) Thuyết quản lý hành chính

C) Thuyết hành vi

D) Thuyết quản lý hệ thống

Trang 29

Câu 8 Một trong những người sớm đưa ra 5 chức

năng cơ bản của quản lý: Dự toán và lập kế

hoạch; Tổ chức; Điều khiển; Phối hợp; Kiểm tra

Trang 30

• Câu 9 Biết quan tâm những người lao động và chú ý đến tính năng động của người quản lý là tư tưởng của:

A) W Taylor.

B) H.Fayon

C) H.Follett

D) W Mayor

Trang 31

• Câu 10 Xây dựng mục tiêu và chương

trình hành động, các bước cụ thể để thực hiện mục tiêu trong thời gian nhất định của hệ thống quản lý là chức năng:

A) Tổ chức

B) Kế hoạch

C) Chỉ đạo

D) Kiểm tra

Trang 32

Câu 11 Xác định cơ cấu, sắp xếp nguồn nhân lực để thực hiện mục tiêu đề ra đó là chức năng:

A) Kế hoạch

B) Tổ chức

C) Chỉ đạo

D) Kiểm tra

Trang 33

• Câu 12 Quá trình tác động ảnh hưởng tới

hành vi thái độ của đối tượng quản lý, đó là:

A) Chức năng tổ chức

B) Chức năng kế hoạch

C) Chức năng kiểm tra

D) Chức năng chỉ đạo

Trang 34

Câu 13 Quá trình đánh giá, điều chỉnh các hoạt động nhằm đạt mục tiêu đề ra, đó là chức năng:

A) Tổ chức

B) Kế hoạch

C) Kiểm tra

D) Chỉ đạo

Trang 36

Thảo luận nhóm TRÊN LỚP

Chủ đề 1: Đánh giá khả năng ứng dụng các thuyết quản lý

khoa học, quản lý hành chính, thuyết hành vi, thuyết Z , thuyết quản lý hệ thống và thuyết quản lý theo quá trình trong quản lý trường học của hiệu trưởng phổ thông / mầm non

* Nhiệm vụ: - Thảo luận để thống nhất đề cương báo cáo

- Làm báo cáo và tóm tắt báo cáo trình bày trong vòng 7- 10 phút

- Cử đại diện nhóm trình bày báo cáo

- Các nhóm thảo luận

Trang 37

Hoạt động 3: Nghiên cứu những vấn đề chung của quản lý

giáo dục

• Nhiệm vụ của HĐ3.

- Tìm hiểu khái niệm quản lý GD, quản lý trường học

- Nghiên cứu đặc điểm và bản chất quản lý giáo dục

- Phân tích một số quan điểm quản lý giáo dục

- Nghiên cứu một số mô hình QL hiện đại và vận dụng chúng vào thực tiễn quản lý trường phổ

thông

Trang 38

Thông tin cho HĐ3

• Khái niệm quản lý giáo dục, quản lý trường học

1 Quản lý giáo dục:

- Theo nghĩa chung nhất: đó là sự điều hành, điều chỉnh và phối hợp các lực lượng xã hội nhằm thực hiện mục tiêu xã hội đã đặt ra.

- Quản lý giáo dục là tác động có mục đích, có định hướng của chủ thể quản lý lên hệ thống giáo dục nhằm huy động,

tổ chức, điều phối, giám sát một cách có hiệu quả các

nguồn lực cho GD và các hoạt động phục vụ cho mục tiêu phát triển giáo dục ,

Trang 39

• Quản lý trường học: là hoạt động của cơ quan

quản lý giáo dục nhằm tập hợp và tổ chức các hoạt động của giáo viên, học sinh và các lực lượng giáo dục khác, huy động tối đa các nguồn lực giáo dục

để nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo trong nhà trường (Trần Thị Tuyết Oanh (Chủ

biên,2006), GDH, Nxb Đại học sư phạm, tr 135 )

Trang 40

- Tính khoa học, nghệ thuật và nghề nghiệp

- Tính quyền lực, tính lợi ích và danh tiếng

- Tính sáng tạo và không cho phép sai lầm khi tạo ra sản phẩm

Trang 41

• Bản chất của quản lý giáo dục:

Là tạo ảnh hưởng,định hướng và phát triển

tổ chức nhà trường theo mục tiêu và giá trị

đã định

Trang 42

Một số quan điểm QLGD

- Quan điểm hiệu quả:

GD phải được thực hiện sao cho hiệu số giữa đầu

ra và đầu vào của hệ thống GD phải đạt cực đại

- Quan điểm kết quả: QLGD phải chú ý đến kết quả đầu ra – trình độ phát triển nhân cách đáp ứng yêu cầu XH

- Quan điểm đáp ứng: QLGD phải hướng tới việc làm cho hệ thống giáo dục đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội

Trang 43

• Quan điểm phù hợp: QLGD phải đạt được mục tiêu phát triển trong điều kiện bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.

