1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN GDCD 9 (2013-2014)

102 196 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trng THCS Liờn Chõu Giáo án gdcd 9 Tuần 1 Ngày soạn:14/08/2013 Tiết 1 Ngy dy:16/08/2013 Bài 1. chí công vô t I. Mục tiêu bài học. - Hiểu thế nào là chí công vô t, biu hin, ý ngha. - Đồng tình, ủng hộ những việc làm chí công vô t, phê phán những biểu hiện chí công vô t. II. Trng tõm kin thc, k nng. 1. Kiến thức: - Hiểu thế nào là chí công vô t. - Những biểu hiện của chí công vô t. - ý nghĩa của phẩm chất chí công vô t. 2. Thái độ: - Đồng tình, ủng hộ những việc làm chí công vô t, phê phán những biểu hiện chí công vô t. 3. Kĩ năng: - Biết biểu hiện chí công vô t trong cuộc sống hằng ngày. III. Chun b: . 1. GV:Tài liệu và phơng tiện - SGK, SGV GDCD 9. Bảng phụ 2. HS: 3.Các phơng pháp/ kĩ thuật dạy học. - Động não. - Thảo luận nhóm. - Dự án 4.Các kĩ năng sống đợc giáo dục trong bài - K nng c x chớ cụng vụ t - K nng phờ phỏn thúi thiờn v thiu cụng bng trong cuc sng IV. Các hoạt động dạy và học. 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra vở ghi và SGK của HS 3. Bài mới: Hot ng 1 Khi ng:Trong cuộc sống hàng ngày, ta thờng nhắc đến sự chí công vô t nh: "Vị quan ấy thật chí công vô t", " Toà án xét xử thật công bằng" Vậy để hiểu về phẩm chất chí công vô t, chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. Hot ng 2:Tìm hiểu truyện đọc SGK - GV yêu cầu HS đọc 2 câu chuyện trong mục đặt vấn đề. - GV chia lớp thành 4 nhóm thảo luận theo nội dung câu hỏi (2') N1: Em nhận xét gỡ v cách dùng ngời của Tô Hiến Thành? N2: Việc làm của Tô Hiến Thành thể hiện những đức tính gì? I. Tìm hiểu truyện đọc SGK -N1: Tô Hiến Thành dùng ngời hoàn toàn căn cứ vào việc ai là ngời có khả năng gánh vác công việc chung của đất nớc. t li ớch chung lờn trờn li ớch cỏ nhõn. -N2: Ông là ngời công bằng, ko thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải. Giỏo viờn: Nguyn Th Cnh - Nm hc : 2013- 2014 1 Trng THCS Liờn Chõu Giáo án gdcd 9 N3: Mong muốn của Bác là gì? Tình cảm của nhân dân ta với Bác ra sao? Tỡm nhng bi vn, cõu th ca cỏc tỏc gi th hin t/c vi Bỏc? - Bỏc sng nh tri t ca ta Yờu tng ngn lỳa mi nhnh hoa T do cho mi i nụ l Sa em th, la tng b. (T Hu) - Bỏc i,tim Bỏc mờnh mụng th ễm c non sụng mi kip ngi. (T Hu) - Ngi khụng con m cú triu con Nhõn dõn ta gi ngi l Bỏc C i ngi l ca nc non. (Tỏc gi) - t nc p vụ cựng nhng Bỏc phi ra i Cho tụi c lm súng di chõn tu a tin Bỏc. (Ch Lan Viờn) N4: Từ đó, em rút ra những bài học gì? - HS thảo luận, cử đại diện trình bày. - GV nhận xét kết quả của mỗi nhóm và tuyên dơng nhóm làm tốt. - GVKL: Chí công vô t là phẩm chất đạo đức tốt đẹp, thể hiện ở nhiều khía cạnh. - N3: Mong muốn Tổ quốc đợc giải phóng, nhân dân đợc ấm no, hạnh