1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Bài tập vật lý cơ bản tự luận và trắc nghiệm lớp 10

57 1,2K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 359,24 KB

Nội dung

MỤC LỤC Phần bài tập trắc nghiệm Chương 1 : Động học chất điểm Trang 1 Chương 2 : Động lực học chất điểm Trang 7 Chương 3 : Tónh học vật rắn Trang 11 Chương 4 : Các đònh luật bảo toàn Trang 13 Chương 5 : Chất khí Trang 16 Chương 6 : Cơ sở nhiệt động lực học Trang 19 Chương 7 : Chất rắn, chất lỏng và sự chuyển thể Trang 22 Phần bài tập tự luận Chương 1 Trang 25 Chương 2 Trang 28 Chương 3 Trang 33 Chương 4 Trang 34 Chương 5 + 6 Trang 36 Bài Tập Vật Lí 10CB 0975473086 PHẦN 1 : TRẮC NGHIỆM Chương 1 : ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM Câu 1. Vận tốc nào dưới đây được gọi là vận tốc trung bình ? A. Vận tốc của đạn ra khỏi nòng súng. B. Vận tốc của trái banh sau một cú sút. C. Vận tốc về đích của vận động viên chạy 100 m. D. Vận tốc của xe giữa hai đòa điểm. Câu 2. "Lúc 13 giờ 10 phút ngày hôm qua, xe chúng tôi chạy trên quốc lộ 1, cách Long An 20km". Việc xác đònh vò trí của xe như trên còn thiếu yếu tố gì ? A. Chiều dương trên đường đi. B. Mốc thời gian. C. Vật làm mốc. D. Thước đo và đồng hồ. Câu 3. Trong các phương trình sau đây, phương trình nào mô tả chuyển động thẳng nhanh dần đều ? A. x = 4t. B. x = -3t 2 - t. C. x = 5t + 4. D. x = t 2 - 3t. Câu 4. Trường hợp nào dưới đây có thể coi vật là chất điểm ? A. Trái Đất chuyển động tự quay quanh trục của nó. B. Hai hòn bi lúc va chạm với nhau. C. Xe chở khách đang chạy trong bến. D. Viên đạn đang chuyển động trong không khí. Câu 5. Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng : x = 5 + 60 t ( x đo bằng km, t đo bằng giờ) Chất điểm đó xuất phát từ điểm nào và chuyển động với vận tốc bằng bao nhiêu ? A. Từ điểm M, cách O là 5km, với vận tốc 60km/h. B. Từ điểm M, cách O là 5km, với vận tốc 5km/h. C. Từ điểm O, với vận tốc 60km/h. - 2 - Bài Tập Vật Lí 10CB 0975473086 D. Từ điểm O, với vận tốc 5km/h. Câu 6. Trong trường hợp nào dưới đây có thể coi chiếc máy bay là một chất điểm ? A. Chiếc máy bay đang bay thử nghiệm. B. Chiếc máy bay trong quá trình hạ cánh xuống sân bay. C. Chiếc máy bay đang bay từ Hà Nội đi Tp Hồ Chí Minh. D. Chiếc máy bay đang chạy trên sân bay. Câu 7. Hai ô tô xuất phát cùng lúc tại hai điểm A và B cách nhau 15km trên cùng một đường thẳng qua A và B, chuyển động cùng chiều từ A đến B. Tốc độ của ô tô xuất phát tại A là 20km/h, của ô tô xuất phát tại B là 12km/h. Chọn gốc toạ độ tại A, gốc thời gian lúc xuất phát, phương trình chuyển động của hai xe là : A. x A = 20t ; x B = 12t. B. x A = 15 + 20t ; x A = 12t. C. x A = 20t ; x A = 15 + 12t. D. x A = 15 + 20t ; x B = 15 + 12t. Câu 8. Khẳng đònh nào sau đây là đúng cho chuyển động thẳng chậm dần đều ? A. Gia tốc của chuyển động không đổi. B. Vận tốc của chuyển động giảm đều theo thời gian. C. Chuyển động có véctơ gia tốc không đổi. D. Vận tốc của chuyển động là hàm bậc nhất của thời gian. Câu 9. Một vật chuyển động thẳng, trong giây đầu tiên đi được 1 m, giây thứ 2 đi được 2 m, giây thứ 3 đi được 3 m, giây thứ 4 đi được 4 m. Chuyển động này là chuyển động A. thẳng chậm dần đều. B. thẳng nhanh dần đều. C. thẳng biến đổi đều. D. thẳng đều. Câu 10. Trong các phương trình sau đây, phương trình nào mô tả chuyển động thẳng nhanh dần đều ? A. x = -3t 2 + 1. B. x = t 2 + 3t. C. x = 5t + 4. D. x = 4t. Câu 11. Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng : x = - 50 + 20 t ( x đo bằng km, t đo bằng giờ) - 3 - Bài Tập Vật Lí 10CB 0975473086 Quãng đường đi được của chất điểm sau 2h chuyển động là bao nhiêu ? A. 10km. B. 40km. C. - 40km. D. - 10km. Câu 12. Năm nay là năm 2007, gốc thời gian được chọn là A. năm 2000. B. năm 2007. C. Công nguyên. D. trước Công nguyên. Câu 13. Giờ khởi hành của chuyến tàu từ Tp Hồ Chí Minh đi Hà Nội là lúc 19 giờ 30 phút hằng ngày, gốc thời gian được chọn là A. 7 giờ. B. 19 giờ 30 phút. C. 0 giờ. D. 12 giờ. Câu 14. Đồ thò toạ độ - thời gian của một chất điểm chuyển động thẳng đều có dạng : 2 x (m) t (s) 0 1 1 Phương trình chuyển động của chất điểm là: A. x = 1 + t. B. x = 1 + 2t. C. x = 2 + t. D. x = t. Câu 15. Trong trường hợp nào dưới đây chỉ số thời điểm mà ta xét trùng với số đo khoảng thời gian trôi ? A. Một trận bóng diễn ra từ 16 giờ đến 17 giờ 45 phút. B. Không có trường hợp nào phù hợp với yêu cầu nêu ra. C. Lúc 7 giờ một xe ô tô khởi hành từ Tp Hồ Chí Minh, sau 3 giờ thì xe đến Vũng Tàu. D. Một đoàn tàu xuất phát từ Vinh lúc 0 giờ, đến 8 giờ 05 phút thì đoàn tàu đến Huế. Câu 16. Chuyển động thẳng đều không có đặc điểm nào dưới đây ? A. Tốc độ không đổi từ lúc xuất phát đến lúc dừng lại. B. Vật đi được những quãng đường như nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kỳ. C. Quỹ đạo là một đường thẳng. D. Tốc độ trung bình trên mọi quãng đường là như nhau. - 4 - Bài Tập Vật Lí 10CB 0975473086 Câu 17. Phương trình chuyển động thẳng đều dọc theo trục Ox, trong trường hợp vật không xuất phát từ điểm O là : A. x = vt. B. s = x + vt. C. s = vt. D. x = x 0 + vt. Câu 18. Để xác đònh hành trình của một con tàu trên biển, người ta không dùng đến thông tin nào dưới đây ? A. Ngày, giờ của con tàu tại điểm đó. B. Kinh độ của con tàu tại điểm đó. C. Hướng đi của con tàu tại điểm đó. D. Vó độ của con tàu tại điểm đó. Câu 19. Trong các phương trình sau đây, phương trình nào mô tả chuyển động thẳng chậm dần đều ? A. x = -4t. B. x = 5t + 4. C. x = -t 2 + 3t. D. x = -3t 2 - t. Câu 20. Đồ thò toạ độ - thời gian trong chuyển động thẳng của chất điểm có dạng như sau : O x t t 1 t 2 Trong khoảng thời gian nào chất điểm chuyển động thẳng đều ? A. Từ 0 đến t 1 . B. Không có lúc nào xe chuyển động thẳng đều. C. Từ t 1 đến t 2 . D. Từ t 0 đến t 2 . Câu 21. Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều v = v 0 + at thì : A. a luôn luôn âm. B. a luôn cùng dấu với v. C. a luôn ngược dấu với v. D. v luôn luôn âm. Câu 22. Một giọt nước rơi tự do từ độ cao 45 m xuống đất. Cho g = 10 m/s 2 . Thời gian giọt nước rơi tới mặt đất là bao nhiêu? A. 4,5s. B. 2s. C. 9s. D. 3s. - 5 - Bài Tập Vật Lí 10CB 0975473086 Câu 23. Chuyển động nhanh dần đều và chậm dần đều khác nhau ở điểm căn bản nào? A. Chuyển động nhanh dần đều luôn có vận tốc đầu, chậm dần đều có thể có hoặc không. B. Gia tốc của chuyển động nhanh dần đều âm, chậm dần đều dương . C. Chuyển động nhanh dần đều có hoặc không có vận tốc đầu, chậm dần đều luôn có. D. Gia tốc của chuyển động nhanh dần đều dương, chậm dần đều âm. Câu 24. Đặc điểm nào sau đây không đúng cho chuyển động rơi tự do ? A. Chuyển động đều. B. Gia tốc không đổi. C. Chiều từ trên xuống. D. Phương thẳng đứng. Câu 25. Một xe đang chạy với vận tốc 36 km/h thì tăng tốc. Sau 2 giây xe đạt vận tốc 54 km/h. Gia tốc của xe là bao nhiêu? A. 1 m/s 2 . B. 2,5 m/s 2 . C. 1,5 m/s 2 . D. 2 m/s 2 . Câu 26. Đặc điểm nào sau đây đúng cho chuyển động rơi tự do ? A. Quỹ đạo là một nhánh Parabol. B. Vận tốc tăng đều theo thời gian. C. Gia tốc tăng đều theo thời gian. D. Chuyển động thẳng đều. Câu 27. Một giọt nước rơi tự do từ độ cao 20 m xuống đất. Cho g = 10 m/s 2 . Thời gian giọt nước rơi tới mặt đất là bao nhiêu? A. 2s. B. 1s. C. 4s. D. 3s. Câu 28. Công thức nào dưới đây là công thức liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và quãng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh dần đều ? A. asvv 2 0 =− B. asvv 2 2 0 2 =+ C. asvv 2 0 =+ D. asvv 2 2 0 2 =− Câu 29. Hai vật được thả rơi từ hai độ cao khác nhau h 1 và h 2 . Khoảng thời gian rơi của vật thứ hai gấp hai lần khoảng thời gian rơi của vật thứ nhất. Tỉ số các độ cao 2 1 h h là : A. 0,25. B. 0,5. C. 4. D. 2. Câu 25. Một xe đang chạy với vận tốc 36 km/h thì tăng tốc. Sau 2 giây xe đạt vận tốc 54 km/h. Gia tốc của xe là bao nhiêu? - 6 - Bài Tập Vật Lí 10CB 0975473086 A. 1 m/s 2 . B. 2,5 m/s 2 . C. 1,5 m/s 2 . D. 2 m/s 2 . Câu 31. Nhận xét nào sau đây là sai ? A. Véctơ gia tốc rơi tự do có phương thẳng đứng, hướng xuống. B. Tại cùng một nơi trên Trái Đất gia tốc rơi tự do không đổi. C. Gia tốc rơi tự do thay đổi theo vó độ. D. Gia tốc rơi tự do là 9,81 m/s 2 tại mọi nơi. Câu 32. Một ôtô đi từ A đến B mất 5 giờ, trong 2 giờ đầu ôtô đi với tốc độ 50 km/h, trong 3 giờ sau ôtô đi với tốc độ 30 km/h. Tốc độ trung bình của ôtô trên đoạn đường AB là : A. 40 km/h. B. 38 km/h. C. 46 km/h. D. 35 km/h. Câu 33. Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều v = v 0 + at thì : A. a luôn ngược dấu với v. B. a luôn luôn dương. C. v luôn luôn dương. D. a luôn cùng dấu với v. Câu 34. Chuyển động của vật nào dưới đây sẽ được coi là rơi tự do nếu được thả rơi ? A. Một mẩu phấn. B. Một quyển vở. C. Một chiếc lá. D. Một sợi chỉ. Câu 35. Trong các phương trình sau đây, phương trình nào mô tả chuyển động thẳng nhanh dần đều ? A. x = 5t + 4. B. x = t 2 - 3t. C. x = -4t. D. x = -3t 2 - t. Câu 36. Thả một viên bi từ một đỉnh tháp xuống đất. Trong giây cuối cùng viên bi rơi được 45m. Lấy g = 10m/s 2 . Chiều cao của tháp là : A. 450m. B. 350m. C. 245m. D. 125m. Câu 37. Một xe đang chuyển động với vận tốc 36 km/h bỗng hãm phanh và chuyển động thẳng chậm dần đều. Đi được 50 m thì xe dừng hẳn. Nếu chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe thì gia rốc của xe là : A. - 