Trang 44

Một số mô hình trong QLGD và ứng dụng vào trong

quản lý trường PT

• Mô hình quản lý dựa vào nhà trường:

+ Trường học là đơn vị chủ yếu ra quyết định, tăng tính tự

chủ về tài chính của trường;

+ Trường học là hệ thống tự quản, các sáng kiến của con

người được quan tâm

Trang 45

• Quản lý theo kết quả: là cách thức quản lý tập

trung vào hoàn thiện kết quả và giải trình về kết quả khả thi trong kế hoạch

• Vận dụng mô hình:

+ Cán bộ QL trường học phải xác định rõ kết quả

mong đợi đạt được của trường theo từng giai đoạn

cụ thể.

+ Đẩy mạnh việc kiểm tra giám sát ở các giai đoạn thích hợp.

Trang 46

sự cam kết của các thành viên, các bộ phận trong tổ

chức…

Trang 47

Vận dụng mô hình quản lý chất lượng tổng thể trong nhà

trường

- Thay đổi nhận thức về vị trí và người học: người học là

khách hàng quan trọng nhất, mọi hoạt động của nhà trường phát xuất phát từ nhu cầu của người học, hướng vào người học theo yêu cầu xã hội.

- Chất lượng giáo dục và chính sách về chất lượng phải công

bố công khai thể hiện tinh thần dám cạnh tranh và dám

chịu sự dám sát của cấp có thẩm quyền, của người học…

- Phải xây dựng chính sách chất lượng đảm bảo các nội

dung

- Quản lý có hiệu quả tất cả các giai đoạn của quá trình quản

Trang 48

- Sử dụng hiệu quả các chức năng quản lý, ngăn ngừa sai sót

ở các khâu, các giai đoạn, các bộ phận, của từng thành viên

- Đặt con người vào đúng vị trí trên cơ sở xác định đúng vai trò và khả năng, quyền hạn của họ trong tổ chức nhà trườn

- Xây dựng hệ thống thông tin quản lý hai chiều Có chính sách quảng bá hiệu quả; công khai công bố sứ mệnh,

chính sách chât lượng nhà trường, tiêu chuẩn về nhân cách người học Nâng tầm quản lý chất lượng tổng thể thành

văn hóa tổ chức

Trang 49

Đánh giá hoạt động 3

• Bài tự luận: Phân tích một số mô hình giáo dục hiện đại Đ/c chọn mô hình nào để áp dụng cho trường của mình?

• Thảo luận nhóm: Phân tích các mô hình QL hiện đại và khả năng vận dụng chúng vào thực tiễn quản lý nhà trường của đ/c

• Ôn tập chuẩn bị thi Học phần theo kế hoạch

Trang 50

1.3.3 Quan điểm thực tiễn trong

NCKH

- QĐTT trong NCKH GD đòi hỏi bám sát thực tiễn, phục vụ cho sự nghiệp giáo dục đất nước

- Coi trọng vấn đề nghiên cứu và ứng dụng

Trang 51

Chương 2 Phương pháp NCKH

1 Khái niệm về PPNCKH

2.1.1.Khái niệm: PPNCKH là tổ hợp các thao

tác, biện pháp thực tiễn hoặc lý thuyết mà nhà khoa học sử dụng để nhận thức, khám phá đối tượng, tạo ra hệ thống những kiến thức về đối tượng

Trang 52

2.1.2 Phân loại phương pháp NCKH

• - Nhóm các phương pháp: mô tả, giải thích, chẩn đoán (dựa vào quy trình nghiên cứu)

• Nhóm các phương pháp: thu thập thông tin, gia công, xử lý thông tin

• Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực

tiễn, nghiên cứu lý thuyết và phương pháp toán học sử dụng trong NCKH

Trang 54

Các quá trình cơ bản của phương

pháp quan sát

• Xác định mục đích, nhiệm vụ quan sát (quan sát để làm gì?)

• Lựa chọn đối tượng, tình huống quan sát (quan sát cái gì)

• Lựa chọn phương pháp quan sát tối ứu (quan sát như thế nào?) ít ảnh hưởng nhất đối tượng nghiên cứu.

• Lựa chọn các phương pháp ghi chép những điều đã quan sát (ghi chép như thế nào)

• Xử lý và phán đoán thông tin đã thu thập được (kết quả như thế nào?)

