Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
210,5 KB
Nội dung
TUẦN 4 Thứ hai ngày 2 tháng 9 năm 2013 Đạo đức Tiết 4 : VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (Tiết 2) I/Mục tiêu: - Biết quan tâm, chia sẻ,giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn. - Quý trọng và học tập những tấm gương biết vượt khó trong cuộc sống và trong học tập II/Các hoạt động dạy học : 1) Ổn định lớp (1’) 2) Kiểm tra bài cũ (4’) KT bài: Vượt khó trong học tập (T1) GV nhận xét – ghi điểm – Nhận xét chung. 3) Bài mới (28’) a. Giới thiệu bài : gt – ghi đề bài lên bảng b Giảng bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS * HĐ1: Thảo luận nhóm (Bài tập2 SGK) - Giáo viên kết luận và khen những học sinh biết vượt khó khăn trong học tập * HĐ2: Thảo luận theo cặp (BT 3 SGK) - Khuyến khích hs thực hiện những biện pháp khắc phục khó khăn để học tốt. * HĐ3: Làm việc cá nhân (bai 4 sgk ) KL: Trong cuộc sống, mỗi người đều có những khó khăn riêng. Để học tốt, vẫn cố gắng vượt qua những khó khăn. 4 nhóm. - Các nhóm thảo luận và cử đại diện nhóm trình bày. - Học sinh thảo luận. - 2 - 3 em trình bày Thực hiện theo yêu cầu Theo dõi 4) Củng cố - Dặn dò (4’) - Hệ thống nội dung toàn bài. - Nhận xét tiết học. ***************************************************** Toán Tiết 16: SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN I Mục tiêu: Giúp HS hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về - Cách so sánh hai số tự nhiên. - Đặc điểm về thứ tự của các số tự nhiên. II. Các hoạt động dạy – học: 1) Ổn định lớp (1’) 2) Kiểm tra bài cũ (4’) KT bài: Viết số tự nhiên trong hệ thâp phân GV nhận xét – ghi điểm – Nhận xét chung. 3) Bài mới (28’) a. Giới thiệu bài : gt – ghi đề bài lên bảng b Giảng bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS * So sánh các số tự nhiên VD: So sánh hai số 100 và 99. + Số 99 có mấy chữ số? -VD: 29.869 và 30.005; 25.136 và 23.894. *So sánh số trong dãy số tự nhiên - tia số: GV nêu đề bài như sgk *. Xếp thứ tự các số tự nhiên 7.698, 7.968, 7.896, 7.869 yêu cầu: - Y. cầu xếp các số trên theo thứ tự từ bé đến lớn.và ngược lại. * Luyện tập: Bài 1: - Yêu cầu học sinh lên làm bài và giải thích cách so sánh - Giáo viên nhận xét và cho điểm. Bài 2: (H) Muốn xếp được các số theo thứ tự từ bé đến lớn chúng ta phải làm gì? - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài. - Giáo viên nhận xét và cho điểm. Bài 3: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài. - Giáo viên nhận xét và cho điểm. - Có 2 chữ số, 100 > 99 - Nêu cách so sánh, kết quả so sánh: + 29.869 < 30.005 + 25.136>23.894 - Theo dõi -2HS lên làm. a/ 7.689, 7.869, 7.896, 7.968 b/ 7.986, 7.896, 7.869, 7.689. - 1 em làm ở bảng lớp, cả lớp làm vào vở. + 1.234>999 vì số 1.234 có 4 chữ số, còn 999 chỉ có 3 chữ số. Tương tự những bài còn lại - Xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn. - Chúng ta phải so sánh các số với nhau. a. 8.136 < 8.316 < 8.361. c. 63.841 < 64.813 < 64.831. - Xếp theo thứ tự từ lớn đến bé. - 1 em lên bảng làm. Cả lớp làm