phúc. Nhân dân ta vô cùng kính trọng, tin yêu và khâm phục Bác. Bác luôn là sự gắn bó gần gũi, thân thiết. -N4: Bài học: Bản thân học tập, tu d- ỡng theo gơng BH để gốp phần xây dựng đất nớc giàu đẹp hơn nh mong muốn của Bác Hot ng 3: Nội dung bài học GV nêu một số VD về chí công vô t hoặc không chí công vô t. ? Em hãy lấy VD về chí công vô t hoặc không chí công vô t. ? Vậy em hiểu thế nào là chí công vô t. VD: - Ngân là bạn thân của lớp trởng Tú nhng Tú đã sẵn sàng phê bình Nga trớc lớp khi Nga mắc lỗi. - Ông Ba là giám đốc nhà máy, nhng ông luôn bình đẳng với mọi ngời ,ai sai ông đều thẳng thắn phê bình góp ý,thởng phạt nghiêm minh II. Nội dung bài học 1. Khái niệm: - Chí công vô t là phẩm chất đạo đức của con ngời, thể hiện sự công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung và đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân. - GV chia lớp thành 2 nhóm, chơi trò chơi tiếp sức. - HS 2 đội lần lợt lên điền vào bảng của mình. 2. Biểu hiện: Công bằng, không thiên vị, làm việc theo lẽ phải . Giỏo viờn: Nguyn Th Cnh - Nm hc : 2013- 2014 2 Trng THCS Liờn Chõu Giáo án gdcd 9 N1: Tìm những biểu hiện của chí công vô t. N2: Tìm những biểu hiện trái với chí công vô t. GV dùng bảng phụ - GV nhận xét bài làm của mỗi nhóm. * L u ý: Phân biệt giữa chí công vô t thật sự với giả danh chí công vô t. - GV lấy VD: HS mong muốn đạt HSG, ngời nông dân mong muốn làm giàu, ngời cán bộ mong muốn đợc thăng chức đó là những mong muốn chính đáng, họ bằng sức lực, trí tuệ thật sự của mình, phấn đấu để đạt đợc. Có ngời nói chí công vô t nhng những việc làm của họ lại không chí công vô t. đó là giả danh chí công vô t. ? Theo em, chí công vô t có ý nghĩa ntn. - HS trả lời. - GV nhận xét, lấy VD chứng minh và chốt. ? Khi no thỡ phi rốn luyn chớ cụng vụ t? - Khụng i n khi vo i mi rốn luyn chớ cụng vụ t. Ngay bõy gi trong quan h bn bố lp, em khụng vỡ thõn vi nhau m bao che khuyt im ca bn. Khi ỏnh giỏ con ngi bao gi em cng phi suy ngh vi thỏi vụ t, khỏch quan. ? Là HS, em sẽ làm gì để rèn cho mình có phẩm chất chí công vô t. - HS trả lời. - GV nhận xét và kết luận. - Luụn cú tinh thn v hnh ng bo v ca cụng khu ph, thụn xúm; bo v gi gỡn ti sn ni cụng cng, trng, lp nh bn gh, bng, ca Chí công vô t Cha chí công vô t - Lo việc chung trớc - Xét xử công bằng - Làm việc chung với tinh thần trách nhiệm cao - Không ăn hối lộ - Tham lam, lấy của công làm của t - ích ký, vụ lợi. - Giải quyết công việc không công bằng - ăn hối lộ 3. ý nghĩa: - Đối với cá nhân: Ngời chí công vô t sẽ luôn sống thanh thản, đợc mọi ngời kính nể. - Đối với tập thể và XH: Đem lại lợi ích cho tập thể, cộng đồng, xã hội và đất nớc 4. Rèn luyện - ủng hộ, quý trọng ngời có đức tính chí công vô t. - Lên án, phê phán những hành động không chí công vô t - Bản thân học tập, rèn luyện để có thói quen giải quyết công việc công bằng. GVKL chung: Chí công vô t là phẩm chất đạo đức cần thiết của mỗi ngời. Mỗi ngời cần rèn luyện cho mình có đợc phẩm chất đó để góp phần làm cho xã hội tốt đẹp hơn, bản thân mỗi ngời sẽ thanh thản hơn. 4. Củng cố: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi úng vai GV đa 2 tình huống: 1. Ông Cẩm là một giám đốc liêm khiết, vô t, công bằng. Giỏo viờn: Nguyn Th Cnh - Nm hc : 2013- 2014 3 Trng THCS Liờn Chõu Giáo án gdcd 9 2. Ông Sỹ, phụ trách của một cơ quan xây dựng, chuyên bòn rút của công, chiếm đoạt tài sản nhà nớc. - HS phân vai viết kịch bản để vào vai 1, trong 2 tình huống trên. - GV nhận xét, tuyên dơng nhóm làm tốt. 5. Hớng dẫn học bài: - Học và nắm chắc nội dung bài học. - Làm đầy đủ bài tập vào vở. - Thực hiện chí công vô t ngay trong trờng lớp, trong sinh hoạt hàng ngày. - Chuẩn bị bài 2: Tự chủ. Giỏo viờn: Nguyn Th Cnh - Nm hc : 2013- 2014 4 Trng THCS Liờn Chõu Giáo án gdcd 9 Tuần 2 Ngày soạn: 20/8/2012 Tiết 2 Ngy dy:23/08/2013 bài 2: tự chủ I. Mục tiêu bài học. - Hiểu thế nào là tự chủ, biểu hiện của tự chủ. - Phân biệt các hành vi thể hiện tự chủ và không tự chủ trong cuộc sống hàng ngày. II. Trng tõm kin thc, k nng. 1. Kiến thức: - HS hiểu thế nào là tự chủ. - Những biểu hiện của tự chủ. - HS nhận thức đợc vì sao trong cuộc sống, mọi ngời phải tự chủ. 2. Kĩ năng: - HS phân biệt các hành vi thể hiện tự chủ và không tự chủ trong cuộc sống hàng ngày. - HS có thói quen và biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân trở thành ngời tự chủ. 3. Thái độ: - Đồng tình, ủng hộ những việc làm chí công vô t, phê phán những biểu hiện thiếu chí công vô t. III. Chun b: 1.GV:Tài liệu và phơng tiện: - SGK, SGV, một số câu chuyện, ca dao, tục ngữ về tự chủ. Bảng phụ 2. HS: 3.Các phơng pháp, kĩ thuật dạy học. - Động não. - Thảo luận nhóm. - Dự án 4. Các kĩ năng sống đợc giáo dục trong bài - Tớnh t ch trong cuc sng v phờ phỏn tớnh thiu t ch trong cuc sng. IV. Cỏc hoạt động dạy và học. 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là chí công vô t, tìm 5 hành vi thể hiện sự chí công vô t. ? HS cần rèn luyện phẩm chất CCVT nh thế nào? Liên hệ bản thân. 3. Bài mới: GV giới thiệu: Ca dao có câu: "Dù ai nói ngả nói nghiêng Lòng ta vẫn vững nh kiềng ba chân" ? ý nghĩa của câu ca dao đó là gì? Câu ca dao khuyên ngời ta về tính tự chủ. Vậy thế nào là tự chủ, tại sao phải tự chủ, chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. Hoạt động 1 Khi ng: Giỏo viờn: Nguyn Th Cnh - Nm hc : 2013- 2014 5 Trng THCS Liờn Chõu Giáo án gdcd 9 *Hoạt động 2: Tìm hiểu phần đặt vấn đề. - GV cho 2 HS đọc phần đặt vấn đề. - GV chia lớp thành 3 nhóm để thảo luận(2') N1: Nỗi bất hạnh đến với gia đình bà Tâm là gì? Trớc nỗi