1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

skkn phương pháp giải các dạng bài tập vật lý phần vật lý hạt nhân nguyên tử

34 2,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

Trang 2 MỤC LỤC THỨ TỰ PHẦN DẠNG NỘI DUNG TRANG I ĐẶT VẤN ĐỀ 3 II QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN SÁNG KIẾN ,GIẢI PHÁP 3 NỘI DUNG SÁNG KIẾN 4 A CƠ SỞ LÍ LUẬN 4 B CÁC DẠNG BÀI TẬP 10 1 XÁC ĐỊNH CẤU TẠO HẠT NHÂN VÀ NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT 10 2 XÁC ĐỊNH HẠT NHÂN CÒN THIẾU TRONG PHẢN ỨNG HẠT NHÂN (TRONG PHƯƠNG TRÌNH PHÓNG XẠ) 13 3 NĂNG LƯỢNG TRONG PHẢN ỨNG HẠT NHÂN 15 4 ĐỘNG NĂNG VÀ VẬN TỐC CÁC HẠT TRONG PHẢN ỨNG HẠT NHẬN 18 5 CÁC DẠNG TOÁN VỀ PHÓNG XẠ 21 5.1 XÁC ĐỊNH LƯỢNG CHẤT CÒN LẠI 21 5.2 XÁC ĐỊNH LƯỢNG CHẤT ĐÃ BỊ PHÂN RÃ 23 5.3 XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG CỦA HẠT NHÂN CON 25 5.4 XÁC ĐỊNH ĐỘ PHÓNG XẠ .TUỐI CỦA VẬT CHẤT 26 5.5 XÁC ĐỊNH CHU KỲ BÁN RÃ 28 C KẾT QUẢ 31 III KẾT LUẬN 32 ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG 33 Tài liệu tham khảo: - Sách giáo khoa Vật Lý 12 – NXBGD. - Sách giáo khoa Nâng Cao Vật Lý 12 – NXBGD. -Sách 1008 câu hỏi trắc nghiệm Vật lý Tác giả Trương Thọ Lương ;Nguyễn Hùng Mãnh. -Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm trên trang Thư Viện Vật lý. Trang 3 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC DẠNG BÀI TẬP VẬT LÝ PHẦN VẬT LÝ HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ I. ĐẶT VẤN ĐỀ: Hiện nay, khi mà hình thức thi trắc nghiệm khách quan được áp dụng trong các kì thi tốt nghiệp và tuyển sinh đại học, cao đẳng thì yêu cầu về việc nhận dạng để giải nhanh và tối ưu các câu trắc nghiệm, đặc biệt là các câu trắc nghiệm định lượng là rất cần thiết để có thể đạt được kết quả cao trong các kì thi. Khi giảng dạy phần “vật lý hạt nhân” lớp 12 tôi nhận thấy hầu hết các em học sinh đều rất lúng túng khi làm các bài tập .Bởi đây là phần khá mới mẻ , học sinh chưa được làm quen ở cấp THCS,có nhiều dạng bài tập ,có nhiều công thức cần nhớ và việc áp dụng các công thức toán học tương đối phức tạp.Hơn hết là phần dễ lấy điểm hơn trong các kì thi so với các chương khác của Vật lý 12. Khó khăn lớn nhất của các em là việc xác định bài toán thuộc dạng nào để đưa ra phương pháp giải phù hợp cho việc giải bài toán đó một cách đúng đắn và nhanh . Để giúp cho học sinh dễ dàng nắm chắc kiến thức ở chương hạt nhân nguyên tử, vận dụng tốt các phương pháp giải các bài toán trong các đề thi thuộc phần “ Hạt nhân nguyên tử ”.Tôi chọn đề tài : “PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ ” II. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN SÁNG KIẾN, GIẢI PHÁP Trước đây khi dạy phần này tôi hệ thống kiến thức toàn chương rồi đưa ra hệ thống ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm của chương rồi hướng dẫn học sinh giải mà không đưa ra phương pháp giải theo từng chuyên đề .Cách làm đó học sinh làm cũng được nhưng hiệu quả chưa cao và các em cũng không nắm rõ trong phần hạt nhân có những dạng bài tập nào thuộc chuyên đề nào , xác định bài toán thuộc dạng nào để đưa