Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
1,02 MB
Nội dung
Tuần 8 Ngày soạn: 13 – 10 – 2012 Tiết 15: THỰC HÀNH: QUAN SÁT CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN CỦA GIUN ĐẤT I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Nhận biết được loài giun khoang, chỉ rõ được cấu tạo ngoài (đốt, vòng tơ, đai sinh dục), cách di chuyển của giun đất 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng kính lúp để quan sát 3.Thái độ: Giáo dục tinh thần tập trung nghiên cứu tìm tòi, ý thức tự giác, nghiêm túc II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: -Kĩ năng chia sẻ thông tin khi quan sát giun đất. -Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, nhóm. -Kĩ năng hợp tác trong nhóm, quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm được phân công. III.Phương pháp dạy học: - Phương pháp thực hành - Phương pháp hợp tác nhóm nhỏ - Phương pháp thuyết trình, vấn đáp IV.Phương tiện dạy học cần chuẩn bị: - Tranh phóng to H16.1 SGK - Mẫu vật: Giun đất (con lớn) - Dụng cụ: Kính lúp, khăn lau, chậu nước, kim găm/1nhóm V.Tiến trình dạy học: 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: (5’) Hãy nêu đặc điểm của một số giun tròn khác. 3. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 6’ Hoạt động 1: Xác định yêu cầu, chuẩn bị và nội dung bài thực hành Mục tiêu: Nắm được yêu cầu và nội dung thực hành I.Yêu cầu: -Nhận biết được loài giun khoang -Biết cách sử dụng dụng cụ thực hành II.Chuẩn bị: SGK -GV phổ biến yêu cầu buổi thực hành -GV cung cấp cho HS nội dung buổi thực hành -GV giới thiệu về mẫu vật và dụng cụ chuẩn bị cho buổi thực hành và kiểm tra sự chuẩn bị của HS - GV nhận xét sự chuẩn bị của HS -HS chú ý lắng nghe -HS chú ý lắng nghe -HS tập trung nắm được tên các dụng cụ và đặt mẫu vật, dụng cụ lên bàn 8’ Hoạt động 2: Quan sát cách di chuyển của giun đất Mục tiêu: Nắm được cách di chuyển của giun đất III.Nội dung: 1.Quan sát cách di chuyển Cơ thể giun đất phình duỗi cơ thể xen kẽ, kéo cơ thể về một phía -Yêu cầu các nhóm để giun đất trên khay, để giun bò và quan sát cách di chuyển của nó, thảo luận nhóm để rút ra kết luận -Gọi 1 nhóm phát biểu cách di chuyển của giun đất -GV đưa ra kết luận:Cơ thể giun đất phình duỗi cơ thể xen kẽ, kéo cơ thể về một phía -HS quan sát cách di chuyển và thảo luận nhóm rút ra KL -1 nhóm báo cáo, các nhóm còn lại nhận xét 18’ Hoạt động 3: Quan sát cấu tạo ngoài giun đất Mục tiêu: Nắm được đặc điểm cấu tạo ngoài của giun 2.Quan sát cấu tạo ngoài a.Xử lý mẫu: SGK b.Quan sát cấu tạo ngoài: Quan sát vòng tơ, đai sinh dục, lỗ sinh dục, phân biệt mặt lưng, mặt -Gọi HS đọc cách xử lý mẫu vá cách quan sát cấu tạo ngoài -Yêu cầu các nhóm xử lý mẫu theo cách SGK hướng dẫn -HS vừa làm, GV vừa hướng dẫn nếu -HS đọc thông tin SGK -HS xử lý mẫu -HS quan sát cấu tạo ngoài HS chưa rõ -Yêu cầu các nhóm quan sát cấu tạo ngoài của giun và ghi lại, dựa trên các câu hỏi 1.Làm thế nào để quan sát được vòng tơ? 2.Dựa vào đặc điểm nào để xác định mặt lưng và mặt bụng? 3.Tìm đai sinh dục, lỗ sinh dục dựa trên đặc điểm nào? 4.Chú thích vào H16.1 -Kéo giun thấy lạo xạo -Dựa vào màu sắc -Đai sinh dục