bất hạnh đó, bà Tâm đã làm gì? Việc làm của bà thể hiện đức tính gì? N2:Trớc đây N là một HS ntn. ? Những hành vi sai trái sau này của N là gì? Vì sao? N3: Qua 2 câu chuyện trên, em rút ra bài học gì? - HS cử đại diện ghi ý kiến của nhóm và cử đại diện trình bày. N4? Nếu trong lớp em có bạn nh N thì em và các bạn sẽ làm gì. - GV nhận xét bài làm của HS và chốt. - GVKL: Qua 2 câu chuyện trên, chúng ta nhận thấy nếu biết tự chủ sẽ có kết quả tốt và ngợc lại. Tự chủ là một đức tính hết sức cần thiết của con ngời. * Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài học. - GV dùng bảng phụ, đa bài tập tình huống, yêu cầu HS ứng xử. "Trong tiết kiểm tra môn Sử, do cha học kỹ bài nên Hoa hơi lúng túng. Hải ngồi bàn trên thì thào "giở sách ra mà coi". Nga ngồi bên cạnh lại nói "nếu ngại giở sách thì chép của tớ đây này". - Em hãy dự kiến các cách ứng xử của Hoa. - Nếu là Hoa, em sẽ chọn cách ứng xử nào. - HS nêu cách ứng xử. - GV nhận xét. GV: ứng xử nh vậy là em đã làm chủ đợc bản thân mình. ? Vậy theo em, thế nào là tự chủ. - HS trả lời. - GV chốt - GV treo bảng phụ bài tập trắc nghiệm: I. Đặt vấn đề. -N1: Nỗi đau của bà Tâm: Con trai nghiện ma tuý và nhiễm HIV/AIDS. Bà đã nén nỗi đau chăm sóc con, giúp đỡ những ngời nhiễm HIV/AIDS. Vận động mọi ngời gần gũi và giúp đỡ họ. =>Bà Tâm là ngời tự chủ đợc tình cảm và hành động của mình. -N2: N vốn là một HS ngoan, học khá. Giờ đây N nghiện ma tuý, trợt tốt nghiệp, trộm cắp =>Bởi vì N đã không làm chủ đợc bản thân mình, bị bạn bè xấu rủ rê hút thuốc, uống bia, đua xe máy - N3: Bài học: Trong bất cứ hoàn cảnh nào, chúng ta cũng phải làm chủ đợc bản thân, biết vợt lên khó khăn, không bi quan chán nản. -N4: Nếu lớp em có bạn nh N, chúng em sẽ: trớc hết gần gũi và chỉ cho bạn thấy cái sai của bạn, sau đó sẽ động viên, giúp đỡ để bạn sửa chữa, trở thành ngời tốt, hoà hợp với tập thể. II. Nội dung bài học. 1. Khái niệm. - Tự chủ là làm chủ bản thân. Ngời biết tự chủ là ngời làm chủ đợc suy nghĩ, tình cảm, hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh. 2. Biểu hiện của tự chủ. - Biểu hiện của tính tự chủ là: biết tự điều chỉnh hành vi, suy nghĩ, tình cảm của mình, tự kiểm tra đánh giá bản thân mình 3. ý nghĩa. - Là đức tính quý giá. - Giúp con ngời c xử đúng đắn có Giỏo viờn: Nguyn Th Cnh - Nm hc : 2013- 2014 6 Trng THCS Liờn Chõu Giáo án gdcd 9 Hành vi nào sau đây trái ngợc với tính tự chủ? a. Thái độ bình tĩnh, tự tin. b. Bột phát trong giải quyết công việc. c. Thiếu cân nhắc chín chắn. d. Kẻ xấu không thể lôi kéo, lợi dụng đợc e. Bỏ dở công việc khi gặp khó khăn. g. Khi gặp việc không vừa ý vẫn điềm đạm, bình tĩnh. - HS làm bài tập - GV nhận xét bài làm và chốt về biểu hiện của tự chủ. ? Em hãy nêu những biểu hiện của tự chủ. ? Theo em, tự chủ có