ra phương pháp giải phù hợp cho việc giải bài toán đó một cách đúng đắn và nhanh . Trong đề tài này tôi lần lượt giải quyết như sau : -Tóm tắt lý thuyết của chương này. -Phân loại các dạng bài tập của chương và nêu phương pháp giải . -Các ví dụ minh họa cho từng dạng . -Đưa ra các bài tập áp dụng trong từng dạng để học sinh luyện tập. Trang 4 NỘI DUNG SÁNG KIẾN NHƯ SAU : A.CƠ SỞ LÍ LUẬN. I.TÍNH CHẤT VÀ CẤU TẠO HẠT NHÂN 1.Cấu tạo hạt nhân a. Hạt nhân tích điện dương +Ze (Z là số thứ tự của nguyên tố trong bảng tuần hoàn). - Kích thước hạt nhân rất nhỏ, nhỏ hơn kích thước nguyên tử 10 4  10 5 lần. - Hạt nhân coi như quả cầu bán kính R thì bán kính hạt nhân đươc tính bởi công thức thực nghiệm: 3 1 15 10.2,1 AR   (m) b. Cấu tạo hạt nhân - Hạt nhân được tạo thành bởi các nuclôn. + Prôtôn (p), mang điện tích nguyên tố dương (+e) , m P = 1,67262.10 -27 kg = 1,0073 u + Nơtrôn (n), không mang điện, m N = 1,67493.10 -27 kg = 1,0087 u - Số prôtôn trong hạt nhân bằng Z (nguyên tử số) - Tổng số nuclôn trong hạt nhân kí hiệu A (số khối). - Số nơtrôn trong hạt nhân là A – Z. c. Kí hiệu hạt nhân - Hạt nhân của nguyên tố X được kí hiệu: A Z X - Kí hiệu này vẫn được dùng cho các hạt sơ cấp: 1 1 p , 1 0 n , 0 1 e   . d. Đồng vị - Các hạt nhân đồng vị là những hạt nhân có cùng số Z, khác nhau số A hay cùng số Prôtôn Z khác số Nơtrôn N - Ví dụ: hiđrô có 3 đồng vị a. Hiđrô thường 1 1 H (99,99%) b. Hiđrô nặng 2 1 H , còn gọi là đơ tê ri 2 1 D (0,015%) c. Hiđrô siêu nặng 3 1 H , còn gọi là triti 3 1 T , không bền, thời gian sống khoảng 10 năm. Trang 5 2. Khối lượng và năng lượng hạt nhân - Theo Anh-xtanh, năng lượng E và khối lượng m tương ứng của cùng một vật luôn luôn tồn tại đồng thời và tỉ lệ với nhau, hệ số tỉ lệ là c 2 . E = mc 2 c: vận tốc ánh sáng trong chân không (c = 3.10 8 m/s). 1uc 2 = 931,5MeV  1u = 931,5MeV/c 2 MeV/c 2 được coi là 1 đơn vị khối lượng hạt nhân. - Chú ý quan trọng: + Một vật có khối lượng m 0 khi ở trạng thái nghỉ thì khi chuyển động với vận tốc v, khối lượng sẽ tăng lên thành m với 0 2 2 1 m m v c   Trong đó m 0 : khối lượng nghỉ và m là khối lượng động. + Năng lượng toàn phần: 2 2 0 2 2 1 mc E mc v c   Trong đó: E 0 = m 0 c 2 gọi là năng lượng nghỉ. K = E – E 0 = (m - m 0 )c 2 chính là động năng của vật. II.NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT HẠT NHÂN 1. Lực hạt nhân - Lực tương tác giữa các nuclôn gọi là lực hạt nhân (tương tác hạt nhân hay tương tác mạnh). - Kết luận: + Lực hạt nhân là một loại lực mới truyền tương tác giữa các nuclôn trong hạt nhân, còn gọi là lực tương tác mạnh. Trang 6 + Lực hạt nhân chỉ phát huy tác dụng trong phạm vi kích thước hạt nhân (10 -15 m). 