bài. a. 1942 > 1952 > 1978 > 1984 4) Củng cố - Dặn dò (4’) - Hệ thống nội dung toàn bài. - Nhận xét tiết học. ***************************************************** Tập đọc Tiết 7: MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC I Mục tiêu - Đọc phân biệt lời của các nhân vật, thể hiện rõ sự chính trực, ngay thẳng của Tô Hiến Thành. Đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài - Hiểu nội dung : Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân của Tô Hiến Thành- vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa. * Tự nhận thức và cần trở thành người chính trực. II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ bài tập đọc như SGK - Bảng phụ viết câu , đoạn hướng dẫn đọc III. Hoạt động dạy học : 1) Ổn định lớp (1’) 2) Kiểm tra bài cũ (4’) KT bài: Người ăn xin GV nhận xét – ghi điểm – Nhận xét chung. 3) Bài mới (28’) a. Giới thiệu bài : gt – ghi đề bài lên bảng b Giảng bài Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Luyện đọc và tìm hiểu bài : a. Luyện đọc - Chia đoạn - GV kết hợp sửa lỗi phát âm và cách đọc cho HS - GV đọc diễn cảm toàn bài b. Tìm hiểu bài (H)Trong việc lâp ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào? (H) Khi Tô Hiến Thành ốm nặng ai thường xuyên chăm sóc ông ? (H)Tô Hiến Thành tiến cử ai thay cho ông đứng đầu triều đình ? (H)Vì sao Thái Hậu ngạc nhiên khi Tô Hiến Thành tiến cử Trần Trung Tá ? (H)Trong việc tìm người giúp nước sự chính trực của Tô Hiến Thành biểu hiện như thế nào ? (H)Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như ông Tô Hiến Thành ? c. Đọc diễn cảm Hướng dẫn HS tìm giọng và thể hiện đúng giọng đọc phù hợp từng đoạn. - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn đối thoại theo sự phân vai - 1 hs khá đọc - HS đọc nối tiếp 3 lượt 9 em - Đọc theo cặp - Theo dõi. - Đọc thầm từng đoạn - TLCH - Tô Hiến Thành không nhận vàng đút lót để làm sai di chiếu đã mất. Ông cứ theo di chiếu mà lập thái tử Long Cán lên làm vua - Quan tham tri chính sự Vũ Tán Đường - Quan giám thị đại phu Trần Trung Tá - Vì Vũ Tán Đường lúc nào cũng tận tình chăm sóc ông nhưng lại không được tiến cử, còn Trần Trung Tá bận nhiều công việc nên ít khi tới thăm ông, lại được ông tiến cử. - Cử người tài ba ra giúp nước chứ không cử người ngày đêm hầu hạ mình. Vì người chính trực đặt lợi ích đất nước lên trên lợi ích riêng và làm nhiều điều tốt, cho dân cho nước - 3 em đọc nối tiếp 3 doạn của bài - HS đọc theo phân vai 4) Củng cố - Dặn dò (4’) * (H) Em nhận xét ntn về nhân vật Tô Hiến Thành? (H) Em đã thể hiện tính trung thực của mình ntn trong học tập cũng như trong cuộc sống hàng ngày? - Hệ thống nội dung toàn bài. - Nhận xét tiết học. ***************************************************** Chính tả ( Nhớ- viết) Tiết 4: TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH I/ Mục tiêu : - Nhớ viết đúng chính tả, trình bày 10 dòng đầu của bài thơ Truyện cổ nước mình. - Ý thức viết đúng chính tả, trình bày bài sạch đẹp, rèn chữ viết tốt. Trình bày đúng các dòng thư lục bát. - Làm bài tập 2 a, b II/ Đồ dùng