1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an lop 2-tuan 3

20 179 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 230,5 KB

Nội dung

Tuần 3 Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2012 Hoạt động tập thể Nhà trờng tổ chức ___________________________________ Tập đọc Bạn của Nai nhỏ I. Mục tiêu - HS đọc trơn đợc cả bài, ngắt nghỉ hơi đúng và rõ ràng.Đọc đúng các từ ngữ: Chặn lối, chạy nh bay, lo, gã Sói . Hiểu nghĩa các từ: ngao du thiên hạ, ngăn cản, hích vai Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, phẩy, giữa các cụm từ.Biết phân biệt giọng khi đọc đúng lời các nhân vật. Trả lời các câu hỏi trong bài. - Có kĩ năng nghe, đọc tốt, thể hiện đúng giọng đọc của các nhân vật - GD tình cảm thơng yêu, giúp đỡ bạn bè. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài TĐ. - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học Tiết 1 1. Kiểm tra bài cũ: - Đọc và trả lời câu hỏi về bài tập đọc: Làm việc thật là vui - Nhận xét- ghi điểm - 2 HS 2 - Bài mới. a. Giới thiệu bài: dùng tranh vẽ giới thiệu. b. Luyện đọc và tìm hiểu bài HĐ1: Luyện đọc Bớc 1: GV đọc mẫu - Rèn kĩ năng phát âm chuẩn qua đoạn thơ sau: n tri ma nng phi thỡ Ni thỡ ba cn, ni thỡ ba sõu. Cụng lờnh chng qun bao lõu Ngy nay nc bc, ngy sau cm vng. - GV đọc mẫu hớng dẫn HS đọc. - Nghe HS đọc+ chỉnh sửa Bớc 2: Hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Cả lớp theo dõi - HS đọc cá nhân. - Nhận xét bạn đọc - Đọc từng câu + Hớng dẫn luyện phát âm từ khó: chặn lối, chạy nh bay - HS đọc nối tiếp từng câu từ đầu cho đến hết bài - 3 -> 5 HS đọc các từ khó trên bảng. Cả lớp đọc đồng thanh. - Đọc từng đoạn trớc lớp. - Hớng dẫn ngắt giọng: GV treo bảng phụ ghi các câu dài và tổ chức cho HS luyện đọc +HS nhắc lại nghĩa của từ đã chú giải ở cuối bài. - 2 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn - Đọc từng đoạn trong nhóm - Thi đọc giữa các nhóm (từng đoạn, cả bài, ĐT, CN) - HS luyện đọc trong nhóm 1 -Cả lớp đọc đồng thanh Tiết 2 HĐ2: Tìm hiểu bài Bớc 1: Tìm hiểu đoạn 1 - Gọi 1 HS đọc đoạn 1 - Nai nhỏ xin phép cha mẹ đi đâu ? - Khi đó cha Nai Nhỏ đã nói gì ? Bớc 2: Tìm hiểu đoạn 2 - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 - Nai Nhỏ đã kể cho cha nghe về những hành động nào của bạn ? - Vì sao cha của Nai nhỏ vẫn lo ? - Bạn của Nai Nhỏ có những điểm nào tốt ? - Em thích bạn của Nai Nhỏ ở điểm nào nhất ? Vì sao ? * Nêu nội dung bài? - GV nhận xét chốt nội dung bài: Ngời bạn đáng tin cậy là ngời sẵn sàng làm giúp ngời, cứu ngời. HĐ3: Luyện đọc cả bài - Hớng dẫn đọc theo vai - Cả lớp đọc thầm đoạn 1 - Đi chơi cùng bạn - Cha không ngăn cản con, bạn của con - Lấy vai hích đổ hòn đá to chặn ngang lối đi - Vì bạn ấy chỉ khoẻ thôi thì cha đủ - Khoẻ mạnh, thông minh, nhanh nhẹn, dũng cảm - Khoẻ mạnh, thông minh, nhanh nhẹn, dũng cảm - HS nêu - 6 HS tham gia đọc (2 nhóm) 3. Củng cố - dặn dò. - Theo em, vì sao cha của Nai Nhỏ đồng ý cho bạn ấy đi chơi xa ? - Nhận xét tiết học. - Về nhà đọc lại bài. Trả lời câu hỏi của bài và tập kể lại câu chuyện. Rèn kĩ năng phát âm chuẩn qua câu sau: Mt mm non nho nh Cũn nm ộp lng im. Mm non mt lim dim C nhỡn qua k lỏ ______________________________ Toán Tiết 11: Kiểm tra I. Mục tiêu Kiểm tra kết quả ôn tập đầu năm học của HS tập trung vào: - Đọc, viết số có hai chữ số: Viết số liền trớc, liền sau. Giải toán bằng một phép tính (cộng hoặc trừ, chủ yếu là dạng thêm hoặc bớt một số đơn vị từ số đã biết). Đo và biết số đo độ dài đoạn thẳng. - Rèn kỹ năng thực hiện phép cộng và phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 100. - Giáo dục HS ngoan, có ý thức học tập tốt. II. Đề bài Bài 1: Viết các số: a) Từ 74 đến 80: b) Từ 89 đến 95: Bài 2: a) Số liền trớc của 61 là: b) Số liền sau của 99 là: Bài 3: Đặt tính rồi tính: 42 + 54 66 - 16 84 - 31 5 + 23 60 + 25 21 + 7 2 Bài 4: Mai và Hoa làm đợc 36 bông hoa, riêng Hoa làm đợc 16 bông hoa. Hỏi Mai làm đợc bao nhiêu bông hoa ? Bài 5: Vẽ đoạn thẳng AC = 1 dm Biểu điềm: Bài 1: 2 điểm Bài 2: 1 điểm Bài 3: 3 điểm Bài 4: 3 điểm Bài 5: 1 điểm __________________________________ Chiều Luyện viết chữ đẹp Chữ hoa B ( tiết 1 ) I. Mục tiêu - Rèn kỹ năng viết chữ đứng. Biết viết chữ hoa B theo theo kiểu chữ đứng. Biết viết câu ứng dụng: Bạn bè sum họp theo cỡ nhỏ. - Có kĩ năng biết viết đúng mẫu, đều nét, nối chữ đúng quy định. - Giáo dục HS có ý thức rèn chữ. II. Đồ dùng dạy học - GV: Mẫu chữ B đặt trong khung chữ, bảng phụ. - HS : Bảng con, Vở luyện viết( quyển1) III. Các hoạt động dạy học 1- Bài cũ: 2 - Bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Hớng dẫn HS luyện viết . HĐ1: Hớng dẫn viết chữ hoa Bớc 1:Quan sát, nhận xét - GV đa mẫu chữ, yêu cầu HS quan sát: + Kích thớc, số nét, quy trình viết chữ B + Chữ hoa B cao mấy đơn vị, rộng mấy đơn vị chữ ? + Chữ hoa B gồm mấy nét? + Đó là những nét nào? - Cả lớp quan sát và nhận xét + Chữ B cao 5 li, rộng 4 li rỡi. Con chữ B gồm 2 nét Nét 1: Móc ngợc trái hơi lợn sang phải, đầu móc cong hơn Nét 2: Là kết hợp 2 nét cơ bản, cong trên và cong phải nối liền nhau tạo vòng xoáy nhỏ giữa 2 thân chữ - GV hớng dẫn mẫu HĐ2. Hớng dẫn viết câu ứng dụng : Bạn bè sum họp - Bớc 1: Giới thiệu cụm từ ứng dụng :Bạn bè sum họp * Em hiểu câu: Bạn bè sum họp nghĩa là gì? GV chốt ý: Bạn bè sum họp nghĩa là: Bạn bè ở khắp nơi trở về quây quần họp mặt đông vui. - Bớc 2: Quan sát và nhận xét. + Cụm từ gồm mấy tiếng? Là những tiếng nào? + Độ cao của các chữ? + Khi viết Bạn ta nối B và a nh thế nào? - HS theo dõi - HS tập viết trên bảng con - HS tập viết trên bảng con 2 - 3 lợt - HS nêu ý kiến của mình. - HS nhắc lại - 4 tiếng, là Bạn, bè, sum, họp 3 + Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào? - Bớc 3: Viết bảng chữ: Bạn HĐ3: HS viết vào vở Tập viết - GV hớng dẫn HS viết vào vở LV - Thu và chấm 5 - 7 bài + Khoảng cách đủ để viết 1 chữ cái o - HS viết bài. 3. Củng cố - dặn dò. - HS nêu cấu tạo chữ cái B, cách