2m/s 2 . B. 2m/s 2 . C. - 1m/s 2 . D. 1m/s 2 . - 7 - Bài Tập Vật Lí 10CB 0975473086 Câu 38. Trong đồ thò vận tốc của một chuyển động thẳng dưới đây, đoạn nào ứng với chuyển động thẳng nhanh dần đều? O C A v t B D E F A. AB và DE. B. AB và CD. C. CD và DE. D. AB và EF. Câu 39. Khẳng đònh nào sau đây là đúng cho chuyển động thẳng nhanh dần đều ? A. Vận tốc của chuyển động tăng đều theo thời gian. B. Gia tốc của chuyển động không đổi. C. Chuyển động có véctơ gia tốc không đổi. D. Vận tốc của chuyển động là hàm bậc nhất của thời gian. Câu 40. Phương trình diễn tả chuyển động thẳng nhanh dần đều của một chất điểm đi theo chiều dương trục Ox có dạng nào dưới đây? A. 00 2 2 1 xtvatx ++= B. 2 0 2 1 attvx += C. 00 2 2 1 xtvatx −+−= D. 2 0 2 1 atvtxx ++= Câu 41. Một điểm nằm trên vành ngoài của một lốp xe máy cách trục bánh xe là 60 cm. Xe chuyển động thẳng đều. Khi đồng hồ tốc độ của xe nhảy 1,5 số ứng với 1,5 km thì số vòng mà bánh xe quay được là A. 2500 B. 428 C. 796 D. 90 Câu 42. Công thức liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc của chất điểm chuyển động tròn đều là : A. rv . ω = B. 2 . ω rv = C. r v 2 = ω D. rv. = ω Câu 43. Tốc độ góc của kim giây là A. srad / 2 1 π B. srad / 2 π C. srad / π D. srad / 2 π Câu 44. Chuyển động của vật nào dưới đây là chuyển động tròn đều ? A. Chuyển động của điểm đầu cánh quạt trần khi đang quay ổn đònh. B. Chuyển động của một mắc xích xe đạp. - 8 - Bài Tập Vật Lí 10CB 0975473086 C. Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời. D. Chuyển động của con lắc đồng hồ. Câu 45. Chọn công thức đúng : A. T f π π ω 2 2 == B. π ω 2 1 == f T C. f T π π ω 2 2 == D. πω 2 1 == T f Câu 46. Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 11,25m so với mặt đất. Lấy g = 10m/s 2 . Vận tốc của vật ngay khi chạm đất là : A. 20s. B. 15s. C. 30s. D. 25s. Câu 47. Một quạt trần quay với tần số 300 vòng/phút. Cánh quạt dài 0,75 m. Tốc độ dài của một điểm ở đầu cánh quạt là A. 23,55 m/s B. 225 m/s C. 15,25 m/s D. 40 m/s Câu 48. Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 180m so với mặt đất. Lấy g = 10m/s 2 . Vận tốc của vật ngay khi chạm đất là : A. 18m/s. B. 25m/s. C. 40m/s. D. 60m/s. Câu 49. Chuyển động tròn đều không có đặc điểm nào dưới đây ? A. Tốc độ góc không đổi. B. Tốc độ dài không đổi. C. Quỹ đạo là đường tròn. D. Véctơ gia tốc không đổi. Câu 50. Mặt Trăng được xem là vệ tinh của Trái Đất, chuyển động tròn đều quanh Trái Đất. Gia tốc của Mặt Trăng sẽ hướng về A. Mặt Trời. B. một nơi khác. C. Sao Thổ. D. Trái Đất. Câu 51. Chọn câu sai : Véctơ gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều A. có độ lớn không đổi. B. đặt vào vật chuyển động tròn. C. có phương và chiều không đổi. D. luôn hướng vào tâm của quỹ đạo tròn. Câu 52. Tốc độ góc của kim phút là A. srad / 60 π B. srad / 30 π C. srad / 60 π D. srad / 30 π - 9 - Bài Tập Vật Lí 10CB 0975473086 Câu 53. Gia tốc hướng tâm của chất điểm chuyển động tròn đều tăng hay giảm bao nhiêu nếu vận tốc góc giảm còn một nửa nhưng bán kính quỹ đạo tăng 2 lần ? A. Không đổi. B. Tăng 4 lần. C. Tăng 2 