Trang 55

Bài tập 1

• Quan sát 1-2 hoạt động của HS Tiểu học (THCS (hoạt động sinh hoạt tập thể, hoạt động vui chơi…) Từ đó rút ra nhận xét và đề xuất những kiến nghị thích hợp

• Lập kế hoạch quan sát:

• + Ngày… giờ………

• + Tên hoạt động cần quan sát:…………

• + Đối tượng HS………Trường…

• + Mục đích quan sát

• + Nội dung quan sát ( những vấn đề cần làm sáng tỏ)

• + Cách thức quan sát (QS khía cạnh hay QS toàn diện, quan sát tự nhiên hay quan sát có bố trí)

Trang 56

+ Mục đích, yêu cầu dự giờ………

+ Nội dung muốn làm sáng tỏ qua dự giờ……….(Nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, quan hệ thầy –trò, giao tiếp)

+ Phương tiện sử dụng khi dự giờ ( sách giáo khoa và sách giáo viên

tương ứng với tiết học, máy ảnh, máy ghi âm )

+ Cách thức dự giờ (quan sát, xem vở của HS, trao đổi với GV và HS sau

Trang 57

• Dự giờ và thu thập thông tin

Xử lý những thông tin thu được và rút ra

những nhận xét ( ưu điểm, nhược điểm, bài học kinh nghiệm

• Đề xuất kiến nghị

Trang 58

2.2.1.2 Phương pháp điều tra giáo

dục

• Khái niệm: Điều tra giáo dục là phương

pháp khảo sát một số lượng lớn các đối

tượng nghiên cứu ở một hay nhiều khu vực, vào một hay nhiều thời điểm

Trang 59

Phân loại điều tra giáo dục

• Điều tra cơ bản trong giáo dục (trẻ em trong

độ tuổi đi học, trẻ em bỏ học…

• Trưng cầu ý kiến

+ Tâm tư, nguyện vọng của thầy và trò

+ Nhận thức, thái độ của phụ huynh (về dạy thêm, học thêm…)

• Hình thức: Phỏng vấn /trưng cầu ý kiến

bằng phiếu hỏi (anket)

Trang 60

Cấu trúc của phiếu điều tra

• Mở đầu

• Phần chính

• Sơ lược tiểu sử

Trang 61

Những yêu cầu khi xây dựng bảng hỏi (Phiếu trưng

cầu)

• Mở đầu bảng hỏi phải trình bày rõ mục đích của cuộc điều tra, phỏng vấn để người được hỏi hoàn toàn yên tâm, thoải mái và trung thực trả lời

• Câu hỏi phải phù hợp với mục đích và nhiệm vụ NC

• Các câu hỏi đưa ra phải ngắn gọn, rõ ràng, dễ

hiểu, tránh những câu mập mờ, đa nghĩa, áp đặt, gợi ý; làm cho người được hỏi không hiểu hoặc không biết trả lời theo hướng nào?

• VD:“Chị không yên tâm với nghề nghiệp của

Trang 62

• Các câu hỏi đưa ra phải hình dung được phương án trả lời, nhất là câu hỏi mở.

• Nên hỏi vào việc người ta làm, tránh câu hỏi có tính chất đánh giá hoặc đụng đến những vấn đề nhạy cảm

+ Giáo viên ở đây có tin tưởng vào hiệu trưởng của họ

không?

+ Ông bà có hài lòng với công việc không?

• Mỗi câu hỏi cần được cụ thể hóa đến mức cao nhất Tốt nhất là nên nói những trường hợp cụ thể, không nên chung chungs

“Xin anh chị cho biết nguyên nhân nào khiến anh chị đi xem các bộ phim khác nhau?”

• Phải sắp xếp xen kẻ các câu hỏi đóng và câu hỏi mở và

những câu hỏi kiểm tra tính trung thực ở những câu trả lời

ở người được hỏi

Trang 63

Bài tập

Điều tra 10-15 học sinh trong độ tuổi không được đị học hoặc bỏ học Tìm nguyên nhân và đề xuất ý kiến giúp các

em tiếp tục trở lại học

+ Xây dựng kế hoạch điều tra

• Mục đích, yêu cầu điều tra

• Nội dung điều tra

• Đối tượng được điều tra

• Cách thức điều tra (trò chuyện chủ yếu)

+ Tiến hành điều tra (thăm gia đình, trò chuyện với phụ huynh, hoặc người thân, tìm hiểu một cách tế

Ngày đăng: 08/02/2015, 06:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w