phía đầu, màu hơi nhạt, hơi thắt lại bụng. - Cơ thể dài, thuôn nhọn 2 đầu. - Cơ thể phân đốt, mỗi đốt có vòng tơ ( chi bên) - Có đai sinh dục và lỗ sinh dục ( 1 lỗ sinh dục đực và 2 lỗ sinh dục cái) 4.Củng cố - Kiểm tra – đánh giá: (5’) - Trình bày cách quan sát cấu tạo ngoài của giun đất? - Gv nhận xét các nhóm thực hành - Thu dọn vệ sinh chỗ thực hành 5.Hướng dẫn về nhà: (3’) - Về nhà: mỗi nhóm viết báo cáo nộp - Vẽ H16.1A vào vở - Chuẩn bị bài mới: Thực hành: Mổ giun đất + Đọc trước bài mới + Tìm hiểu cách mổ giun + Chuẩn bị mẫu vật: Mỗi nhóm 1 con giun đất lớn VI. Nhận xét, bổ sung: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 20 – 10 – 2012 Tiết 16 Bài 16 THỰC HÀNH : MỔ VÀ QUAN SÁT GIUN ĐẤT I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nắm được đặc điểm cấu tạo trong của giun đất 2. Kĩ năng: - Tập thao tác mổ động vật không xương sống - Sử dụng các dụng cụ mổ, dùng kính lúp quan sát 3. Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác, kiên trì và tinh thần hợp tác trong thực hành II. Các kĩ năng sống cơ bản cần giáo dục trong bài: -Kĩ năng chia sẻ thông tin khi mổ và quan sát giun đất. -Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, nhóm. -Kĩ năng hợp tác trong nhóm, quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm được phân công. III. Phương pháp dạy học: - Phương pháp thực hành - Phương pháp hợp tác nhóm nhỏ - Phương pháp thuyết trình, vấn đáp IV. Phương tiện dạy học: - Tranh phóng to H 16.3 SGK - Dụng cụ: Kính lúp, bộ đồ mổ, khay mổ, khăn lau, chậu nước, kim găm/1nhóm V. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) Thu bài thu hoạch của tiết thực hành trước 3. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng 35’ Hoạt động : Quan sát cấu tạo trong của giun đất Mục tiêu: Nắm được đặc điểm cấu tạo trong của giun đất 1.Cách mổ: SGK/57 2. Quan sát cấu tạo trong: a. Cơ quan tiêu hóa: gồm ống tiêu hóa và tuyến tiêu hóa - Ống tiêu hóa: Miệng → hầu →thực quản→ diều → dạ dày cơ → ruột - Tuyến tiêu hóa: ruột tịt tiết ra enzim tiêu hóa b. Hệ tuần hoàn: giun đất có hệ tuần hoàn kín, có 2 mạch máu chính là mạch lưng và mạch bụng, tim bên là các mạch nối giữa mạch lưng và mạch bụng. Máu có chứa huyết sắc tố nên máu có màu đỏ. c. Hệ hô hấp: giun đất hô hấp qua da d. Hệ thần kinh: tập trung thành một chuỗi hạch chạy dọc theo mặt bụng gồm hạch não, 1.Cách mổ giun đất: - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK. - GV hướng dẫn HS cách mổ - Yêu cầu HS thực hành mổ giun đất - GV kiểm tra sản phẩm của các nhóm bằng cách: + Gọi 1 nhóm mổ đẹp đúng lên trình bày thao tác mổ của nhóm + Gọi 1 nhóm mổ chưa đúng lên trình bày thao tác mổ của nhóm -GV nhận xét chỗ chưa đúng của các nhóm và giảng giải: Mổ động vật không xương sống chú ý: + Mổ mặt lưng, nhẹ tay đường kéo ngắn, lách nội quan từ từ, ngâm vào nước. + Ở giun đất có thể xoang chứa dịch liên quan đến hoạt động di chuyển của giun đất. 2. Quan sát cấu tạo trong: - GV hướng dẫn: + Dùng kéo nhọn tách nhẹ nội quan + Dựa vào H 16.3 A nhận biết các bộ phận của hệ tiêu hóa + Dựa vào H 16.3 B quan sát bộ phận sinh dục + Gạt ống tiêu hóa và cơ quan sinh dục sang bên để quan