viết đứng. - Nhận xét, tuyên dơng những bài viết đẹp. - Về nhà luyện viết thêm cho đẹp. _____________________________________ Tiếng Việt( tăng) Luyện tập chào hỏi, tự giới thiệu I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố - Cách chào hỏi và tự giới thiệu. Nghe và nhận xét đợc ý kiến của các bạn trong lớp. Viết đợc một bản tự thuật ngắn. - Có kĩ năng biết nói, viết tự thuật về bản thân mình tốt. - GD HS chủ động và tự tin, lịch sự khi giao tiếp. II. Đồ dùng : - HS vở ghi - GV hệ thống bài tập dành cho từng đối tợng HS III. Các hoạt động dạy học: HĐ1: ôn tập lí thuyết. - GV yêu cầu HS GV chốt ý: - Chào hỏi khi gặp mặt và khi tạm biệt. - Tự giới thiệu khi làm quen lần đầu. - Lời chào và lời tự giới thiệu giúp con ngời thêm hiểu nhau, quý mến nhau, gần gũi với nhau * Khi viết tự thuật cần nêu những thông tin gì? Kết luận: Khi viết tự thuật cần nêu những thông tin chính nh: họ và tên, giới tính, ngày sinh, nơi sinh, quê quán, nơi ở hiện nay, lớp, trờng HĐ2. Hoàn thành bài tập (22-25') Bài 1:Khoanh tròn vào trớc lời chào không đúng: TH1: Em chào bà khi đi học về a) Cháu chào bà ạ! b) Bà. c) Cháu chào bà. Cháu mới đi học về ạ. TH2: Em chào bố mẹ khi bố mẹ đi làm về a) Bố, mẹ. b) Con chào bố mẹ!. c) Con chào bố mẹ, bố mẹ mới về ạ. TH3:Chào em bé khi em đi học về: a) Chào em! b) Chào em ạ! HS thảo luận nhóm đôi: - Khi nào cần chào hỏi? - Khi nào cần tự giới thiệu? - Lời chào hỏi và lời tự giới thiệu giúp ích gì cho chúng ta? - HS nêu - HS nêu: Tên, ngày tháng năm sinh, lớp, trờng, quê quán, nơi ở hiện tại của bản thân. Đáp án: TH1: Khoanh vào đáp án b TH2: Khoanh vào đáp án a TH3: Khoanh vào đáp án b 4 c) Chị (anh) đã về đây, em đang chơi gì đấy, ở nhà có ngoan không? *Yêu cầu HS giải thích đợc tại sao. Củng cố về cách chào hỏi. Bài 2 : Ghi từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để tạo thành câu theo mẫu Ai( cái gì, con gì) là gì? - Em - là đồ dùng học tập thân thiết của em. Củng cố cấu tạo câu. Bài 3:Viết bản tự thuật theo mẫu đơn sau đây: Tự thuật - Họ và tên: - Nam, nữ: - Ngày sinh: - Nơi sinh: - Quê quán: - Chỗ ở hiện nay: - Học sinh lớp: . - Trờng: . , ngày tháng năm . Ngời tự thuật . * Yêu cầu HS viết không cần theo mẫu sẵn Củng cố cách viết tự thuật HĐ3:Củng cố dặn dò - Chào hỏi lịch sự khi nào? - Nhận xét giờ học. - Tự giới thiệu khi làm quen lần đầu. Đáp án: - Em là một học sinh giỏi. Tấm bảng con, bút viết, bút chì là đồ dùng học tập thân thiết của em. - HS viết bài vào vở. _____________________________________ Thủ công Gấp máy bay phản lực (tiết 1) I. Mục tiêu - HS biết cách gấp máy bay phản lực. - Có kĩ năng gấp đợc máy bay phản lực, các nếp gấp tơng đối thẳng, phẳng. - Giáo dục lòng yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học - GV: Mẫu máy bay phản lực. Quy trình gấp máy bay phản lực có hình vẽ minh hoạ cho từng b- ớc gấp. - HS: Giấy thủ công và giấy nháp. III. Các hoạt động dạy học 1-Giới thiệu bài 2-Bài mới - GV cho HS