2.Năng lượng liên kết của hạt nhân a. Độ hụt khối - Khối lượng của một hạt nhân luôn luôn nhỏ hơn tổng khối lượng của các nuclôn tạo thành hạt nhân đó. - Độ chênh lệch khối lượng đó gọi là độ hụt khối của hạt nhân, kí hiệu m m = Zm p + (A – Z)m n – m( A Z X ) b. Năng lượng liên kết 2 ( ) ( ) A lk p n Z E Zm A Z m m X c       Hay 2 lk E mc - Năng lượng liên kết của một hạt nhân được tính bằng tích của độ hụt khối của hạt nhân với thừa số c 2 . c. Năng lượng liên kết riêng - Năng lượng liên kết riêng, kí hiệu lk E A , là năng lượng liên kết tính cho một nuclôn . - Năng lượng liên kết riêng đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân. III. ĐỊNH LUẬT PHÓNG XẠ 1. Định luật phóng xạ: Sau một khoảng thời gian xác định T thì một nửa số hạt nhân hiện có bị phân rã, biến đổi thành hạt nhân khác; T được gọi là chu kì bán rã của chất phóng xạ. N(t) = N o e -t Đại lượng  = 0,693 T gọi là hằng số phóng xạ m(t) = m o e -t Trong quá trình phân rã, số hạt nhân phóng xạ giảm theo thời gian theo định luật hàm số mũ với số mũ âm. Trang 7 2. Độ phóng xạ: Để đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của một lượng chất phóng xạ, người ta dùng đại lượng gọi là độ phóng xạ (hay hoạt độ phóng xạ), được xác định bằng số phân rã trong một giây. Đơn vị đo độ phóng xạ có tên gọi là Becơren, kí hiệu Bq hay phân rã/s. 1Ci = 3,7.10 10 Bq. H = N + Độ phóng xạ của một lượng chất phóng xạ tại thời điểm t bằng tích hằng số phóng xạ và số lượng hạt nhân phóng xạ chứa trong lượng chất đó ở thời điểm t. Độ phóng xạ ban đầu bằng Ho = No + Độ phóng xạ của một lượng chất phóng xạ giảm theo thời gian theo cùng quy luật hàm số mũ, như số hạt nhân (số nguyên tử) của nó. 3. Đồng vị phóng xạ và các ứng dụng a. Đồng vị phóng xạ Các đồng vị phóng xạ của một nguyên tố hóa học có cùng tính chất hóa học như đồng vị bền của nguyên tố đó. b. Các ứng dụng của đồng vị phóng xạ - Đồng vị phát ra tia gamma có khả năng đâm xuyên lớn được dùng để tìm khuyết tật trong chi tiết máy. - Đồng vị phát ra tia được dùng để làm nguyên tử đánh dấu trong khoa học. - Đồng vị được dùng trong xác định tuổi của các cổ vật trong khảo cổ học (phương pháp cacbon 14) IV. PHẢN ỨNG HẠT NHÂN 1. Khái niệm: a.Phản ứng hạt nhân là mọi quá trình dẫn đến sự biến đổi hạt nhân Có hai loại phản ứng hạt nhân: - Sự tự phân rã của hạt nhân không bền dẫn đến hạt nhân khác - Các hạt nhân tương tác với nhau dẫn đến sự biến đổi chúng thành các hạt nhân khác Tổng quát ta có thể viết: A + B  C + D (1) 60 27 Co 32 15 P   14 6 C Trang 8 A, B: Hạt nhân tương tác C, D: Hạt nhân sản phẩm Trong trường hợp phóng xạ: A  B + C (2) A: hạt nhân mẹ, B: hạt nhân con C: có thể là hạt  hoặc  b. Phản ứng hạt nhân tạo nên đồng vị phóng xạ nhân tạo :  + 27 13 Al  P 30 15 + 1 0 n Ngày nay người ta có thể tạo ra đồng vị nhiều phóng xạ nhân tạo. 2. Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân a. Định luật l bảo toàn số nuclon (số khối A): Trong phản ứng hạt nhân, tổng số nuclon của hạt tương tác bằng tổng số nuclon của hạt sản phẩm b. Định luật bảo toàn điện tích: Tổng đại số các điện tích của các hạt tương tác bằng tổng đại số các điện tích của các hạt sản phẩm. c. Định luật bảo toàn năng lượng toàn phần (bao gồm động năng và năng lượng nghỉ) Tổng năng lượng toàn phần của các hạt tương tác bằng tổng năng lượng toàn phần của các hạt sản phẩm. d. Định luật bảo toàn động lượng. 