sát hệ thần kinh màu trắng ở -HS đọc -Quan sát thao tác mẫu của GV - Các nhóm tiến hành thực hành mổ - Đại diện nhóm lên trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét -HS thao tác gỡ nội quan - Đối chiếu với SGK xác định các cơ quan -Đại diện nhóm báo cáo, bụng -Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả quan sát về hệ tiêu hóa, hệ sinh dục, hệ thần kinh, hệ tuần hoàn - GV nhận xét, hoàn thiện kiến thức nhóm khác bổ sung hạch vòng hầu, chuỗi hạch thần kinh bụng. Từ các hạch có các dây thần kinh tỏa ra 2 bên. 4. Củng cố - kiểm tra – đánh giá: (5’) - Trình bày đặc điểm cấu tạo trong của giun đất. - GV nhận xét các nhóm thực hành - Thu dọn và vệ sinh 5. Hướng dẫn về nhà: (2’) - Về nhà: mỗi nhóm viết báo cáo nộp - Vẽ H16.1A và 16.3B vào vở - Chuẩn bị bài mới: Một số giun đốt khác +Kẻ sẵn 2 bảng : Đa dạng của ngành giun đốt vào vở bài tập +Tìm hiểu những đại diện khác của ngành giun đốt. +Sưu tầm tranh, ảnh những đại diện khác của giun đốt. VI. Nhận xét, bổ sung: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 21 – 10 – 2012 Tiết 17 Bài 17 MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Mở rộng hiểu biết về các giun đốt ( giun đỏ, đỉa, rươi…) từ đó thấy được tính đa dạng của ngành này. - Trình bày được các vai trò của giun đất trong việc cải tạo đất nông nghiệp. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát so sánh, tổng hợp kiến thức 3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ động vật II.Các kĩ năng sống cơ bản cần được giáo dục trong bài: -Kĩ năng phân tích, đối chiếu, khái quát để phân biệt được đại diện của ngành giun đốt. - Kĩ năng tìm kiếm, xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh hình để tìm hiểu về cấu tạo và hoạt động của từng đại diện giun đốt - Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực. - Kĩ năng ứng xử/ giao tiếp trong khi thảo luận. III. Phương pháp dạy học: -Phương pháp trực quan - Phương pháp thảo luận nhóm - Phương pháp vấn đáp IV. Phương tiện dạy học: - Tranh phóng to H17.1, 17.2, 17.3 SGK - Bảng phụ kẻ sẵn bảng đa dạng của ngành giun đốt V. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5’ ) Trình bày đặc điểm cấu tạo trong của giun đất 3. Các hoạt động dạy học: Giun đốt có khoảng trên 9 nghìn loài với nhiều loại môi trường sống và lối sống khác nhau. Tiết học hôm nay các em sẽ cùng nghiên cứu những đại diện đó và vai trò của chúng đối với hệ sinh thái và con người. TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng 12’ Hoạt động 1: Tìm hiểu một số giun đốt thường gặp Mục tiêu: Thấy được sự đa dạng của ngành giun đốt I.Một số giun đốt thường gặp: -Giun đốt có nhiều loài: giun đỏ, đỉa, rươi, vắt… -Chúng sống ở các môi trường: Đất ẩm, nước, lá cây -Giun đốt có thể sống tự do, định cư hay chui rúc, kí sinh -Kể tên một số giun đốt mà em biết? -Treo tranh H17.1, 17.2, 17.3 -Thảo luận nhóm và hoàn thành bảng đa dạng của giun đốt : +Nêu được môi trường sống +Nêu được lối sống của chúng +Nêu được một số đặc điểm để thấy được sự phù hợp với lối sống -Giun đỏ, rươi, đỉa… - Quan sát tranh - Thảo luận nhóm và hoàn thành bảng Bảng. Đa dạng của ngành giun đốt Đại diện