1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiêt 1 den 31

70 216 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

Giáo án tin học 11 Chương I : MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ LẬP TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH TiÕt 1: KHÁI NIỆM LẬP TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH I. Mục tiêu + Kiến thức: - Hiểu khả năng của ngôn ngữ lập trình bậc cao, phân biệt được với ngôn ngữ máy và hợp ngữ. - Hiểu ý nghĩa và nhiệm vụ của chương trình dịch. Phân biệt được biên dịch và thông dịch. + Thái độ: Ham muốn tìm hiểu các ngôn ngữ lập trình. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh + Giáo viên: + Học sinh: Đọc trước SGK, xem lại một số kiến thức Tin học lớp 10. III. Phương pháp: Diễn giải, đàm thoại, giải quyết tình huống có vấn đề. IV. Tiến trình bài học: 1. æn ®Þnh líp: 2. KiÓm tra bµi cò: (kh«ng KT) 3. Bµi míi: Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm lâp trình và ngôn ngữ lập trình Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng -Quan sát bài toán và trả lời câu hỏi. +Input: a, b +Output: x=-b/a, vô nghiệm, vô số nghiệm. +B1: Nhập a, b. B2: Nếu a<> 0 kết luận có nghiệm x=-b/a. B3: Nếu a=0 và b<>0, kết luận vô nghiệm. B4: Nếu a=0 và b=0, kết luận vô số nghiệm. -Dùng ngôn ngữ lập trình. -Cho bài toán sau: Kết luận nghiện của phương trình ax + b=0. + Hãy xác định Input, Output của bài toán trên. + Hãy xác định các bước để giải bài toán trên -Hệ thống các bước này chúng ta gọi là thuật toán. Làm thế nào để máy tính điện tử có thể hiểu được thuật toán này ? -Diễn giải: Hoạt động để diễn Bài 1 KHÁI NIỆM LẬP TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH Giáo viên: Bùi Đăng Khoa trường THPT Mù Cang Chải – Yên Bái NS: / /20 NG: / /20 DL: Giáo án tin học 11 -Nghiên cứu nội dung trong SGK và trả lời câu hỏi +Lập trình là việc sử dụng cấu trúc dữ liệu và các lệnh của ngôn ngữ lập trình cụ thể để mô tả dữ liệu và diễn đạt các thao tác của thuật toán. + Được một chương trình. +Ngôn ngữ máy, hợp ngữ và ngôn ngữ bâc cao. -Nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi. + Chương trình viết bằng ngôn ngữ máy có thể nạp trực tiếp vào bộ nhớ và thực hiện ngay. + Chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao phải được chuyển đổi thành chương trình trên ngôn ngữ lập máy thì mới thực hiện được. -Phải sử dụng một chương trình dịch để chuyển đổi. Ngôn ngữ bậc cao dễ viết, dễ hiểu. Ngôn ngữ máy khó viết. đạt một thuật toán thông qua một ngôn ngữ lập trình được gọi là lập trình. -Các em hãy cho biết khái niệm về lập trình ? - Kết quả của hoạt động lập trình ? -Ngôn ngữ lập trình gồm những loại nào ? -Theo các em chương trình được viết bằng ngôn ngữ bậc cao và chương trình được viết bằng ngôn ngữ máy khác nhau như thế nào ? -Làm thế nào để chuyển một chương trình viết bằng ngôn ngữ bậc cao sang ngôn ngữ máy ? -Vì sao không lập trình trên ngôn ngữ máy để khỏi mất công chuyển đổi khi lập trình với ngôn ngữ bậc cao - Lập trình là việc sử dụng cấu trúc dữ liệu và