3. Quy tắc dịch chuyển trong sự phóng xạ a. Phân rã  Trong phân rã , so với hạt nhân mẹ thì hạt nhân con “lùi” hai ô trong Bảng tuần hoàn b. Phân ra  - Trong phân rã  - , so với hạt nhân mẹ thì hạt nhân con tiến một ô trong Bảng tuần hoàn. c. Phân rã  + 4' 2' AA ZZ X He Y 0' 1' AA ZZ X e Y    0' 1' AA ZZ X e Y    Trang 9 Vậy quy tắc dịch chuyển của phân rã  + là : Trong phân rã  + , so với hạt nhân mẹ thì hạt nhân con lùi một ô trong Bảng tuần hoàn. d. Phân rã  Trong các phân rã  và . Nếu hạt nhân con sinh ra ở trong trạng thái kích thích, thì nó chuyển từ mức kích thích E 2 xuống mức thấp hơn E 1 , đồng thời phóng ra một phôtôn có tần số f xác định bởi hệ thức E 2 – E 1 = hf. Hiệu E 2 – E 1 có trị số lớn, nên phôtôn  phát ra có tần số rất lớn và bước sóng rất nhỏ ( < 10 -11 m) 4. Năng lượng trong phản ứng hạt nhân Xét phản ứng hạt nhân A + B  C + D Đặt m 0 = m A + m B m = m C + m D a. Nếu m < m 0 Phản ứng tỏa một lượng năng lượng: W = (m 0 – m)c 2 (3) Năng lượng này tồn tại dưới dạng động năng của các hạt C, D hoặc năng lượng của photon gọi là năng lượng hạt nhân b. Nếu m>m 0 Để phản ứng này xảy ra ta phải cung cấp cho các hạt A, B một động năng ban đầu. Vậy năng lượng thỏa điều kiện W = (m 0 – m)c 2 + W đ (4) 5. Hai loại phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng + Phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng xảy ra khi các hạt sinh ra bền vững hơn các hạt tương tác ban đầu. + Có hai loại phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng - Phản ứng nhiệt hạch . - Phản ứng phân hạch. Trang 10 B.CÁC DẠNG BÀI TẬP DẠNG 1 : XÁC ĐỊNH CẤU TẠO HẠT NHÂN.NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT PHƯƠNG PHÁP : *Kí hiệu hạt nhân : A Z X  Số proton : Z.  Số nơtron : N ( N = A  Z )  số khối ( tổng số nuclôn ) : A *Độ hụt khối: Δm : đv( u ) Δm = Z.m p + (A – Z).m n – m X *Năng lượng liên kết : W lk : đv ( MeV ) với 1u.c 2 ≈ 931,5 MeV W lk = Δm.c 2 = [Z.m p + (A – Z).m n – m X ].c 2 = 931,5. Δm m p = 1,00728u : khối lượng prôtôn m n = 1,00866u khối lượng nơtron m X khối lượng hạt nhân X *Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân :  = W ; lk A đv: MeV/ nuclôn 1.VÍ DỤ : Câu 1: (TN – THPT 2007): Các nguyên tử được gọi là đồng vị khi hạt nhân của chúng có A. cùng số prôtôn B. cùng số nơtrôn C. cùng số nuclôn D. cùng khối lượng Câu 2: (TN – THPT 2009): Trong hạt nhân nguyên tử o p 210 84 có A. 84 prôtôn và 210 nơtron. B. 126 prôtôn và 84 nơtron. C. 210 prôtôn và 84 nơtron. D. 84 prôtôn và 126 nơtron. Câu 3: ( TN năm 2010)So với hạt nhân 40 20 Ca , hạt nhân 56 27 Co có nhiều hơn A. 7 nơtron và 9 prôtôn. B. 11 nơtron và 16 prôtôn. C. 9 nơtron và 7 prôtôn. D. 16 nơtron và 11 prôtôn. Câu 4:(CĐ năm 2012) Hạt nhân 33 12 ;T He có cùng A. cùng số prôtôn B. cùng số nơtrôn C. cùng số nuclôn D. số điện tích Câu 5:(ĐH năm 2013) Cho khối lượng của hạt prôtôn, nơtrôn và hạt nhân đơteri 2 1 D lần lượt là 1,0073u; 1,0087u và 2,0136u. Biết 1u= 2 931,5MeV/c . Năng lượng liên kết của hạt nhân 2 1 D là: A. 2,24 MeV B. 4,48 MeV C. 1,12 MeV D. 3,06 MeV Trang 11 Hướng dẫn: Áp dụng CT : W lk = 931,5. Δm = 931,5 (1. 1,0073 +1. 