ý nghĩa ntn trong cuộc sống. - HS trả lời. GV nhận xét và chốt, ? Ngày nay, trong thời kì cơ chế thị trờng, tính tự chủ có quan trọng ko? Vì sao.Cho ví dụ minh hoạ. - HS bày tỏ quan điểm cá nhân - GV lấy VD minh hoạ, nx và kết luận ? Là HS, em sẽ rèn luyện tính tự chủ ntn. - HS đa ra ý kiến. - GV khuyến khích HS trả lời và nhận xét. - GVKL:Nội dung bài học SGK. đạo đức, có văn hoá. - Giúp con ngời vợt qua khó khăn, thử thách và cám dỗ. 4. Rèn luyện. - Suy nghĩ thật kỹ trớc khi nói và làm. - Xem xét thái độ, lời nói, việc làm của mình đúng hay sai. - Biết rút kinh nghiệm và sửa chữa. 5.Hnh ng: - Chm ch hc u cỏc mụn .Mụn no yu phi hc nhiu hn, cú k hoch nghe ging lp, lm bi tp y , ụn tp bi c, chun b bi mi vi tinh thn ch ng, t lc ri hp tỏc vi cỏc bn nm vng kin thc. - Rốn luyn lao ng nh vi tinh thn t giỏc, ch ng, khụng li cha m, anh ch. Ai cng to nờn s phn ca mỡnh ( (S phn õy l tng hp hon cnh nguyờn nhõn tt xu do bn thõn to nờn v c hng hoc gỏnh chu trong quỏ trỡnh lao ng, hc tp, sinh sng) 4. Củng cố ? Tìm những câu danh ngôn, ngạn ngữ, tục ngữ nói về sự tự chủ. - HS suy nghĩ nhanh và trả lời nhanh. VD: - Một điều nhịn là chín điều lành. - Dĩ hoà vi quý. - Chín bỏ làm mời. - Suy nghĩ ba lần và uốn lỡi bảy lần trớc khi nói. - Dù ai nói ngả nói nghiêng Lòng ta vẫn vững nh kiềng ba chân. 5. Hớng dẫn về nhà. - Học và nắm chắc nội dung bài học. - Làm đầy đủ bài tập vào vở. - Làm bài tập tình huống GDCD 9. - Chuẩn bị bài 3: Dân chủ và kỷ luật. ======================================= Giỏo viờn: Nguyn Th Cnh - Nm hc : 2013- 2014 7 Trng THCS Liờn Chõu Giáo án gdcd 9 Tuần 3 Ngày soạn: 27/8/2013 Tiết 3 Ngy dy:30/08/2013 bài 3: dân chủ và kỷ luật I. Mục tiêu bài học: - Hiu thế nào là dân chủ, kỷ luật; quan h gia dõn ch v k lut. - Biết thực hiện quyền dân chủ và chấp hành tốt kỉ luật của tập thể. II. Trng tõm kin thc, k nng: 1. Kiến thức: - HS hiểu thế nào là dân chủ, kỷ luật. - Hiểu đợc mối quan hệ giữa dân chủ, kỷ luật. - HS nhận thức ý nghĩa của dân chủ, kỷ luật. 2. Thái độ: - Có thái độ tôn trọng quyền dân chủ và chấp hành tốt kỉ luật của tập thể. 3. Kĩ năng: - Biết thực hiện quyền dân chủ và chấp hành tốt kỉ luật của tập thể. III. Chun b: 1. GV: Tài liệu và phơng tiện: - SGK, SGV, một số câu chuyện, ca dao, tục ngữ về dân chủ, kỷ luật, bảng phụ 2. HS: 3. Các phơng pháp/ kĩ thuật dạy học. - Động não, úng vai, trũ chi, - Thảo luận nhóm. - Dự án 4. Các kĩ năng sống đợc giáo dục trong bài: - Kĩ năng t duy phê phán (biết phê phán những hành vi, việc làm thiếu tính dân chủ hoặc vô kỉ luật ở nhà trờng và cộng đồng địa phơng) - Kĩ năng trình bày suy nghĩ của bản thân về dân chủ và kỉ luật, mối quan hệ giữa dân chủ và kỉ luật. IV. Tiến trình tổ chức dạy và học. 