các lệnh của ngôn ngữ lập trình cụ thể để mô tả dữ liệu và diễn đạt các thao tác của thuật toán. Hoạt động 2: Tìm hiểu hai loại chương trình dịch: thông dịch và biên dịch Giáo viên: Bùi Đăng Khoa trường THPT Mù Cang Chải – Yên Bái Giáo án tin học 11 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng -Nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi: + Chương trình nguồn là chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao. + Chương trình đích là chương trình thực hiện chuyển đổi sang ngôn ngữ máy. -Nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi: +Thông dịch: B1: Kiểm tra tính đúng đắn của câu lệnh tiếp theo trong chương trình nguồn; B2: Chuyển lệnh đó thành ngôn ngữ máy B3: Thực hiện các câu lệnh vừa được chuyển đổi. +Biên dịch: B1: Duyệt, phát hiện lỗi, kiểm tra tính đúng đắn của các câu lệnh trong chương trình nguồn. B2: Dịch toàn bộ chương trình nguồn thành một chương trình đích -Theo các em đối với chương trình dịch: chương trình nào là chương trình nguồn và chương trình đích -Nêu vấn đề: Em muốn giới thiệu về trường mình cho một người khách du lịch quốc tế biết tiếng Anh, có hai cách thực hiện: C1: Cần một người biết tiếng Anh dịch từng câu nói của em sang tiếng Anh cho người khách. Cách mày gọi lag thông dịch C2: Em soạn nội dung giới thiệu ra giấy và người phiên dịch dịch toàn bộ nội dung đó sang tiếng Anh rồi đọc cho khách nghe. Cách này gọi là biên dịch. Tương tự chương trình dịch có hai loại là thông dịch và biên dịch. -Các em hãy cho biết tiến trình của thông dịch và biên dịch. -Chương trình dịch gồm thông dịch và biên dịch. a) Thông dịch B1: Kiểm tra tính đúng đắn của câu lệnh tiếp theo trong chương trình nguồn; B2: Chuyển lệnh đó thành ngôn ngữ máy B3: Thực hiện các câu lệnh vừa được chuyển đổi. +Biên dịch: B1: Duyệt, phát hiện lỗi, kiểm tra tính đúng đắn của các câu lệnh trong chương trình nguồn. B2: Dịch toàn bộ chương trình nguồn thành một chương trình đích có thể thực hiện trên máy và có Giáo viên: Bùi Đăng Khoa trường THPT Mù Cang Chải – Yên Bái Giỏo ỏn tin hc 11 cú th thc hin trờn mỏy v cú th lu tr s dng li khi cn thit th lu tr s dng li khi cn thit 4. Cng c kin thc -Khỏi nim lp trỡnh v ngụn ng lp trỡnh. -Cỏc ngụn ng lp trỡnh: ngụn ng mỏy, ngụn ng bc cao, hp ng. -Khỏi nim chng trỡnh dch. -Thụng dch v biờn dch. 5. Dặn dò: - Học bài theo SGK và làm các BTSGK Tiết 2: CC THNH PHN CA NGễN NG LP TRèNH I.Mc tiờu: 1. Kin thc: - Bit ngụn ng lp trỡnh cú ba thnh phn c bn l: Bng ch cỏi, cỳ phỏp v ng ngha. hiu c ba thnh phn ny - Bit mt s khỏi nim: Tờn, tờn chun, tờn dnh riờng(t khoỏ), hng v bin. 2. K nng: - Phõn bit c ba thnh phn:bng ch cỏi ,cỳ phỏp v ng ngha - Phõn bit c tờn, hng v bin. bit t tờn ỳng 3. T duy v thỏi : - T duy logic - Thỏi cn thn, chớnh xỏc. II. Chun b ca giỏo viờn v hc sinh; 4. GV: Bng ph, phn, thc. 5. HS: c trc bi nh III. Phng phỏp - Thuyt trỡnh, vn ỏp, hot ng nhúm IV. Tin trỡnh bi hc 6. ổn định lớp: 7. Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu KN về NNLT , NNLTBC, LT? HS2: Trình bày các bớc biên dịch và thông dịch? 3. Bài mới: H1: Cỏc thnh phn c bn H CA HS H CA GV GHI BNG - Ch cỏi - Cỳ phỏp - í ngha ca iu cn din t. HTP1:Dn dt vo baỡ - din t mt ngụn ng t nhiờn ta cn phi bit nhng gỡ? - Cỏc ngụn ng lp trỡnh núi chung thng cú chung mt s thnh phn nh:Dựng nhng kớ hiu no vit chng trỡnh, vit theo quy tc no? vit nh vy cú ý ngha l gỡ? Mi ngụn ng lp trỡnh cú mt quy nh Giỏo viờn: Bựi ng Khoa trng THPT Mự Cang Chi Yờn Bỏi NS: / /20 NG: / /20 DL: Giáo án tin học 11 Lắng nghe HS chú ý HS lắng nghe Khác nhau: Dấu cộng trong (1) là cộng 2 số thực cong trong (2) là cộng trong 2 số nguyên HS lắng nghe và ghi chép. riêng về những thành phần này H ĐTP2: Giới thiệu bảng chữ cái GV treo bảng phụ 1 (SGK Trang 9) - Bảng chữ cái trong ngôn ngữ lập trình khác nhau có sự khác nhau. Ví dụ bảng chữ cái trong ngôn ngữ lập trình C ++ chỉ khác pascal là sử dụng thêm các kí tự như dấu nháy kép(“), dấu sổ ngược(\), dấu chấm than(!). - HĐTP3: Giớ thiệu cú pháp - Cú pháp ngôn ngữ lập trình khác nhau cũng khác nhau ngôn ngữ pascal dùng cặp từ Begin- End để gộp nhiều lệnh thành một lệnh nhưng trong C ++ dùng cặp kí hiệu {}. Ví dụ : Xét 2 biểu thức A+B (1) A,B là các số thực. I+J (2) với I,J là các số nguyên Hỏi HS: Về ngữ nghĩa 2 biểu thức trên có khác nhau không? - Mỗi nôn ngữ khác nhau cũng có ngữ nghĩa khác nhau 1. Các thành phần cơ bản - Mỗi ngôn ngữ lập trình thường có ba thành phần cơ bản là: bảng chữ cái ,cú pháp và ngữ nghĩa. a.Bảng chữ cái:Là tập các kí hiệu dùng để viết chương trình b. Cú pháp - Là bộ quy tắc để viết chương trình c. Ngữ nghĩa Xác định ý nghĩa thao tác cần phải thực hiện, ứng với tổ hợp kí tự dựa vào ngữ cảnh của nó. Tóm lại: - cú pháp cho biết cách viết một chương trình hợp lệ, còn ngữ nghĩa xác định ý nghĩa của các tổ hợp kí tự trong chương trình. - Các lỗi cú pháp được chương trình dịch phát hiện và thông báo cho người lập trình biết. chương trình không còn lỗi cú pháp thì mới có thể dịch sang ngôn ngữ Giáo viên: Bùi Đăng Khoa trường THPT Mù Cang Chải – Yên Bái Giáo án tin học 11 máy. - Lỗi ngữ nghĩa được phát hiện khi chạy chương trình HĐ2: Giới thiệu Tên HĐ CỦA HS HĐ CỦA GV GHI BẢNG Lắng nghe và ghi chép - Trong các ngôn ngữ lập trình nói chung,các đối tượng sử dụng trong chương trình đều phải đặt tên để tiện cho việc sử dụng. Việc dặt tên trong các ngôn ngữ khác nhau là khác nhau,có ngôn ngữ phân biệt chữ hoa,chữ thường, có ngôn ngữ không phân biệt chữ hoa, chữ thường. - Ngôn ngữ lập trình pascal không phân biệt chữ hoa chữ thường nhưng một số ngôn ngữ lập trình khác(như C ++ ) lại phân biệt chữ hoa, chữ thường 2 Một số khái niệm a. Tên: - Mọi đối tượng trong chương trình đều phải được đặt tên theo quy tắc của ngôn ngữ lập trình - Trong ngôn ngữ turbo pascal tên là một dãy liên tiếp không quá 127 kí tự bao gồm: chữ số, chữ cái hoặc dấu gạch dướivà bắt đầu bằng chữ cái hoặc gạch dưới - Ví dụ : Trong ngôn ngữ pascal + Các tên đúng: A, Bre1, -ten, . . . + Các tên sai: a bc, 6hgf, x# y, - Ngôn ngữ lập trình có 3 loại tên: tên dành riêng, tên chuẩn, tên do người lập