dạy - học : - Bảng phụ viết nội dung bài tập 2 III/ Các hoạt động dạy – học: 1) Ổn định lớp (1’) 2) Bài mới (28’) a. Giới thiệu bài : gt – ghi đề bài lên bảng b. Giảng bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Hướng dẫn HS nhớ- viết - Yêu cầu 1 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ cần nhớ viết trong bài truyện cổ nước mình - Nhắc nhở HS cách trình bày đoạn thơ lục bát, chú ý chữ viết hoa, những chữ dễ viết sai chính tả. - Yêu cầu HS nhớ lại bài để viết - GV chấm chữa 7 - 10 bài - GV nhận xét chung * Hướng dẫn HS làm bài tập . - Yêu cầu HS làm bài tập 2a, 2b. - GV nhắc nhở HS từ hoặc vần điền vào chỗ trống cần hợp với nghĩa của câu. - 1 em đọc - Cả lớp đọc thầm Theo dõi - HS viết bài - Từng cặp 2 HS đổi vở soát lỗi cho nhau. - HS làm bài. Lớp nhận xét 3) Củng cố - Dặn dò (4’) - Hệ thống nội dung toàn bài. - Nhận xét tiết học. *************************************************** Thứ ba ngày 3 tháng 9 năm 2013 BUỔI SÁNG Luyện từ và câu Tiết 7: TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I. Mục tiêu: - Nắm được 2 cách chính cấu tạo từ phức của tiếng việt : ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau; phối hợp những tiếng có âm hay vần giống nhau - Bước đầu biết phân biệt từ ghép với từ láy, đơn giản, tập đặt câu với các từ đó. - Giáo dục có ý thức sử dụng đúng nghĩa của từ ghép, từ láy trong giao tiếp . II. Các hoạt động dạy học: 1) Ổn định lớp (1’) 2) Kiểm tra bài cũ (4’) KT bài: Mở rộng vốn từ: Nhân hậu – đoàn kết GV nhận xét – ghi điểm – Nhận xét chung. 3) Bài mới (28’) a. Giới thiệu bài : gt – ghi đề bài lên bảng b Giảng bài Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Phần nhận xét - Yêu cầu đọc nội dung bài tập và gợi ý . (H) Tìm từ phức trong đoạn văn - 1 em đọc nội dung. Lớp đọc thầm - truyện cổ, ông cha GV kết luận. - Yêu cầu 1 em đọc khổ thơ tiếp theo (H) Từ phức im lặng là tiếng nào có nghĩa tạo thành (H) Ba từ phức chầm chậm, cheo leo,se sẽ tiếng nào do âm đầu hoặc vần được lặp lại ? => GV kết luận – ghi nhớ * Phần Luyện tập Bài tập 1: - GV nhắc HS những chữ vừa in nghiêng + Muốn làm đúng bài tập cần xác định các từ phức ( in nghiêng ) có nghĩa hay không. Nếu cả 2 từ đều có nghĩa là từ ghép. Bài tập 2 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập - Yêu cầu HS hoạt động nhóm Nhận xét – tuyên dương 1 em đọc . Cả lớp đọc thầm - Do 2 tiếng có nghĩa tạo thành ( lặng im ) - Cheo leo có vần eo lặp lại - Chầm chậm, se sẽ có âm đầu và vần lặp lại. - 2 HS đọc lại ghi nhớ - Từ ghép: a. Ghi nhớ, đền thờ, bờ bãi, tưởng nhớ. b. Dẻo dai, vững chắc, thanh cao. - Từ láy: a. Nô nức b. Mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp. Thảo luận nhóm a. Ngay -Từ ghép: ngay thẳng, ngay thật, ngay đơ - Từ láy: Ngay ngắn. b. Thẳng - Từ ghép: Thẳng hàng, thẳng đuột,. . . - Từ láy: Thẳng thắn, thẳng thớm. . c. Thật - Từ ghép: Thành thật, thật long, . . - Từ láy: Thật thà 4) Củng cố - Dặn dò (4’) - Hệ thống nội dung toàn bài. - Nhận xét tiết học. ************************************************************ Khoa