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là tự chủ, tìm 5 hành vi thể hiện sự tự chủ. ? Đọc một vài câu ca dao, tục ngữ nói về phẩm chất tự chủ. 3. Bài mới: Hoạt động 1 Khi ng: Hoạt động dạy và học Nội dung cần đạt Giỏo viờn: Nguyn Th Cnh - Nm hc : 2013- 2014 8 Trng THCS Liờn Chõu Giáo án gdcd 9 Hoạt động 2: Tỡm hiu vn - Mục Tìm hiểu và phân tích nội dung phần đặt vấn đề. - Kĩ năng trình bày suy nghĩ của bản thân về dân chủ và kỉ luật, mối quan hệ giữa dân chủ và kỉ luật. - Cách tiến hành: - GV cho HS đọc 2 câu chuyện phần đặt vấn đề. ? Hãy tìm chi tiết thể hiện việc làm phát huy dân chủ và thiếu dân chủ trong 2 tình huống trên. - GV chia bảng, yêu cầu HS lên điền. - HS khác nhận xét. ? Em có nhận xét gì về tính dân chủ ở lớp 9A? - HS thảo luận, điền vào cột trên bảng. - GV nhận xét. ? Từ những việc làm của ông giám đốc, em thấy ông là ngời ntn. - HS trả lời - GV nhận xét. ? Từ câu chuyện trên, em rút ra bài học gì. - HS cùng tranh luận, đa ra ý kiến - GV chốt lại. KL: Nếu phát huy dân chủ kết hợp với kỷ luật tốt thì sẽ đem lại kết quả công việc tốt. Nếu thiếu dân chủ, quá xiết chặt kỷ luật thì sẽ có hậu quả xấu. I. Đặt vấn đề. 1. Chuyện của lớp 9A. Dân chủ Kỷ luật - mọi ngời cùng đ- ợc tham gia bàn bạc - ý thức tự giác - Biện pháp tổ chức thực hiện - Các bạn tuân thủ quy định tập thể - Cùng thống nhất hành động - Nhắc nhở đôn đóc thực hiện kỷ luật 2. Chuyện ở một công ti. - Ông giám đốc là ngời độc đoán, gia tr- ởng và chuyên quyền. Những việc làm của ông sẽ gây ra hậu quả xấu đối với công ty. - Bài học: Phát huy tính dân chủ kỷ luật của thầy giáo và tập thể 9A. Phê phán sự thiếu dân chủ của ông giám đốc. *Hoạt động 3: Tỡm hiu ni dung bi hc - Mục tiêu : Tìm hiểu nội dung bài học. - Kĩ năng t duy phê phán (biết phê II. Nội dung bài học. 1. Khái niệm: - Dân chủ là mọi ngời làm chủ công việc, mọi ngời đợc biết, đợc tham gia, góp phần thực hiện kiểm tra giám sát. - Kỷ luật là tuân theo quy định của cộng Giỏo viờn: Nguyn Th Cnh - Nm hc : 2013- 2014 9 Dân chủ Thiếu dân chủ - Các bạn sôi nổi thảo luận - Đề xuất chỉ tiêu cụ thể - Thảo luận về các biện pháp thực hiện vấn đề chung - Tự nguyện tham gia các hoạt động tập thể - Thành lập đội thanh niên cờ đỏ -Công nhân không đợc bàn bạc góp ý về yêu cầu của giám đốc. -Sức khoẻ công nhân giảm sút. -Công nhân kiến nghị cải thiện lao động, đời sống nhng không đợc chấp thuận Trng THCS Liờn Chõu Giáo án gdcd 9 phán những hành vi, việc làm thiếu tính dân chủ hoặc vô kỉ luật ở nhà tr- ờng và cộng đồng địa phơng) - Cách tiến hành: ? Em hiểu ntn là dân chủ? ? Thế nào là kỷ luật. ? Cú bn cho rng nm no cng hc ni quy nh trng vo u nm hc rt mt thi gian. Theo em, ý ngh ca bn ỳng hay sai? Vỡ sao? Trong ni quy cú dõn ch v k lut. Em hóy nờu mt s iu cú ni dung dõn ch v mt s iu cú ni dung k lut? Cho VD minh hoạ. - HS trả