quan sát mẫu máy bay HĐ1: Nhận xét: - Máy bay phản lực có máy phần? - So với tên lửa có gì giống và khác? HĐ2: Hớng dẫn gấp: GV treo quy trình : hớng dẫn - HS quan sát và trả lời - Có 3 phần: Mũi thân, cánh. - HS nêu nhận xét 5 Bớc 1: Gấp tạo mũi thân cánh (Giống nh gấp tên lửa) Bớc 2: Tạo máy bay phản lực và sử dụng. - Gọi 1 h/ s lên bảng chỉ vào quy trình ,nêu lại các bớc gấp HĐ3: Thực hành: *Cho 1 em lên làm mẫu - G/v quan sát, giúp đỡ những em thực hành cha tốt Chú ý nhắc nhở học sinh khi gấp miết cho phẳng theo đờng gấp. - G/v thu một số sản phẩm và nhận xét, rút kinh nghiệm 3-Củng cố, dặn dò - Nhắc lại quy trình gấp máy bay phản lực. - Nhận xét tiết học. - Về nhà tập gấp cho thành thạo, chuẩn bị cho tiết học sau. - HS quan sát -1 HS lên chỉ vào quy trình, nêu lại các bớc gấp. -1 HS lên làm mẫu - Cả lớp thực hành gấp bằng giấy nháp - H/s lắng nghe, rút kinh nghiệm. _____________________________________________________________________________ Thứ ba ngày 11 tháng 9 năm 2012 Tập đọc Gọi bạn I - Mục tiêu - Hiểu nghĩa các từ mới: sâu thẳm, hạn hán, lang thang, khắp nẻo. Nắm đợc ý của mỗi khổ thơ trong bài. Hiểu nội dung bài: tình bạn cảm động giữa Bê Vàng và Dê Trắng. - Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó: thuở nào, sâu thẳm, lang thang, khắp nẻo. Biết ngắt nhịp hợp lí ở từng câu thơ, nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ. Đọc giọng tình cảm, nhấn giọng lời gọi bạn tha thiết của Dê Trắng: "Bê! Bê!". Học thuộc lòng bài thơ. - Biết quý trọng tình bạn. II - Đồ dùng: - Bảng phụ viết sẵn câu thơ cần h/dẫn luyện đọc. III - Hoạt động dạy - học 1- KTBC: 2 - Bài mới: a- Giới thiệu bài b- Luyện đọc - Rèn phát âm chuẩn qua câu sau: Nm b con chỳ Lõm nuụi nm mi lm con ln. - GV nghe HS đọc, chỉnh sửa, nhận xét. - GV đọc mẫu, đúng ngữ điệu HĐ1: H/dẫn luyện đọc * Yêu cầu HS đọc lại - GV ghi bảng: sâu thẳm, lang thang, khắp nẻo. - GV h/dẫn đọc câu, ngắt giọng, nhấn giọng ở những từ gợi tả. - GV treo bảng phụ viết sẵn câu thơ cần h/dẫn. HĐ2:- Tìm hiểu bài: 2 HS đọc bài : Bạn của Nai Nhỏ - Trả lời câu hỏi 1, 3 SGK. - HS đọc cá nhân. - Nhận xét bạn đọc, phát âm. - HS đọc lại. -HS nối tiếp nhau đọc từng câu, luyện đọc từ khó. -HS luyện đọc. -HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ, cả bài. -Đọc đồng thanh cả bài 6 - Đôi bạn Bê Vàng và Dê Trắng sống ở đâu? *Vì sao Bê vàng phải đi tìm cỏ? - Bê Vàng quên đờng về Dê Trắng làm gì? - Vì sao đến bây giờ Dê Trắng vẫn kêu Bê! Bê! HĐ3: Học thuộc lòng bài thơ - G/v cho h/s học thuộc lòng từng khổ thơ * Bài thơ giúp em hiểu điều gì về tình bạn giữa Bê Vàng và Dê Trắng? KL: Bài thơ nói lên tình bạn thân thiết và cảm động của Bê Vàng và Dê Trắng. 