học Tiết 7: TẠI SAO CẦN PHẢI PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN I/ Mục tiêu : Sau bài học, HS có thể : - Biêt phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng. - Biết được để có sức khoẻ tốt cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn. - Nói tên nhóm thức cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít và ăn hạn chế. * Tự nhận thức về sự cần thiết phối hợp các loại thức ăn Biết tự chọn các loại thực phẩm phù hợp cho bản thân và có lợi cho sức khoẻ II/ Đồ dùng dạy - học : - Tranh phóng to hình 16, 17 SGK - Tranh ảnh các loại thức ăn. III/ Các hoạt động dạy học: 1) Ổn định lớp (1’) 2) Kiểm tra bài cũ (4’) KT bài: Vai trò của vitamin, chất khoáng và chất xơ GV nhận xét – ghi điểm – Nhận xét chung. 3) Bài mới (28’) a. Giới thiệu bài : gt – ghi đề bài lên bảng b Giảng bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ1: Thảo luận về sự cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món (H)Vì sao ta nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ? * HĐ2 : Làm việc với SGK tìm hiểu tháp dinh dưỡng cân đối. - Yêu cầu HS nghiên cứu “ Tháp dinh dưỡng cân đối trung bình cho 1 người 1 tháng “ trang 17 SGK (H) Nêu các thức ăn cần: + Cần ăn đủ + ăn vừa phải + Ăn có mức độ + Ăn ít + Ăn hạn chế Kết luận : * HĐ3 : Trò chơi đi chợ - GV hướng dẫn cách chơi - Thảo luận và đại diện các nhóm trình bày. Lớp nhận xét sửa sai. - Vì không một loại thức ăn nào cung cấp đủ dinh dưỡng cho nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể . - HS nghiên cứu SGK - Quả chín theo khả năng. - Thịt, cá, thuỷ sản, đậu phụ - Dầu mỡ, lạc, vừng - dưới 500 g đường - Dưới 300 g muối - HS nhắc lại * Thực hiện trò chơi giúp biết lựa chọn các thức ăn cho từng bữa ăn một cách phù hợp và có lợi cho sức khoẻ 4) Củng cố - Dặn dò (4’) - Hệ thống nội dung toàn bài. - Nhận xét tiết học. *************************************************** Toán Tiết 17: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu Giúp HS : - Củng cố về viết và so sánh các số tự nhiên - Bước đầu làm quen với bài tập dạng x < 5, 68 < x < 92 ( với x là số tự nhiên ) II/ Các hoạt động dạy – học: 1) Ổn định lớp (1’) 2) Kiểm tra bài cũ (4’) KT bài: So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên GV nhận xét – ghi điểm – Nhận xét chung. 3) Bài mới (28’) a. Giới thiệu bài : gt – ghi đề bài lên bảng b Giảng bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài 1 - Yêu cầu HS làm bài a) Số bé nhất Có 1 chữ số : 0 0 Có 2 chữ số : 10 10 Có 3 chữ số 100 Bài 3 : Yêu cầu HS làm bài - HS và GV nêu kết quả đúng Bài 4 - GV hướng dẫn a. Yêu cầu nêu các số tự nhiên bé hơn 5 b. Y cầu tìm số tự nhiên lớn hơn 2 và bé hơn 5 b) Số lớn nhất a. 859067 < 859167 c. 492037 < 482037 b. 609608 < 609609 d. 264309 = 264309 Tìm x là số tự nhiên biết x < 5 Vậy x < 5 là X= 0, 1, 2, 3, 4 X = 3,4 4) Củng cố - Dặn dò (4’) - Hệ thống nội dung toàn bài. - Nhận xét tiết học. ***************************************************** Kể chuyện Tiết 4 : MÔT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH I/ Mục tiêu - Nghe - kể lại được từng đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý sgk. - Kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện: Một nhà thơ chân chính - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết trên giàn lửa thiêu không chịu khuất phục cường quyền - Giáo dục tính trung thực, thật thà trong học tập và rèn luyện đạo đức tác phong. II Tài liệu và phương tiện : -Tranh minh hoạ truyện trong SGK phóng to. - Bảng phụ viết sẵn nội dung yêu cầu (a,b,c,d ) III/ Các hoạt động dạy – học: 1) Ổn định lớp (1’) 2) Bài mới (30’) a. Giới thiệu bài : gt – ghi đề bài lên bảng b. Giảng bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * GV kể chuyện - GV kể lần 1 và giải nghĩa một số từ khó trong truyện - GV kể lần 2 két hợp tranh minh hoạ - GV kể lần 3 * Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Yêu cầu 2-3 HS kể lại toàn bộ câu chuyện trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện - Lắng nghe Tấu : đọc theo lời biễu diễn nghệ thuật Giàn hoả thiêu : giàn thiêu người, một hình thức trừng phạt dã man các tội phạm thời trung cổ ở nước phương tây. - Kể nội dung theo câu hỏi a.Trước sự bạo ngược của nhà vua, dân chúng phản ứng bằng cách truyền nhau hát một bài hát lên án thói hống hách, bạo tàn của nhà vua và phơi bày nỗi thống khổ của nhân dân. Có1chữ số: 9 9 Có2 chữ số 99 Có 3 chữ số 999 - Yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm. - Từng cặp HS kể chuyện từng đoạn và toàn bộ chuyện. - Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp. - HS và GV công bố HS kể hay nhất b. Nhà vua ra lệnh lùng bắt kì được kẻ sáng tác bài ca phản loạn ấy. Vì không thể tìm được ai là tác giả của bài hát nhà vua hạ lệnh tống giam tất cả các nhà thơ và nghệ nhân hát rong. c. Trước sự đe doạ của nhà vua, các nghệ nhân lần lượt khuất phục chỉ có một nhà thơ trước sau vẫn im lặng. d. Nhà vua phải thay đổi thái độ vì thực sự khâm phục , kính trọng lòng trung thực và khí phách của nhà thơ thà bị lửa thiêu cháy , nhất định không nói sai sự thật. 3) Củng cố - Dặn dò (4’) - Hệ thống nội dung toàn bài. - Nhận xét tiết học. ***************************************************** BUỔI CHIỀU Toán LUYỆN TẬP VỀ DÃY SỐ TỰ NHIÊN I Mục tiêu - Củng cố kiến thức về đọc và viết các số lớp triệu. - HS nhận biết giá trị của từng chữ số theo hàng và lớp. II Các hoạt động dạy học 1)Ổn định lớp (1’) 2)Bài mới (30’) a. Giới thiệu bài : GV giới thiệu – ghi đề bài lên bảng b. Hướng dẫn làm bài tập GV HS * HĐ1: Thực hiện VBT Kiểm tra VBT của hs GV hướng dẫn và giảng lại những bài các em chưa hiểu hoặc làm sai * HĐ2: Bài tập do GV soạn Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm 450 730 ; 450 731,….,… ,… ,… 120, 122, 124,… ,….,… ,… 531, 533, 535, Nhận xét - sửa sai Bài 2: Viết các số theo thứ tự từ lớn bé 44 537 789; 45 987 442; 44 789 537; 45 442 987 Bài 3: Viết các số theo thứ tự từ bé lớn 98 376 445; 97 327 421; 98 445 376; Cả lớp thực hiện theo yêu cầu - Kiểm tra bài làm ở VBT - Nếu bài sai , chữa vào vở toán buổi chiều 450 732, 450 733, 