lần. D. Giảm còn một nửa. Câu 54. Tốc độ góc của kim giờ là A. srad / 3600 π B. srad / 3600 π C. srad / 1800 π D. srad / 1800 π Câu 55. Tần số của vật chuyển động tròn đều là A. số vòng tổng cộng vật quay được. B. số vòng vật quay trong 1 giây. C. thời gian vật quay n vòng. D. thời gian vật quay được 1 vòng. Câu 56. Gia tốc hướng tâm của chất điểm chuyển động tròn đều tăng hay giảm bao nhiêu nếu tốc độ dài giảm còn một nửa nhưng bán kính quỹ đạo tăng 2 lần ? A. Tăng 4 lần. B. Giảm còn một nửa. C. Giảm 8 lần. D. Không đổi. Câu 57. Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 9,8m so với mặt đất. Lấy g = 10m/s 2 . Vận tốc của vật ngay khi chạm đất là : A. 10m/s. B. 14m/s. C. 8m/s. D. 15m/s. Câu 58. Chu kì của vật chuyển động tròn đều là A. số vòng vật quay trong 1 giây. B. thời gian vật quay n vòng. C. số vòng tổng cộng vật quay được. D. thời gian vật quay được 1 vòng. Câu 59. Đặc trưng của chuyển động tròn đều không có ở các chuyển động khác là A. véctơ gia tốc có môđun không đổi và có phương vuông góc véctơ vận tốc. B. véctơ gia tốc có môđun không thay đổi. C. véctơ vận tốc có môđun không thay đổi. D. véctơ gia tốc hướng vào một điểm cố đònh. Câu 60. Chuyển động tròn đều có đặc điểm nào dưới đây ? A. Véctơ gia tốc có phương tiếp tuyến với quỹ đạo. - 10 - [...]... Lực ép của vật lên mặt phẳng nghiêng là A 9,8 N B 4,9 N C 19,6 N Câu 134 Chọn kết luận đúng - 23 - D 8,5 N Bài Tập Vật Lí 10CB 0975473086 Nếu ba lực cùng tác dụng vào một vật có giá đồng phẳng và đồng quy thì A ta kết luận rằng vật sẽ đứng yên B ta kết luận vật sẽ đứng yên nếu tổng hai lực bất kỳ bằng không C ta kết luận rằng vật sẽ chuyển động D ta không thể kết luận về trạng thái của vật Câu 135... giữa vật và mặt phẳng là 0,4 ; lấy g = 10 m/s2 Gia tốc của vật là A 2 m/s2 B 2,4 m/s2 C 1 m/s2 D 1,6 m/s2 Câu 104 Một hợp lực 2 N tác dụng vào một vật có khối lượng 0,5 kg đang đứng yên Quãng đường vật đi được trong 2 giây đầu tiên là A 2 m B 8 m C 0,5 m D 4,5 m Câu 105 Một vật có khối lượng 2 kg đang chuyển động với gia tốc 5 m/s 2 Hợp lực tác dụng vào vật có độ lớn A 20 N B 10 N C 2,5 N D 0,4 N Câu 106 ... ném lên một vật với vận tốc 2 m/s Biết khối lượng của vật bằng 0,5kg Bỏ qua mọi ma sát, lấy g= 10 m/s2 Cơ năng của vật là A 2,5J B 3,5J C 1,5J D 1J Câu 178 Chọn phát biểu đúng : A Độ giảm động năng của một vật bằng công của ngoại lực tác dụng lên vật - 29 - Bài Tập Vật Lí 10CB 0975473086 B Độ biến thiên thế năng của một vật bằng công của trọng lực tác dụng lên vật C Độ giảm thế năng của một vật bằng công... tăng khối lượng một vật lên 2 lần và giảm vận tốc của nó xuống còn một nửa thì động lượng của vật sẽ A tăng 4 lần B không đổi C giảm 2 lần D tăng 2 lần Câu 145 Thế năng trọng trường không phụ thuộc vào các yếu tố nào dưới đây ? A Độ cao của vật và gia tốc trọng trường B Độ cao của vật và khối lượng của vật C Vận tốc và khối lượng của vật D Gia tốc trọng trường và khối lượng của vật Câu 146 Chọn phát... khí Trong quá trình A→B : - 25 - Bài Tập Vật Lí 10CB 0975473086 A Thế năng giảm B Cơ năng cực đại tại B C Cơ năng không đổi D Động