trình đặt. • Tên dành riêng: Là những tên được ngôn ngữ lập trình quy định với ý nghĩa riêng xác định mà người lập trình không được dùng với ý nghĩa khác - Tên dành riêng được gọi là từ khoá - Ví dụ: một số tên dành riêng: - Trong pascal : program, uses, var, const, - Trong c ++ : main, include, if, - * Tên chuẩn: là nhữnh tên được ngôn ngữ lập trình dùng với ý nghĩa nhất định nào đó. Trong các thư viện của ngôn ngữ lập trình. Giáo viên: Bùi Đăng Khoa trường THPT Mù Cang Chải – Yên Bái Giáo án tin học 11 - Ví dụ : Một số tên chuẩn - Trong pascal: real, integer, char, - Trong c ++ : cin, count, * Tên do người lập trình đặt: Được xác định bằng cách trước khi sử dụng, không được trùng với tên dành riêng HĐ3: Hằng và biến HĐ CỦA HS HĐ CỦA GV GHI BẢNG Lắng nghe Lắng nghe VG đưa ra ví dụ:Đẻ viết một chương trình giải phương trình bậc hai ta cần khai báo những tên sau: - a,b,c là ba tên dùng để lưu ba hệ số của phương trình. - - x1,x2 là hai tên dùng để lưu nghiệm ( nếu có). - - Delta là tên dùng để lưu giá trị của delta. Biến là đối tượng sử dụng nhiều nhất trong khi viết chương trình. Biến là đại lượng có thể thay đổi được nên thường dùng để lưu trữ kết quả - b. Hằng và biến - * Hằng: Là đại lượng có giá trị không đổi trong quá trình thực hiện chương trình - - Các ngôn ngữ lập trình thường có: - + Hằng số học: số nguyên hoặc số thực - + Hăng logic: Là cácgiá trị đúng hoặc sai - Ví dụ ( bảng phụ 2:vd về hằng sgk trang 12) - * Biến:Là đại lượng được đặt tên, dùng để lưu trữ gí trị và giá trị có thể được thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình - Biến phải khai báo trước khi sử dụng. - C. Chú thích: - - Trong khi viết chương trình có thể viết các chú thích cho chương trình. Chú thích không làm ảnh hưởng đến chương trình - Trong pascal chú thích được đặt trong {} hoặc (* *) - Trong C ++ chú thích đặt trong: /* */ 4. Củng cố : Giáo viên mở một chương trình pascal đơn giản có chứa các thành phần là các khái niệm của bài học, nếu không có máy thì sử dụng bảng phụ đẻ chỉ cho HS từng khái niệm trong chương trình. 5. DÆn dß: - Häc bµi theo SGK vµ lµm c¸c bµi tËp BT TiÕt 3: BÀI TẬP Giáo viên: Bùi Đăng Khoa trường THPT Mù Cang Chải – Yên Bái NS: / /20 NG: / /20 DL: Giáo án tin học 11 I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Biết có 3 lớp ngôn ngữ lập trình và các mức của ngôn ngữ lập trình: ngôn ngữ máy, hợp ngữ và ngôn ngữ bậc cao. - Biết vai trò của chương trình dịch. - Biết khái niệm biên dịch và thông dịch. - Biết các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình: bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa. - Biết các thành phần cơ sở của Pascal: bảng chữ cái, tên, tên chuẩn, tên riêng (từ khóa), hằng và biến. 2. Về kỹ năng: - Biết viết hằng và tên đúng trong một ngôn ngữ lập trình cụ thể. 3. Về tư duy và thái độ: - Nhận thức được quá trình phát triển của ngôn ngữ lập trình gắn liền với quá trình phát triển của tin học nhằm giải các bài toán thực tiễn ngày càng phức tạp. - Ham muốn học một ngôn ngữ lập trình cụ thể để có khả năng giải các bài toán bằng máy tính điện tử. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Giáo viên: chuẩn bị nội dung để giải bài tập cuối chương và một số câu hỏi trắc nghiệm của chương. 2. Học sinh:Ôn lại kiến thức của chương, chuẩn bị bài tập cuối chương. III. Phương pháp: - Thuyết trình, vấn đáp IV. Tiến trình bài học: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Tiến trình tiết dạy: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng Đọc yêu cầu của câu hỏi và bài tập cuối chương trang 13 SGK. Suy nghĩ để đưa ra phương án trả lời. Suy nghĩ, trả lời câu hỏi. ĐVĐ: Trước khi giải bài tập trong SGK, các em tự ôn lại một số kiến thức mà chúng ta đã học ở các bài trước dựa trên yêu cầu của câu hỏi trang 13 SGK. Đặt câu hỏi số 1: Tại sao người ta phải xây dựng các ngôn ngữ lập trình bậc cao? Nhận xét, đánh giá và bổ sung hướng dẫn cho học sinh trả lời câu hỏi số 1: Bài: BÀI TẬP CHƯƠNG 1 Câu 1: Ngôn ngữ bậc cao gần với ngôn ngữ tự nhiên hơn, thuận tiện cho đông đảo người lập trình. Chương trình viết bằng ngôn ngữ bậc cao nói chung không phụ thuộc vào phần cứng máy tính và một chương trình có thể thực hiện trên nhiều máy tính Giáo viên: Bùi Đăng Khoa trường THPT Mù Cang Chải – Yên Bái Giáo án tin học 11 Suy nghĩ, trả lời câu hỏi. Suy nghĩ, trả lời câu hỏi, cho ví dụ - Suy nghĩ, trả lời, giải thích từng câu hỏi, Đặt câu hỏi 2: Chương trình dịch là gì? Tại sao cần phải có chương trình dịch? . Đặt câu hỏi 3: Biên dịch và thông dịch khác nhau như thế nào? Phân tích câu trả lời của học sinh. Đặt câu hỏi 4: Hãy cho biết các điểm khác nhau giữa tên dành riêng và tên chuẩn? Gọi hs trả lời và cho ví dụ Phân tích câu trả lời của học sinh. Đặt câu hỏi 5: Hãy tự viết ra ba tên đúng theo quy tắc của Pascal Gọi 3 học sinh lên bảng cho ví dụ về tên do người lập trình đặt. Nhận xét, sửa chữa, góp ý. khác nhau. Chương trình viết bằng ngôn ngữ bậc cao dễ hiểu, dễ hiệu chỉnh và dễ nâng cấp. Ngôn ngữ bậc cao cho phép làm việc với nhiều kiêu dữ liệu và cách tổ chức dữ liệu đa dạng, thuận tiện cho mô tả thuộc toán. Câu 2: Chương trình dịch là chương trình đặc biệt, có chức năng chuyển đổi chương trình được viết trên ngôn ngữ lập trình bậc cao thành chương trình thực hiện được trên máy tính cụ thể. Chương trình nguồn -> Chương trình dịch -> Chương trình đích Câu 3: Trình biên dịch: duyệt, kiểm tra, phát hiện lỗi, xác định chương trình nguồn có dịch được không? dịch toàn bộ chương trình nguồn thành một chương trình đích có thể thực hiện trên máy và có thể lưu trữ lại để sử dụng về sau khi cần thiết. Trình thông dịch lần lượt dịch từng câu lệnh ra ngôn ngữ máy rồi thực hiện ngay câu lệnh vừa dịch được hoặc báo lỗi nếu không dịch được. Câu 4: Tên dành riêng không được dùng khác với ý nghĩa đã xác định, tên chuẩn có thể dùng với ý nghĩa khác. VD: Tên dành riêng trong Pascal: program, uses, const, type, var, begin, end. Tên chuẩn: trong Pascal abs, integer. Câu 5: Gợi ý: Trong Pascal Giáo viên: Bùi Đăng Khoa trường THPT Mù Cang Chải – Yên Bái Giáo án tin học 11 Đặt câu hỏi 