450 734, 450 735 126, 128, 130, 132, 537, 539, 541, 543, 45 987 442 > 45 442 987 > 44 789 537 > 44 537 789 97 327 421 < 98 376 445 < 98 445 376 3) Củng cố - Dặn dò (4’) - Hệ thống nội dung toàn bài - Nhận xét tiết học. ******************************************************* Địa lý Tiết 4: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở HOÀNG LIÊN SƠN I.Mục tiêu - Nêu được 1 số hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn. - Dựa vào tranh ảnh để nhận biết 1 số hoạt động sản xuất của người dân. - Nhận biết những khó khăn của giao thông miên núi. II.Chuẩn bị Bản đồ điạ lý tự nhiên Việt Nam III.Hoạt động dạy học 1) Ổn định lớp (1’) 2) Kiểm tra bài cũ (4’) KT bài: Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn GV nhận xét – ghi điểm – Nhận xét chung. 3) Bài mới (28’) a. Giới thiệu bài : gt – ghi đề bài lên bảng b Giảng bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động1: -(H) Người dân ở Hoàng Liên Sơn thường trồng những cây gì ở đâu? GV treo bản đồ điạ lý tự nhiên Việt Nam Hs quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi: (H)Ruộng bậc thang thường được làm ở đâu? (H)Tại sao phải làm ruộng bậc thang? * HĐ 2: Nghề thủ công truyền thống (H)Kể tên một số sản phẩm nổi tiếng của dân tộc ở vùng núi Hoàng Liên Sơn? (H)Nhận xét về màu sắc của hàng thổ cẩm? * HĐ3: Khai thác khoáng sản (H)Kể tên một số khoáng sản có ở Hoàng Liên Sơn? (H)Ngoài khai thác khoáng sản người dân miền núi khai thác gì? - Đọc thầm mục 1 SGK và trả lời : - Trồng lúa, ngô, chè trên nương rẫy, trồng lanh để dệt vải, trồng rau, đào, mận, lê, trồng lúa nước trên đất dốc. Hs lên chỉ vị trí của Hoàng Liên Sơn +Ở sườn núi +Giúp cho việc giữ nước, chống xói mòn Dựa vào tranh ảnh ở SGK - Hàng thổ cẩm: khăn, mũ, tấm thảm. - Hoa văn độc đáo, màu sắc sặc sỡ đẹp bền. HS quan sát hình 3 và đọc thầm mục 3 - Khoáng sản như: a-pa-tít, đồng, chì, kẽm. +Khai thác gỗ, mây, nứa để làm nhà còn đồ dùng khai thác măng, mộc nhĩ, nấm hương, để làm thức ăn. 4) Củng cố - Dặn dò (4’) - Hệ thống nội dung toàn bài. - Nhận xét tiết học. ***************************************************** Thứ tư ngày 4 tháng 9 năm 2013 Tập đọc Tiết 8 : TRE VIỆT NAM I Mục tiêu - Biết đọc lưu loát toàn bài, đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm - Hiểu được ý nghĩa của bài thơ : Qua hình ảnh cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam giàu tình thương yêu ngay thẳng, chính trực - Học thuộc lòng bài thơ ( 8 dòng) II. Hoạt động dạy học : 1) Ổn định lớp (1’) 2) Kiểm tra bài cũ (4’) KT bài: Một người chính trực. GV nhận xét – ghi điểm – Nhận xét chung. 