1,0087-2,0136) Câu 6: (ĐH năm 2013) Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì có A. năng lượng liên kết càng nhỏ . B. năng lượng liên kết càng lớn. C. năng lượng liên kết riêng càng lớn. D. năng lượng liên kết riêng càng nhỏ Câu 7: (ĐH năm 2013) Các hạt nhân đơteri 2 1 H ; triti 3 1 H , heli 4 2 He có năng lượng liên kết lần lượt là 2,22 MeV; 8,49 MeV và 28,16 MeV. Các hạt nhân trên được sắp xếp theo thứ tự giảm dần về độ bền vững của hạt nhân là A. 2 1 H ; 4 2 He ; 3 1 H . B. 2 1 H ; 3 1 H ; 4 2 He . C. 4 2 He ; 3 1 H ; 2 1 H . D. 3 1 H ; 4 2 He ; 2 1 H . Hướng dẫn: Áp dụng CT : W lk.r = W ; lk A Năng lượng liên kết riêng của các hạt nhân đơteri 2 1 H ; triti 3 1 H , heli 4 2 He lần lượt là 1,11 MeV; 2,83 MeV; 7,04 MeV. Năng lượng liên kết riêng càng lớn thì hạt càng bền vững Câu 8: (ĐH năm 2013) Một hạt có khối lượng nghỉ m 0 . Theo thuyết tương đối, khối lượng động (khối lượng tương đối tính) của hạt này khi chuyển động với tốc độ 0,6 c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không) là A. 1,25 m 0 . B. 0,36 m 0 C. 1,75 m 0 D. 0,25 m 0 Hướng dẫn: 00 0 2 2 2 1,25 1 / 1 0,6 mm mm vc     Câu 9: :(CĐ năm 2012) Biết động năng tương đối tính của một hạt bằng năng lượng nghỉ của nó .Tốc độ của hạt này (tính theo tốc độ ánh sáng trong chân không c ) bằng A. 1 2 c . B. 2 2 c C. 3 2 c D. 3 4 c Hướng dẫn:Theo thuyết tương đối K = E – E 0 ,giả thuyết K = E 0 nên E = 2 E 0 mc 2 = 2 m 0 c 2 0 0 2 2 3 2 2 1 m m v c v c      [...]... phải là phản ứng hạt nhân nhân tạo 1 U  0 n  239U 92 A 238 92 C 4 2 4 U  2 He  234Th 90 B D 1 He  14 N  17O  1 H 7 8 238 92 27 13 30 1 Al    15 P  0 n 3.8 Số nguyên tử có trong 5g Radon 222 Rn 86 A 13,5.1022 nguyên tử B 1,35.1022 nguyên tử C 3,15.1022 nguyên tử D 31,5.1022 nguyên tử DẠNG 4 : ĐỘNG NĂNG VÀ VẬN TỐC CỦA CÁC HẠT TRONG PHẢN ỨNG HẠT NHÂN PHƯƠNG PHÁP : 4 Phản ứng hạt nhân và năng lượng... thuộc dạng nào để đưa ra phương pháp giải phù hợp cho việc giải bài toán đó một cách chính xác và nhanh nhất phù hợp với cách kiểm tra trắc nghiệm như hiện nay III KẾT LUẬN Thực tế giảng dạy việc áp dụng phương pháp giải bài tập chương Vật lý hạt nhân phân loại theo từng dạng tôi thấy giúp đa số học sinh nắm vững kiến thức , đa số học sinh hiểu và dễ dàng xác định bài toán thuộc dạng nào để đưa ra phương. .. phản ứng hạt nhân, phát biểu nào sau đây đúng ? A tổng động năng của các hạt trước và sau phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn B Tất cả các phản ứng hạt nhân đều thu năng lượng C tổng khối lượng nghỉ của các hạt trước và sau phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn D năng lượng toàn phần trong phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn Câu 6: (CĐ 2012) Cho phản ứng hạt nhân sau : 19 F  X  16O  24 He Hạt X là... dạng nào để đưa ra phương pháp giải phù hợp cho việc giải bài toán đó, nhận dạng để giải nhanh và tối ưu các câu trắc nghiệm, các em suy luận cũng logic hơn, có cách suy nghĩ để giải quyết bài tập một cách đúng đắn nhất để đạt được số điểm gần như trọn vẹn ở chương Vật lý hạt nhân này Do một số học sinh lực học rất yếu mà lượng kiến thức ở trong chương này hơi nhiều và có những phần khó nên sắp tới với... nhỏ hơn động