6: Hãy cho biết những biểu diễn nào dưới đây không phải là biểu diễn hằng trong Pascal và chỉ rõ trong từng trường hợp: 150.0 –22 6,23 ‘43’ A20 1.06E-15 4+6 ‘C ‘TRUE’ Nhận xét, giải thích tên (do người lập trình đặt) được đặt tuân theo các quy tắc sau: Chỉ bao gồm chữ cái, chữ số và dấu gạch dưới; Không bắt đầu bằng chữ số; Độ dài theo quy định của chương trình dịch (TP không quá 127 kí tự, Free Pascal không quá 255 kí tự). Tuy nhiên, không nên đặt tên quá dài hay quá ngắn mà nên đặt sao cho gợi ý nghĩa đối tượng mang tên đó. -Những biểu diễn sau đây không phải là hằng trong Pascal: 6,23 dấu phẩy phải thay bằng dấu chấm; A20 là tên chưa rõ giá trị; 4+6 là biểu thức hằng trong Pascal chuẩn cũng được coi là hằng trong Turbo Pascal; ‘TRUE’ là hằng xâu nhưng không là hằng lôgic. 4. Củng cố -Ôn lại các khái niệm, các tên -Chuẩn bị bài Cấu trúc chương trình. 5. DÆn dß: - Hoµn chØnh c¸c bµi tËp cßn lai SGK Tiết 4: CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH I. Mục tiêu. 1. Kiến thức. Biết được cấu trúc chung của một chương trình 2. Kỷ năng: Nhận biết từng phần cấu trúc 3. Tư duy – thái độ: Tư duy logic. II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên : Máy tính, máy chiếu projec, một số ví dụ minh hoạ. Giáo viên: Bùi Đăng Khoa trường THPT Mù Cang Chải – Yên Bái NS: / /20 NG: / /20 DL: [...]... b, c); x1:= (-b - sqrt(b*b 4a*b*c))/(2*a); x2:= -b - x1; - Tip tc sa li: write(x1 = , x1 : 6 : + Sa li chng trỡnh bng cỏch 2, x2: = , x2 : 6 : 2); thay i cụng thc tớnh ca x2 readln(a, b, c); x1:= (-b - sqrt(b*b 4a*b*c))/(2*a); x2:= (-b + sqrt(b*b - x1 = 2.00 x2 = 3.00 4a*b*c))/(2*a); Giỏo viờn: Bựi ng Khoa trng THPT Mự Cang Chi Yờn Bỏi Giỏo ỏn tin hc 11 + Thc hin chng trỡnh ó sa write(x1 = , x1 : 6... dt:=pi*r*r; cv:=2*pi*r; Writeln('Dien tich hinh tron la:',dt:6:2); Writeln('Chu vi hinh tron la:',cv:6:2); Readln; End NS:20 /10 /2 012 NG:22 /10 /2 012 DL :11 A2 Tit 12 : CU TRC R NHNH A Mc tiờu bi dy: 1 Kin thc: Giỏo viờn: Bựi ng Khoa trng THPT Mự Cang Chi Yờn Bỏi Giỏo ỏn tin hc 11 - Hiu nhu cu ca cỏu trỳc r nhỏnh trong biu din thut toỏn - Hc sinh nm vng ý ngha v cỳ phỏp ca cõu lnh r nhỏnh dng khuyt v dng... chng trỡnh - Nhp d liu 1 0 2 Thụng bỏo kt qu - Hi: Vỡ sao cú li xut hin? - Sa li chng trỡnh khụng dựng bin d x1 =1. 00 x2=2.00 Enter Ctrl_F9 Thụng bỏo li Do cn bc hai ca mt s õm Readln(a,b,c); x1:=(-b-sqrt(b*b-4*a*c))/(2*a); x2:=(-b+sqrt(b*b-4*a*c))/(2*a); writeln(x1=,x1:6:2, x2=,x2:6:2,); Readln(a,b,c); x1:=(-b-sqrt(b*b-4*a*c))/ (2*a); x2:=(-b+sqrt(b*b-4*a*c))/ (2*a); writeln(x1=,x1:6:2, x2=,x2:6:2,);... bi mi 5 Dn dũ: Viết CT Thut toỏn 1 Program tong; Var i,S: integer; Begin Write ( Tong cac so nguyen tu 1 den 20 la:); S:=0; For i:= 1 to 20 do S: = S + i; Writeln(S); Readln; End Thut toỏn 1 Program tong; Var i,S: integer; Begin Write ( Tong cac so nguyen tu 1 den 20 la:); S:=0; For i:= 20 downto 1 do S: = S + i; Writeln(S); Readln; End NS: / /20 NG: / /20 DL: Tiết 15 : BI TP V THC HNH 2 Giỏo viờn:... LP 1 Lp: - Cu trỳc lp mụ t thao tỏc - Lp li nhiu ln