3) Bài mới (28’) a. Giới thiệu bài : gt – ghi đề bài lên bảng b. Luyện đọc – Tìm hiểu bài Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Luyện đọc Chia đoạn : 4 Đoạn - GV sữa lỗi phát âm - kết hợp giúp HS hiểu nghĩa, từ mới trong bài - GV đọc diễn cảm bài thơ. b) Tìm hiểu bài (H)Tìm những câu thơ nói lên sự gắn bó lâu đời của cây tre với người VN ? (H) Những hình ảnh nào của tre gợi lên những phẩm chất tốt đẹp của con người Việt Nam. (H) Những hình ảnh nào của tre tượng trưng cho tính cần cù ? (H) Những hình ảnh nào của tre gợi lên phẩm chất đoàn kết của người Việt Nam (H) Những hình ảnh nào của tre tượng trưng cho tính ngay thẳng ? (H) Tìm những hình ảnh búp măng và cây tre mà em thích ? Vì sao em thích những hình ảnh đó. (H) Nêu ý nghĩa bài thơ - HS đọc nối tiếp 2-3 lượt : 12 em - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Gọi 1 -2 em đọc cả bài - Theo dõi. -HS đọc thành tiếng, đọc thầm - TLCH - Tre xanh/ xanh tự bao giờ/ chuyện ngày xưa … đã có bờ tre xanh - Cần cù , đoàn kết, ngay thẳng - Ở đâu tre cũng xanh tươi./Cho dù đất sỏi… bạc màu; Rễ siêng không chịu đất nghèo bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù. - Khi bão tre níu cho gần/ chẳng ở riêng /hy sinh nhường nhịn. Lưng trần phơi nắng phơi sương, . . . -Tre già thân gãy cành rơi vẫn truyền cái gốc / Nòi tre đâu chịu mọc cong, - Có manh áo cộc tre nhường cho con - Ca ngợi nghững phẩm chất cao đẹp của người Việt Nam giàu tình thương yêu ngay thẳng chính trực 4) Củng cố - Dặn dò (4’) - Hệ thống nội dung toàn bài. - Nhận xét tiết học. ***************************************************** Toán Tiết 18: YẾN, TẠ, TẤN I/ Mục tiêu Giúp HS - Bước đầu nhận biết được về độ lớn của Yến, tạ, tấn; mối quan hệ giữa yến, tạ, tấn và kilôgam. [...]... - GV hát mẫu HS theo dõi nghe giai điệu bài hát - Yêu cầu đọc lời bài hát - GV dạy hát từng câu 1 Theo dõi sữa sai cho HS - Bát nhịp cả bài Nhận xét tuyên dương Yêu cầu hát lần 2 kết hợp vỗ tay theo nhịp 4) Củng cố - dặn dò (4 ) -Hệ thống nội dung toàn bài -Nhận xét tiết học - Cả lớp đọc lời bài hát - Hát từng câu cho đến hết bài - Thực hiện theo yêu cầu - Hát cả bài 2 lần - Hát theo dãy, cá nhân -. .. của HS * Giới thiệu đ - ca- gam và héc tô gam a Đ - ca- gam - Nêu các đơn vị đo khối lượng đã học ? - Tấn, tạ, yến, kg, g - Để đo các vật nặng người ta dùng đơn vị đề ca gam - Đề ca gam viết tắt là : dag Và 1 dag = 10 g - HS nhắc lại 10 g = 1 dag - HS nhắc lại b Héc tô gam ( Như Đề-ca-gam) * Giới thiệu bảng đơn vị đo khối lưọng - Nêu đơn vị đo khối lượng nhỏ hơn kg ? - hg, dag, g - Nêu đơn vị đo khối... những em còn lúng túng li 4) Củng cố - Dặn dò (4 ) - Hệ thống nội dung toàn bài - Nhận xét tiết học ********************************************* SINH HOẠT LỚP I Đánh giá tuần 4 - Nề nếp ổn định Thực hiện tương đối tốt nội quy, quy chế của trường lớp đề ra - Vệ sinh trong và ngoài lớp tương đối sạch sẽ - Đảm bảo sĩ số, đi học đều kể cả buổi chiều - Kiểm tra chất lượng đầu năm - Tổng hợp chất lượng nộp... kg 4 tấn 6 yến = 40 6 yến 34 hg = 340 0 g 5 tạ 6 kg = 5 06 kg 7ta 4 kg =704kg 6 tạ 35 kg = 635 kg 695g = 6 hg 95g 3) Củng cố - Dặn dò (4 ) - Hệ thống nội dung toàn bài - Nhận xét tiết học ********************************************************** Tập đọc LUYỆN ĐỌC: - MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC - NGƯỜI ĂN XIN I Mục tiêu - Giúp hs khá, giỏi đọc lưu loát, diễn cảm bài : Một người chính trực và người ăn xin - Giúp... tiêu Giúp HS : - Nhận biết được tên gọi, ký