Môi trường sống Lối sống Bông Đất ẩm Tự do, chui rúc Đỉa Nước ngọt, mặn, lợ Kí sinh ngoài Rươi Nước lợ Tự do Giun đỏ Nước ngọt Định cư Vắt Lá cây, đất Kí sinh ngoài Sa sùng Nước mặn Tự do, chui rúc Bông thùa Đáy cát, bùn Tự do -GV gọi từng nhóm lên điền bảng một đại diện -Lần lượt từng nhóm trình và nêu luôn đặc điểm của nó phù hợp với lối sống. -GV giảng thêm về lối sống kí sinh ngoài của đỉa: các sợi tơ tiêu giảm, ống tiêu hóa phát triển các manh tràng để chứa máu, giác bám phát triển để bám vào vật chủ… -Giun đốt rất đa dạng. Chứng minh sự đa dạng đó? bày, các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung -HS tập trung nghe giảng -HS chứng minh sự đa dạng trên cơ sở các đại diện, môi trường sống và lối sống. 10’ Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của giun đốt Mục tiêu: HS nắm được vai trò của giun đốt II. Vai trò của giun đốt: 1.Có lợi: - Làm thức ăn cho người và động vật. - Làm đất tơi xốp, thoáng khí và màu mỡ - Dùng để chữa bệnh 2. Có hại: Kí sinh gây hại cho người, động vật -Giun đốt có vai trò gì trong tự nhiên và đời sống con người? -Yêu cầu HS làm bài tập phần vai trò trong SGK +Làm thức ăn cho người +Làm thức ăn cho ĐV khác +Làm cho đất trồng xốp, thoáng +Làm màu mỡ đất trồng +Làm thức ăn cho cá +Có hại cho ĐV và người -Gọi từng HS nêu ví dụ, các HS còn lại bổ sung - GV giảng giải thêm về vai trò của giun đất trong sản xuất nông nghiệp. -Giun đốt có rất nhiều lợi ích song cũng một vài loài có hại -Hoạt động cá nhân -rươi, sa sùng, bông thùa -giun đất, giun đỏ -giun đất -giun đất -rươi, giun đỏ -vắt, đỉa -HS trả lời 10’ Hoạt động 3: Ôn tập kiến thức chương I, II, III Mục tiêu: Giúp HS hệ thống hóa kiến thức qua các chương đã học III. Ôn tập: -So sánh điểm giống nhau và khác nhau của trùng roi xanh và thực vật. -Đặc điểm nào của giun đũa khác sán lá gan? -Dinh dưỡng của trùng kiết lị và trùng sốt rét giống và khác nhau ở điểm nào? 4. Củng cố - kiểm tra – đánh giá: (5’) - Đọc ghi nhớ SGK. - Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất: 1. Ngoài giun đất ta còn gặp các đại diện nào khác của ngành giun đốt? a. Giun đỏ, đĩa, rươi b. Sá sùng, giun nhiều tơ c. Sến biển d. Cả a và b 2. Giun đỏ sống và hoạt động như thế nào? a. Sống thành búi ở cống, rãnh, đầu cắm xuống bùn b. Thân phân đốt, luôn uốn sóng để hô hấp c. Chúng thường được khai thác để nuôi cá cảnh d. Cả a và b 3. Nêu nơi sống và hoạt động của đĩa? a. Đĩa sống kí sinh ngoài b. Có giác bám và nhiều ruột tịt để hút và chứa máu c. Đỉa bơi kiểu lượn sóng d. Cả a, b và c 4.Cấu tạo của rươi phù hợp với môi trường sống như thế nào? a. Môi trường sống ở nước lợ b. Cơ thể phân đốt, chi bên có tơ phát triển c. Đầu có mắt, khứu giác và xúc giác d. Cả b và c 5. Hướng dẫn về nhà: ( 3’) - Học bài và trả lời các câu hỏi SGK. - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết Xem lại kiến thức các bài sau: + Trùng roi,trùng kiết lị và trùng sốt rét + Sán lá gan + Giun đũa + Đa dạng và vai trò của ngành ruột khoang + Cấu tạo ngoài và cấu tạo trong của giun đất + Thủy tức VI. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 23 – 10 – 2011 Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM Tiết 19 Bài 18 TRAI SÔNG 1.Kiến thức: - Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo, cách di chuyển của trai sông, một đại diện của ngành Thân mềm - Hiểu được cách dinh dưỡng, cách sinh sản của trai sông thích nghi với lối sống thụ động, ít di chuyển. 2.Kỹ năng: - Quan sát tranh ảnh, nhận xét, tổng hợp kiến thức - Sử dụng SGK, hoạt động nhóm. 3.Thái độ: Yêu thích môn học và ý thức bảo vệ động vật II. Các kĩ năng sống cơ bản cần được giáo dục trong bài: -Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh, mẫu vật để tìm hiểu về hình dạng, cấu tạo, cách di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản của trai sông. - Kĩ năng hợp tác trong nhóm III.Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan - Phương pháp hợp tác nhóm nhỏ - Phương pháp thuyết trình, vấn đáp IV.Phương tiện dạy học: - Tranh phóng to H18.1, 18.2, 18.3, 18.4 SGK - Mẫu vật: Con trai và vỏ trai - Dụng cụ: khay, dao V. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Các hoạt động dạy học: Ở nước ta, ngành Thân mềm rất đa dạng, phong phú như: trai, sò, ốc, hến, ngao, mực… và phân bố ở khắp các môi trường: biển, sông, ao, hồ, trên cạn… Hôm nay , chúng ta nghiên cứu một đại diện của ngành Thân mềm đó là trai sông. TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng 3’ Hoạt động 1: Tìm hiểu môi trường sống của trai sông Mục tiêu: HS biết được môi trường sống của trai sông *Môi trường sống: Trai sông sống ở nước ngọt: đáy ao hồ, sông ngòi… -Các em đã tìm thấy trai sông ở đâu? - Trai sông sống ở môi trường nào? - HS trả lời nơi mình đã tìm thấy trai - Trai sông sống ở nước ngọt 15’ Hoạt động 2: Tìm hiểu về hình dạng và cấu tạo của trai sông Mục tiêu: Trình bày được đặc điểm của vỏ và cơ thể trai sông I.Hình dạng và cấu tạo: 1. Vỏ trai: -Vỏ trai gồm có hai mảnh vỏ gắn liền với nhau nhờ bản lề ở phía lưng. -Dây chằng ở bản lề vỏ có tính đàn hồi cùng với hai cơ khép vỏ (mặt trong của vỏ). -Cấu tạo gồm 3 lớp: + Lớp sừng 1.Vỏ trai: - Yêu cầu HS tự nghiên cứu thông tin SGK và quan sát hình 18.1 SGK. - Yêu cầu 1 HS lên bảng hoàn thành các chú thích trên tranh hình 18.1 - Yêu cầu 1 HS khác xác định trên mẫu vật về các đặc điểm của vỏ sò. - Hãy mô tả hình dạng bên ngoài của vỏ trai sông. - Muốn mở vỏ trai quan sát ta làm như thế nào? -HS đọc thông tin và quan sát H 18.1 SGK - 1 HS lên chú thích trên hình, HS khác nhận xét - 1 HS xác định trên mẫu vật - Gồm 2 mảnh vỏ gắn với nhau, đóng mở vỏ nhờ dây chằng và hệ thống cơ khép vỏ. - Mài mặt ngoài của vỏ trai có mùi khét, vì sao? - Hãy nêu đặc điểm cấu tạo của vỏ trai. - GV giải thích cho HS vì sao lớp xà cừ óng ánh. 2. Cơ thể trai: - GV treo tranh hình 18.3 SGK, yêu cầu HS quan sát và nắm các đặc điểm của cơ thể trai. - Yêu cầu 1 HS lên bảng chú thích vào tranh các bộ phận của cơ thể trai. - Cơ thể trai có cấu tạo như thế nào? - GV giải thích khái niệm áo trai và khoang áo. - Trai tự vệ bằng cách nào? Nêu đặc điểm cấu tạo của trai phù hợp cách tự vệ đó. - GV giới thiệu: Đầu trai tiêu giảm - Cắt dây chằng phía lưng và 2 cơ khép vỏ. - Có mùi khét vì có lớp sừng bên ngoài nên khi ma sát bị cháy có mùi khét. -HS