vi cõu lp lnh: Writeln - Cú 2 loi thao tỏc lp: + Lp vi s ln bit trc + Lp vi s ln cha bit trc - HS lm vic theo nhúm Thut toỏn 1: B1: S=0; n=0 B2: n n +1 B3: Nu n > 20 thỡ chuyn n B5 B4: S= S + n ri quay lai b2 B5: a S ra mn hỡnh v kt thỳc Giỏo viờn: Bựi ng Khoa trng THPT Mự Cang Chi Yờn Bỏi Giỏo ỏn tin hc 11 Thut toỏn 2: B1: S=0; n=20 B2: n n -1. .. hot ng dy hc 1 Hot ng 1: Tỡm hiu mt chng trỡnh hon chnh HOT NG CA GV 1 Chiu chng trỡnh lờn bng Yờu cu hc sinh thc hin cỏc nhim v: - Son chng trỡnh vo mỏy - Lu chng trỡnh - Dch li cỳ phỏp HOT NG CA HS 1 Quan sỏt bng, c lp son chng trỡnh vo mỏy F2 Alt_F9 F2 Ctrl_F9 Alt_F9 Ctrl_F9 Giỏo viờn: Bựi ng Khoa trng THPT Mự Cang Chi Yờn Bỏi Ghi bng Giỏo ỏn tin hc 11 - Thc hin chng trỡnh - Nhp d liu 1 -3 2 Thụng... hai: Giỏo viờn: Bựi ng Khoa trng THPT Mự Cang Chi Yờn Bỏi Giỏo ỏn tin hc 11 vo mỏy - GV yờu cu hc sinh c v gừ program Giai_PTB2; chng trỡnh Giai_PTB2 nh trờn uses crt; bng var a, b , c, D: real; x1, x2: real; begin clrscr; write( a, b, c: ); readln(a, b, c); D:=b*b - 4a*b*c; x1:= (-b - sqrt(D))/ (2*a); x2:= -b/a - x1; write(x1 = , x1 : 6 : 2, x2: = , x2 : 6 : 2); readln - Nhn phớm F2 v gừ - GV yờu cu... Khoa trng THPT Mự Cang Chi Yờn Bỏi Giỏo ỏn tin hc 11 NS: / /20 NG: / /20 DL: Tit 11 : KIM TRA 1 tit I Mc tiờu ỏnh giỏ: - Kim tra kt qu tip thu ca HS Chng 1 - Cú thỏi t giỏc, tớch cc trong lm bi kim tra II Mc ớch yờu cu: - V kin thc: + HS nm c cỏc kin thc v th tc vi/ ra trong lp trỡnh pascal - V k nng: Vieets cỏc chng truong trỡnh n gin III BI: 1/ Trỡnh by cỏc th tc vo /ra ca chng trỡnh pascal? 2/... Giỏo ỏn tin hc 11 KHAI BO BIN I Mc tiờu 1 Kin thc Bit c mt s kiu d liu chun Cỏch khai bỏo bin 2 K nng: Xỏc nh c kiu khai bỏo ca d liu Khai bỏo bin ỳng cu trỳc 3 T duy thỏi : T duy logic II Chun b 1 Giỏo viờn : Mỏy tớnh, mỏy chiu projec, mt s vớ d minh ho 2 Hc sinh : SGK III Phng phỏp dy hc: t vn hng dn hc sinh nm bt vn Hot ng nhúm IV Tin trỡnh bi hc 1 n nh lp 2 Kim tra bi c: Cõu 1: Nờu cu trỳc... Mự Cang Chi Yờn Bỏi Giỏo ỏn tin hc 11 * Giỏo viờn: - SGK, cỏc tranh liờn quan n bi hc - Mỏy vi tớnh v mỏy chiu Projector (nu cú) * Hc sinh: - SGK III Phng phỏp: - Gợi mở vấn đáp - đan xen hoạt động nhóm IV Tin trỡnh bi hc: 1 ổn định lớp 2 Kiểm tra bài cũ: HS1: Có bao nhiêu kiểu dữ liệu chuẩn? Kể tên? HS2: Trình bày các khai báo và lấy ví dụ? 3 Bài mới: 1 Hat ng 1: Hot ng GV Hot ng HS Khi vit chng . 13 SGK. Đặt câu hỏi số 1: Tại sao người ta phải xây dựng các ngôn ngữ lập trình bậc cao? Nhận xét, đánh giá và bổ sung hướng dẫn cho học sinh trả lời câu hỏi số 1: Bài: BÀI TẬP CHƯƠNG 1 Câu 1: Ngôn. Bái Giáo án tin học 11 Đặt câu hỏi 6: Hãy cho biết những biểu diễn nào dưới đây không phải là biểu diễn hằng trong Pascal và chỉ rõ trong từng trường hợp: 15 0.0 –22 6,23 ‘43’ A20 1. 06E -15 4+6 ‘C ‘TRUE’ Nhận. án tin học 11 2. Học sinh : SGK II. Phương pháp dạy học: Đặt vấn đề hướng dẫn học sinh nắm bắt vấn đề Hoạt động nhóm. IV. Tiến trình bài học 1. Ổn định lớp: 2. KiÓm tra bµi cò: Câu 1: Có mấy loại

Ngày đăng: 08/02/2015, 04:00

Xem thêm

w