năng của hạt nhân con Trang 20 4.4 Dùng một prôtôn có động năng 5,45 MeV bắn vào hạt nhân 9 Be đang đứng yên 4 Phản ứng tạo ra hạt nhân X và hạt  Hạt  bay ra theo phương vuông góc với phương tới của prôtôn và có động năng 4 MeV Khi tính động năng của các hạt, lấy khối lượng các hạt tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử bằng số khối của chúng Năng lượng tỏa ra trong các phản ứng này bằng... Trong số các hạt này có thể là hạt sơ cấp như nuclôn, eletrôn, phôtôn Năng lượng phản ứng hạt nhân: E = (M0 – M)c2 = (M0 – M)931,5MeV Trong đó: M0 = mX + mX là tổng khối lượng các hạt nhân trước phản ứng M = mX + mX là tổng khối lượng các hạt nhân sau phản ứng 1 1 3 2 3 4 1 2 3 4 2 4 Lưu ý: - Nếu M0 > M thì phản ứng toả năng lượng E dưới dạng động năng của các hạt X3, X4 hoặc phôtôn  Các hạt sinh... 2,41.108 m/s D 2,53.108 m/s DẠNG 2 : XÁC ĐỊNH HẠT NHÂN CÒN THIẾU TRONG PHẢN ỨNG HẠT NHÂN.(TRONG PHƯƠNG TRÌNH PHÓNG XẠ ) PHƯƠNG PHÁP : Phương trình phản ứng: ZA X1 + ZA X 2 ® ZA X 3 + ZA X 4 Trong số các hạt này có thể là hạt sơ cấp như nuclôn, eletrôn, phôtôn * Áp dụng Các định luật bảo toàn + Bảo toàn số nuclôn (số khối): A1 + A2 = A3 + A4 + Bảo toàn điện tích (nguyên tử số): Z1 + Z2 = Z3 + Z4 *Chú... năng lượng Q = 2,125MeV Hạt nhân 3 Li & α bay ra với các động năng lần lượt là 3,575MeV & 4 MeV Tính góc giữa các hướng chuyển động của hạt α & hạt p (lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u gần bằng số khối) 1uc2 = 931,5 MeV A 450 B 900 C 750 D 1200 4. 2Hạt prôtôn có động năng 5,48 MeV được bắn vào hạt nhân 49 Be đứng yên thì thấy tạo 6 thành một hạt nhân 3 Li & một hạt X bay ra với động năng... chuyển động của hạt p tới Tính vận tốc của hạt nhân Li (lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u gần bằng số khối A 10,7.106m/s 4.3 Hạt nhân 210 84 B 1,07.106m/s C 8,24.106 m/s D 0,824.106 m/s Po đang đứng yên thì phóng xạ , ngay sau phóng xạ đó, động năng của hạt  A lớn hơn động năng của hạt nhân con B chỉ có thể nhỏ hơn hoặc bằng động năng của hạt nhân con C bằng động năng của hạt nhân con D... Răng , ngày …….tháng … năm 2014 TM Hội Đồng Khoa Học Trang 33 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ CẦN THƠ TRƯỜNG THPT NGUYỄN VIỆT DŨNG  Sáng kiến kinh nghiệm: PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC DẠNG BÀI TẬP VẬT LÝ PHẦN VẬT LÝ HẠT NGUYÊN TỬ Người viết: PHẠM THÚY VÂN Trang 34 Trang 35 . chương hạt nhân nguyên tử, vận dụng tốt các phương pháp giải các bài toán trong các đề thi thuộc phần “ Hạt nhân nguyên tử ”.Tôi chọn đề tài : “PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ ”. trắc nghiệm trên trang Thư Viện Vật lý. Trang 3 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC DẠNG BÀI TẬP VẬT LÝ PHẦN VẬT LÝ HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ I. ĐẶT VẤN ĐỀ: Hiện nay,. 13,5.10 22 nguyên tử B. 1,35.10 22 nguyên tử C. 3,15.10 22 nguyên tử D. 31,5.10 22 nguyên tử DẠNG 4 : ĐỘNG NĂNG VÀ VẬN TỐC CỦA CÁC HẠT TRONG PHẢN ỨNG HẠT NHÂN. PHƯƠNG PHÁP : 4. Phản ứng hạt nhân

Ngày đăng: 23/12/2014, 14:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w