lời. - GV nhận xét và chốt. ? Dân chủ và kỷ luật có tác dụng gì? ? Vì sao trong cuộc sống chúng ta cần phải có dân chủ, kỉ luật? ? Là HS, em thấy cần làm gì để rèn luyện tính dân chủ và kỷ luật. ? Mọi công dân nói chung phải làm gì để rèn luyện dân chủ và kỷ luật. -GVKL: Mọi ngời cần tự giác rèn luyện tính dân chủ và kỷ luật. Cán bộ lãnh đạo và các tổ chức xã hội phải có trách nhiệm tạo điều kiện để mọi ngời phát huy dân chủ. ? Ra ng em thng gp nghch cnh: Ni cú bin Cm rỏc thỡ ni ú cú ng rỏc lự lự. Ni cú bin i b trờn va hố ni ú li b ln chim, khụng cũn ch cho ngi i b. Em hóy cho bit iu gỡ ó vi phm trong cỏc nghch cnh trờn? đồng, hành động thống nhất để đạt hiệu quả cao. - VD: Bàn bạc ý kiến xây dựng tập thể lớp vững mạnh. Cử tri góp ý kiến với đại biểu quốc hội. Tuân thủ đứng nội quy học sinh. 2. Mối quan hệ: - Kỉ luật là điều kiện đảm bảo cho dân chủ đợc thực hiện có hiệu quả; dân chủ đảm bảo tính kỉ luật 3. ý nghĩa - Tạo ra sự thống nhất cao về nhận thức, ý chí và hành động. - Tạo điều kiện cho sự phát triển của mỗi cá nhân. - Xây dựng xã hội phát triển về mọi mặt. 3. Rèn luyện - HS: Vâng lời bố mẹ, thực hiện nội quy học sinh, tham gia ý kiến xây dựng tập thể lớp - Mọi công dân: chủ động công việc, ứng cử, bầu cử, đóng thuế, tham gia lao động công ích 4.Hnh ng: - Luụn luụn t giỏc chp hnh k lut ca nh trng: i hc ỳng gi, ngh hc phi xin phộp, trc khi i hc v v nh phi cho b m, trong lp tp trung nghe ging, hng hỏi phỏt biu ý kin nhng khụng lm mt trt t lp hc - Nghiờm chnh chp hnh lut l giao thụng: khụng i xe p hng hai, ba khụng vt ốn , luụn i bờn phi l ng. 4. Củng cố . - Rèn cho học sinh kĩ năng trình bày ý tởng. - Cách tiến hành. Giỏo viờn: Nguyn Th Cnh - Nm hc : 2013- 2014 10 . tập tình huống GDCD 9. - Chuẩn bị bài 3: Dân chủ và kỷ luật. ======================================= Giỏo viờn: Nguyn Th Cnh - Nm hc : 2013- 2014 7 Trng THCS Liờn Chõu Giáo án gdcd 9 Tuần 3 Ngày. Câu 1: Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu phơng án trả lời đúng Giỏo viờn: Nguyn Th Cnh - Nm hc : 2013- 2014 19 Trng THCS Liờn Chõu Giáo án gdcd 9 Những hoạt động nào sau đây bảo vệ hoà bình. kiến nghị cải thiện lao động, đời sống nhng không đợc chấp thuận Trng THCS Liờn Chõu Giáo án gdcd 9 phán những hành vi, việc làm thiếu tính dân chủ hoặc vô kỉ luật ở nhà tr- ờng và cộng đồng

Ngày đăng: 08/02/2015, 00:00

Xem thêm: GIÁO ÁN GDCD 9 (2013-2014)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Hot ng 3: Nội dung bài học

    II. Nội dung bài học

    GV dùng bảng phụ

    *Hoạt động 2: Tìm hiểu phần đặt vấn đề

    I. Mục tiêu cần đạt

    I. Mục tiêu cần đạt

    I. Mục tiêu cần đạt

    Hoạt động 2: Luyện tập

    I.Mục tiêu cần đạt

    I. Mục tiêu cần đạt

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w