hiệu, độ lớn của đ - ca- gam, héc - t - gam, mối quan hệ của đề ca gam, héc tô gam - Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng - Biết thực hiện phép tính với số đo khối lượng II/ Đồ dùng dạy - học : - Bảng phụ đã kẻ sẵn bảng đơn vị đo khối lượng như SGK III/ Các hoạt động dạy – học: 1) Ổn định lớp (1’) 2) Kiểm tra bài cũ (4 ) KT bài: Yến - Tạ -Tấn GV nhận xét... gợi ý theo hướng dẫn sgk - HS kể từng cặp - Yêu cầu từng cặp HS kể vắn tắt câu chuyện tưởng tượng theo đề tài đã chọn - HS thi kể trước lớp. Lớp nhận xét - Yêu cầu HS thi kể trước lớp Nhận xét – ghi điểm 3) Củng cố - Dặn dò (4 ) - Hệ thống nội dung toàn bài - Nhận xét tiết học ********************************************************** Kĩ thuật Tiết 4: KHÂU THƯỜNG I Mục tiêu -Biết cách câm vải, cầm kim,... định lớp (1’) 2)Bài mới (30’) a Giới thiệu bài : GV giới thiệu – ghi đề bài lên bảng b Hướng dẫn luyện đọc GV HS * Luyện đọc - 1 hs khá đọc toàn bài - Hướng dẫn hs TB, yếu đọc - 4 hs nối tiếp đọc bài Theo dõi - sữa sai - Luyện đọc theo cặp Yêu cầu hs yếu đọc trước sau đó đến hs - Thực hiện theo yêu cầu khá, giỏi - Theo dõi GV đọc diễn cảm - Thi đọc trước lớp - Hướng dẫn đọc theo vai bài: Một người - Đọc... cầu HS tự làm bài - HS và GV nêu kết quả đúng a) Bác Hồ sinh năm 1890 - Vào thế kỷ 19 ( XIX ) - Bác tìm đường cứu nước vào năm 1911 - Thế kỷ 20 ( XX) b Cách mạng thành công vào năm 1 945 - Thuộc thế kỷ (XX) 4) Củng cố - Dặn dò (4 ) - Hệ thống nội dung toàn bài - Nhận xét tiết học ********************************************** Tập làm văn Tiết 8 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN I/ Mục tiêu - Thực hành tưởng... chuyên môn II Kế hoạch tuần 5 - Tiếp tục ổn định nề nếp, duy trì sĩ số hs - Thực hiện tốt nội quy, quy chế trường lớp - Nhắc nhở an toàn giao thông - Kiểm tra bài cũ của hs thường xuyên - Nhắc nhở động viên những em lười học - Quán triệt hs hoc 2 buổi trên ngày - Tiếp tục thu tiền quỹ đội: 18 000 / 1em - Phân công đôi bạn cùng tiến: HS khá, giỏi kèm HS yếu - Quán triệt hs ăn quà xả rác - Chuẩn bị họp phụ... - 3 phần: Mở đầu, diễn biến, kết thúc Chốt ý – rút ghi nhớ - 3 HS đọc nội dung SGK * Luyện tập Bài tập 1 - GV giải thích: Truyện cây khế gồm 6 - Đọc yêu cầu của bài tập sự việc chính Khi sắp xếp chỉ cần ghi số thứ tự đúng của sự việc - Thứ tự cốt truyện là: b- d- a- c- e- g Bài tập 2 : Yêu cầu dựa vào 6 sự việc đã được sắp xếp kể lại câu chuyện Kể theo nhóm Nhận xét – tuyên dương Kể cá nhân trước lớp . 132, 537, 539, 541 , 543 , 45 987 44 2 > 45 44 2 987 > 44 789 537 > 44 537 789 97 327 42 1 < 98 376 44 5 < 98 44 5 376 3) Củng cố - Dặn dò (4 ) - Hệ thống nội dung toàn bài - Nhận xét. chấm 45 0 730 ; 45 0 731,….,… ,… ,… 120, 122, 1 24, … ,….,… ,… 531, 533, 535, Nhận xét - sửa sai Bài 2: Viết các số theo thứ tự từ lớn bé 44 537 789; 45 987 44 2; 44 789 537; 45 44 2 987 Bài. từ bé lớn 98 376 44 5; 97 327 42 1; 98 44 5 376; Cả lớp thực hiện theo yêu cầu - Kiểm tra bài làm ở VBT - Nếu bài sai , chữa vào vở toán buổi chiều 45 0 732, 45 0 733, 45 0 7 34, 45 0 735 126, 128,