quan sát tranh -1 HS lên bảng chú thích trên tranh - Cấu tạo: + Ngoài: áo trai tạo thành khoang áo, có ống hút và ống thoát + Giữa là tấm mang + Trong là thân trai và chân rìu + Lớp đá vôi + Lớp xà cừ 2. Cơ thể trai: - Ngoài: áo trai tạo thành khoang áo, có ống hút và ống thoát - Giữa: Tấm mang - Trong: + Thân trai + Chân rìu 15’ Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản của trai Mục tiêu: Nắm được các đặc điểm thích nghi với lối sống ít di chuyển và ẩn mình của trai II.Di chuyển: -Chân rìu thò ra thụt vào kết hợp động tác đóng mở vỏ trai di chuyển chậm chạp. III.Dinh dưỡng: -Thức ăn là vụn hữu cơ và ĐVNS -Hô hấp trao đổi khí ôxi qua mang -Dinh dưỡng kiểu thụ động IV.Sinh sản -Trai phân tính -Trứng phát triển qua giai đoạn ấu trùng -Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK và thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau: +Trai di chuyển bằng cách nào? Và hình thành trên tranh cách di chuyển đó? +Thức ăn chính của trai là gì? +Trai hô hấp bằng cách nào? +Dòng nước qua ống hút vào khoang áo mang theo những chất gì vào miệng và mang trai? Từ đó nhận xét về kiểu dinh dưỡng của trai? + Quá trình sinh sản của trai diễn ra như thế nào? + Ý nghĩa của giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng trong mang mẹ? + Ý nghĩa của giai đoạn ấu trùng bám vào mang và da cá? - GV nhận xét, hoàn thiện kiến thức -Chân rìu thò ra thụt vào kết hợp động tác đóng mở vỏ trai (chân thò ra hướng nào di chuyển theo hướng đó) -Vụn hữu cơ và ĐVNS -Bằng mang -Thức ăn và oxi. -Kiểu dinh dưỡng thụ động -Trai cái nhận tinh trùng của trai đực (theo dòng nước) để thụ tinh. Trứng non đẻ ra được giữ trong mang của mẹ và nở ra ấu trùng. Sau đó ấu trùng bám vào da và mang cá. Một vài tuần, phát triển thành trai trưởng thành. -Trứng được bảo vệ và đây là nơi giàu thức ăn và dưỡng khí -Bảo vệ và phát tán -1nhóm trình bày, các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung 4. Củng cố - Kiểm tra – đánh giá: (9’) - Đọc ghi nhớ SGK - Hãy thảo luận nhóm tóm tắt nội dung của bài bằng cách vẽ sơ đồ tư duy. Đáp án: 5. Hướng dẫn về nhà: (3’) - Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK. - Vẽ hình cơ thể trai vào vở - Chuẩn bị bài mới: Bài 19 Một số thân mềm + Đọc trước bài mới + Chuẩn bị mẫu vật: con ốc sên, con sò, con ngao, con ốc xoắn, con mực… + Tìm hiểu về đặc điểm và tập tính của chúng. VI.Nhận xét, bổ sung: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 01 – 11 – 2012 Tiết 20 Bài 19 THỰC HÀNH: QUAN SÁT MỘT SỐ THÂN MỀM I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Trình bày được đặc điểm của một số đại diện của ngành thân mềm - Nắm được đặc điểm vỏ của trai, mực 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát tranh, mẫu vật - Kĩ năng hoạt động theo nhóm 3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ động vật thân mềm II. Các kĩ năng sống cơ bản cần được giáo dục trong bài: -Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh, mẫu vật thật để tìm hiểu về nơi sống, cấu tạo cơ thể và cấu tạo vỏ của một số thân mềm. - Kĩ năng hợp tác trong nhóm - Kĩ năng quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm được phân công III. Phương pháp dạy học tích cực có thể sử dụng: -Phương pháp thực hành – quan sát - Phương pháp trực quan - Phương pháp vấn đáp IV. Phương tiện dạy học: - Tranh phóng to H19.1 – H19.8 SGK - Mẫu vật: một số thân mềm như: ốc, mực, vỏ trai, vỏ ốc, vỏ sò, nang mực V. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Trình bày hình dạng và cấu tạo của trai. -Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa như thế nào đối với môi trường nước. 3. Các hoạt động dạy học: Như tiết trước cô đã giới thiệu, ngành Thân mềm là một ngành lớn thứ hai trong hệ thống các ngàng ĐVKXS. Chúng đa dạng từ số lượng loài đến môi trường sống và cả lối sống. Tiết học hôm nay, các em sẽ chứng minh được điều đó. TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng 10’ Hoạt động1: Tìm hiểu một số đại diện khác của thân mềm Mục tiêu: Nắm được một số đặc điểm của một số thân mềm I.Một số đại diện: -Ngành Thân mềm rất đa dạng về số lượng loài, môi trường sống cũng như lối sống. +Ốc sên sống trên cạn, di chuyển chậm chạp +Mực sống ở biển, di chuyển tích cực +Sò sống ở nước mặn, nước lợ, có giá trị xuất khẩu -GV giới thiệu mẫu vật và treo tranh H19.1-19.5 -Yêu cầu HS quan sát tranh, mẫu vật, thảo luận nhóm hoàn thành bảng đặc điểm sau: -HS quan sát mẫu vật và tranh -HS hoạt động theo nhóm (5’) Đại d i ệ n Môi trường sống Đặc điểm Lối sống Giá trị Ốc sên Trên cây -Vỏ bao bọc bên ngoài -Thở bằng phổi -Chân bụng -Di chuyển chậm chạp -Ăn lá cây Hại cây trồng Ốc vặn Nước ngọt -Vỏ vặn xoắn ốc -Chân bụng Di chuyển chập chạp -Hại lúa Thực phẩm Sò Biển -Vỏ gồm 2 mảnh Vùi trong Thực phẩm [...].. .- ầu tiêu giảm -Chân rìu -Vỏ tiêu giảm -Có 10 tua (2 tua dài, Mực Biển 8 tua ngắn) -Chân đầu -Mai lưng tiêu giảm Bạch Biển -Có 8 tua tuột -Chân đầu - GV hướng dẫn HS hoàn thành bảng đặc điểm - Ở địa phương chúng ta rất nhiều đại diện thân mềm sinh sống, em hãy kể tên một vài đại diện? - Từ đó, em có nhận xét gì về ngành thân mềm? - Hãy chứng minh sự đa dạng của ngành... điểm chung của ngành thân mềm -Thân mềm, không phân đốt -Gọi HS đọc thông tin SGK -HS đọc thông tin SGK -Nhận xét về sự đa dạng của ngành - a dạng về số lượng loài, môi -Có vỏ đá vôi, có thân mềm? trường sống, kích thước và tập tính khoang áo -Hệ tiêu hóa phân -Treo tranh H21 và giới thiệu tranh -HS quan sát tranh hóa -Yêu cầu HS quan sát tranh kết hợp -HS hoạt động nhóm (4’) -Cơ quan di chuyển những kiến... tôm gồm 2 phần: đầu-ngực và bụng -Tôm sông sống ở đâu? -sông ngòi, ao hồ 1.Vỏ cơ thể: -Kiểm tra sự chuẩn bị mẫu vật của -Các nhóm trưởng báo cáo các nhóm -HS quan sát mẫu vật và -Vỏ tôm cấu tạo bằng kitin và ngấm thêm -Giới thiệu mẫu vật tôm sông tranh -Yêu cầu HS quan sát cấu tạo bên -HS hoạt động theo nhóm (5’) Canxi bộ xương ngoài và các phần phụ của tôm, thảo -2 phần: phần đầu - ngực và ngoài:... vỏ ốc, vỏ sò -GV hướng dẫn HS hoàn thành bảng -HS trả lời, các HS còn lại bổ sung -Nhận xét vai trò của thân mềm? thêm -Liên hệ thực tế: Bảo vệ ĐV có lợi - a số thân mềm là có lợi chỉ một số loài có hại 4 Củng cố - kiểm tra – đánh giá: (3’) Đánh dấu cho câu trả lời đúng nhất: 1- Mực và ốc sên thuộc ngành thân mềm vì: a- Thân mềm, không phân đốt b- Có khoang áo phát triển c- Cả a và b 2- Đặc điểm nào... da trâu bò x x -Nhận xét về sự đa dạng của lớp hình Lớp hình nhện đa dạng về giác - Bốn đôi chân bò: di chuyển, chăng lưới b Phần bụng: - Đôi khe thở: hô hấp - Một lỗ sinh dục: sinh sản -Các núm tuyến tơ: sinh ra tơ nhện 2 Tập tính: a Chăng lưới: - Chăng dây tơ khung - Chăng dây tơ phóng xạ - Chăng các sợi tơ vòng - Chờ mồi b Bắt mồi: - Trói chặt mồi rồi treo vào lưới một thời gian - Nhện ngoạm chặt... các hệ cơ quan của tôm -GV hướng dẫn HS cách mổ tôm -HS chú ý lắng nghe -GV hướng dẫn vị trí các hệ cơ quan -HS chú ý quan sát tiêu hóa và thần kinh của tôm bằng mẫu mổ sẵn -Yêu cầu HS mổ và quan sát các hệ cơ - HS thực hành quan, đồng thời ghi lại những đặc -Nhóm trưởng báo cáo điểm nhận biết của các hệ cơ quan đó - GV đến từng nhóm theo dõi, quan sát, hướng dẫn thêm cho các nhóm -Kiểm tra kết quả mổ... vệ và phòng trừ - Cơ thể gồm 3 phần: đầu, ngực, bụng -GV yêu cầu HS đọc thông tin và làm bài -HS hoạt động cá nhân - Đầu có 1 đôi râu, tập trong SGK ngực có 3 đôi chân và -GV lưu ý HS chỉ chọn những đặc điểm 2 đôi cánh nổi bật nhất của sâu bọ - Hô hấp bằng hệ thống -Yêu cầu HS nêu lại các đặc điểm chung -HS nhắc lại của lớp sâu bọ -HS thảo luận nhóm hoàn ống khí 2.Vai trò thực tiễn: -Yêu cầu HS hoàn... thể châu chấu gồm 3 phần: -GV giới thiệu châu chấu và kiểm -Nhóm trưởng báo cáo a.Phần đầu: tra sự chuẩn bị mẫu vật của HS -GV yêu cầu HS đọc thông tin -HS hoạt động theo nhóm - Đôi râu - Đôi mắt kép trong SGK, quan sát tranh và mẫu (4’) - Cơ quan miệng kiểu nghiền vật, thảo luận nhóm: -Gồm 3 phần: 1.Cơ thể châu chấu gồm mấy phần? +Đầu: râu, mắt kép, cơ quan b.Phần ngực: -Có 3 đốt, mỗi đốt có 1 đôi... dưỡng: - n chồi và lá cây -Châu chấu phàm ăn, ăn nhanh và nhiều do nhờ có cơ quan miệng sắc, khỏe - Thức ăn tẩm nước bọt → diều → dạ dày ( tiêu nhờ enzim do ruột tịt tiết ra) IV Sinh sản và phát triển: -Châu chấu phân tính - ẻ trứng thành ổ trong đất -Chấu chấu non mới nở giống dạng trưởng thành qua lột xác nhiều lần → chấu chấu trưởng thành - Phát triển có biến thái ( biến thái không hoàn toàn) - Đọc... Đặc điểm nào dưới đây chứng tỏ mực thích nghi và lối di chuyển tốc độ nhanh? a- Có vỏ cơ thể tiêu giảm b- Có cơ quan di chuyển phát triển c- Cả a và b 3- Những thân mềm nào dưới đây có hại? a- Ốc sên, trai, sò b- Mực, hà biển, hến c- Ốc sên, ốc đỉa, ốc bươu vàng 5 Hướng dẫn về nhà: (2’) -Học bài cũ, đọc mục “Em có biết?” -Chuẩn bị bài mới: Tôm sông +Mẫu vật: Tôm sông +Kẻ sẵn bảng chức năng chính các . sên Trên cây -Vỏ bao bọc bên ngoài -Thở bằng phổi -Chân bụng -Di chuyển chậm chạp - n lá cây Hại cây trồng Ốc vặn Nước ngọt -Vỏ vặn xoắn ốc -Chân bụng Di chuyển chập chạp -Hại lúa Thực phẩm Sò Biển -Vỏ. phẩm - ầu tiêu giảm -Chân rìu cát Xuất khẩu Mực Biển -Vỏ tiêu giảm -Có 10 tua (2 tua dài, 8 tua ngắn) -Chân đầu Di chuyển tích cực Thực phẩm Bạch tuột Biển -Mai lưng tiêu giảm -Có 8 tua -Chân. lợi ích song cũng một vài loài có hại -Hoạt động cá nhân -rươi, sa sùng, bông thùa -giun đất, giun đỏ -giun đất -giun đất -rươi, giun đỏ -vắt, đỉa -HS trả lời 10’ Hoạt động 3: Ôn tập kiến thức chương