năng tăng Câu 149 Một vật có trọng lượng 20 N, có động năng 16 J Lấy g = 10 m/s 2 Khi đó vận tốc của vật bằng bao nhiêu ? A 4 m/s B 10 m/s C 16 m/s D 7,5 m/s Câu 150 Một vật có khối lượng 3kg đang chuyển động với vận tốc 10m/s Động năng của vật là : A 15J B 300J C 30 J D... toàn Câu 163 Khi một vật chuyển động trong trọng trường chỉ chòu tác dụng của trọng lực thì : A Động lượng của vật là một đại lượng bảo toàn B Động năng của vật là một đại lượng bảo toàn C Thế năng của vật là một đại lượng bảo toàn D Cơ năng của vật là một đại lượng bảo toàn - 27 - Bài Tập Vật Lí 10CB 0975473086 Câu 164 Một vật khối lượng 100 g có thế năng 2 J Khi đó độ cao của vật so với đất là bao... Cho g = 9,8 m/s2 - 22 - Bài Tập Vật Lí 10CB 0975473086 α Lực căng T của dây treo là A 4,9 N B 8,5 N C 19,6 N D 9,8 N Câu 131 Ngẫu lực là A hệ hai lực song song, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật B hệ hai lực cùng phương, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật C hệ hai lực song song, cùng chiều, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật D hệ hai lực cùng phương,... N Câu 106 Phải treo một vật có trọng lượng là bao nhiêu vào một lò xo có độ cứng 40 N/m để nó dãn ra được 5 cm ? A 2 N B 200 N C 8 N Câu 107 Độ lớn của lực ma sát trượt không phụ thuộc vào A áp lực lên mặt tiếp xúc B diện tích tiếp xúc - 18 - D 16 N Bài Tập Vật Lí 10CB 0975473086 C vật liệu của vật D tình trạng của mặt tiếp xúc Câu 108 Độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc vào A tình trạng tiếp xúc... lực của chúng bằng không D vật chòu tác dụng của trọng lực và lực căng dây Câu 79 Khi một con ngựa kéo xe, lực tác dụng vào con ngựa làm nó chuyển động về phía trước là A lực mà xe tác dụng vào ngựa B lực mà ngựa tác dụng vào xe C lực mà ngựa tác dụng vào mặt đất D lực mà mặt đất tác dụng vào ngựa - 14 - Bài Tập Vật Lí 10CB 0975473086 Câu 80 Một cầu thủ tung một cú sút vào một quả bóng đang nằm yên... hồ? A Lực mà chèo tác dụng vào tay B Lực mà tay tác dụng vào chèo C Lực mà nước tác dụng vào chèo D Lực mà chèo tác dụng vào nước - 13 - Bài Tập Vật Lí 10CB 0975473086 Câu 76 Đònh luật I Niutơn được phát biểu là : A Một vật sẽ đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều nếu hợp lực của các lực tác dụng lên vật bằng không B Một vật sẽ đứng yên nếu không có lực nào tác dụng lên nó và sẽ chuyển động thẳng đều . 25 Chương 2 Trang 28 Chương 3 Trang 33 Chương 4 Trang 34 Chương 5 + 6 Trang 36 Bài Tập Vật Lí 10CB 0975473086 PHẦN 1 : TRẮC NGHIỆM Chương 1 : ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM Câu 1. Vận tốc nào dưới đây. 50 + 20 t ( x đo bằng km, t đo bằng giờ) - 3 - Bài Tập Vật Lí 10CB 0975473086 Quãng đường đi được của chất điểm sau 2h chuyển động là bao nhiêu ? A. 10km. B. 40km. C. - 40km. D. - 10km. . 2 F  - 15 - Bài Tập Vật Lí 10CB 0975473086 Câu 86. Một vật đang chuyển động với vận tốc 5 m/s. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên nó mất đi thì A. vật dừng lại ngay. B. vật chuyển động

Ngày đăng: 07/02/2015, 16:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w