3- Củng cố-Dăn dò: - Nhắc lại nội dung bài . - Nhận xét giờ học. Về nhà học thuộc bài thơ. - Chuẩn bị đọc trớc bài tập đọc sau: Bím tóc đuôi sam. - HS trả lời. - HS trả lời:VD: vì nhớ bạn, thơng bạn -Thơng bạn chạy khắp nẻo tìm Bê. - HS trả lời - HS luyện đọc thuộc lòng bài thơ. - HS trả lời: Thân thiết và cảm động - Học thuộc lòng bài thơ ______________________________ Toán Phép cộng có tổng bằng 10 I. Mục tiêuGiúp HS: - Củng cố phép cộng có tổng bằng 10 và đặt tính theo cột dọc. Củng cố xem giờ đúng trên đồng hồ. - Có kĩ năng đặt tính, tính tốt. - Có ý thức vận dụng trong cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học - Bảng gài, que tính III. Các hoạt động dạy học 1 - Bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra 2 - Bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Dạy học bài mới. HĐ1: Giới thiệu 6 + 4 = 10 - Yêu cầu HS lấy 6 que tính đồng thời GV gài 6 que tính lên bảng gài - Lấy 6 que tính để trớc mặt - Yêu cầu HS lấy thêm 4 que tính nữa đồng thời cùng gài thêm 4 que tính lên bảng gài và nói: Thêm 4 que tính - Lấy thêm 4 que tính - Yêu cầu HS gộp rồi đếm xem có bao nhiêu que tính? - Viết cho cô phép tính - Hãy viết phép tính theo cột dọc - HS đếm và đa ra kết quả 10 que tính 6 + 4 = 10 - HS viết * Tại sao em viết nh vậy? 6 cộng 4 bằng 10, viết 0 vào cột đơn vị, viết 1 vào cột chục HĐ2: Luyện tập, thực hành Bài 1:( cột 1, 2, 3) Yêu cầu HS đọc đề bài - HS đọc: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Viết lên bảng phép tính: 9 + = 10 và hỏi 9 cộng mấy bằn- Điền số mấy vào chỗ chấm - Yêu cầu cả lớp đọc phép tính vừa hoàn thành Củng cố bảng cộng 10g 10 9 cộng 1 bằng 10 - Điền số 1 9 cộng 1 bằng 10 7 Bài 2: Yêu cầu HS tự làm bài sau đó đổi chéo để chữa bài cho nhau Củng cố cách tính tổng - HS tự làm bài và kiểm tra bài của bạn Bài 3: ( dòng 1) Cho HS thi đua tính nhẩm nhanh và nêu miệng kết quả nhẩm - Nhận xét chốt kt * Yêu cầu HS làm thêm các phần còn lại Củng cố cách nhẩm - HS thi đua tính nhẩm. - HS làm. Bài 4: Yêu cầu HS nhìn vào tranh vẽ rồi nêu đồng hồ chỉ mấy giờ. - GV nhận xét chốt cách xem giờ. - HS nhìn vào tranh vẽ rồi trả lời. 3. Củng cố - dặn dò. * 1 HS đọc lại bảng cộng có tổng bằng 10. - Nhận xét tiết học. Tuyên dơng HS học tốt. - Về nhà học thuộc bảng cộng có tổng bằng 10. _______________________________ Chính tả(Tập chép) Bạn của Nai nhỏ I. Mục tiêu - Biết cách trình bày một đoạn văn theo yêu cầu ở tuần 1. Biết viết hoa tên riêng. Củng cố quy tắc chính tả: ng/ngh, ch/tr, dấu hỏi/dấu ngã - Chép lại chính xác, không mắc lỗi đoạn: Nai nhỏ xin cha chơi với bạn. Viết bài từ 15 -> 20 phút B. - Giáo dục HS yêu thích Tiếng Việt II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ có viết sẵn đoạn văn cần chép và 2 bài tập chính tả. III. Các hoạt động dạy học 1 - Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng viết các chữ mà tiết trớc HS viết sai. - Gọi 3 HS lên bảng viết chữ cái theo lời GV đọc - GV nhận xét. 2 - Bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Nội dung: HĐ1: Hớng dẫn tập chép. + Ghi nhớ nội dung đoạn chép - GV đọc đoạn chép - Gọi HS đọc bài - Đoạn chép này có nội dung từ bài nào? - Đoạn chép kể về ai? * Vì sao cha Nai nhỏ yên lòng cho con đi chơi? - HS đọc thầm theo - 2 HS đọc thành tiếng - Bài: "Bạn của Nai nhỏ" - Bạn của Nai nhỏ - Vì bạn của Nai nhỏ thông minh, khoẻ mạnh + Hớng dẫn cách trình bày - Bài chính tả có mấy câu? - Bài có những tên riêng nào? Tên riêng phải viết nh thế nào? - Có 3 câu - Nai nhỏ. Tên riêng phải viết hoa - Cuối câu thờng có dấu gì? + Hớng dẫn viết từ khó - Đọc cho HS viết các từ khó vào bảng con - Dấu chấm - HS viết: khoẻ, khi, nhanh nhẹn, chơi 8 - Nêu cách viết các từ trên? HĐ2: Chép bài e) Soát lỗi: Đọc bài cho HS soát lỗi. Dừng lại phân tích tiếng khó + Chấm bài: Từ 5 -> 7 bài - HS nhìn bảng, chép bài HĐ3. Hớng dẫn làm BT chính tả: Bài 2: Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài * Nhắc lại quy tắc ghép âm ng- ngh? - GV chốt đáp án đúng, chốt quy tắc ghép âm. Đáp án: ngày tháng, nghỉ ngơi, ngời bạn, nghề nghiệp Bài 3: Yêu cầu HS đọc yêu cầu - GV chấm, chữa, chốt đáp án đúng a) cây tre, mái che, trung thành, chung sức. - HS đọc - HS nêu: ngh đi với e, ê, i. Còn lại đi với ng. - HS làm bài. - HS đọc - HS làm bài cá nhân 3. Củng cố - dặn dò. - Nhận xét tiết học. Khen những em viết đẹp, có tiến bộ. - Về nhà viết lại bài cho đẹp. __________________________________ Kể chuyện Bạn của Nai nhỏ I. Mục tiêu - Dựa vào tranh minh hoạ, gợi ý dới mỗi tranh và các câu hỏi gợi ý của GV kể lại đợc từng đoạn và nội dung câu chuyện. - Biết thể hiện lời kể tự nhiên và phối hợp lời kể với nét mặt, cử chỉ điệu bộ. Biết thay đổi giọng kể phù hợp với từng nhân vật. - Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học - Các tranh minh hoạ trong SGK phóng to. - Các trang phục của Nai Nhỏ và cha Nai Nhỏ. III. Các hoạt động dạy học 1 - Bài cũ: Gọi 3 HS kể nối tiếp 3 đoạn của câu chuyện: Phần thởng. - Nhận xét, cho điểm. 2 - Bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Hớng dẫn kể chuyện. HĐ1: Kể lại từng đoạn câu chuyện - Bớc 1: Kể trong nhóm - Chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS, lần lợt từng HS kể từng đoạn của chuyện theo gợi ý - Bớc 2: Kể trớc lớp + Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày trớc lớp + Yêu cầu HS nhận xét sau mỗi lần HS kể HĐ2: Nói lại lời của cha Nai Nhỏ - Khi Nai Nhỏ xin đi chơi cha bạn ấy đã nói gì ? - Đại diện các nhóm trình bày. Mỗi em chỉ kể 1 đoạn chuyện - Cha không ngăn cản con - Khi nghe con kể về bạn cha Nai Nhỏ đã nói gì? - 3 HS trả lời 9 HĐ3: Kể lại toàn bộ câu chuyện - Gọi 4 HS nối tiếp nhau kể từng đoạn * Gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện *HS phân vai dựng lại nội dung câu chuyện. - HS kể - HS phân vai dựng lại nội dung câu chuyện 3. Củng cố - dặn dò. - 1 HS kể lại câu chuyện - Nhận xét tiết học. Khen những em học tốt. - Về nhà tập kể câu chuyện này theo tranh cho mọi ngời nghe. ______________________________ Chiều Âm nhạc+ Mĩ thuật ( tăng) Gv chuyên soạn giảng _____________________________________________________________________________ Thứ t ngày 12 tháng 9 nhăm 2012 Đồng chí Nguyệt soạn giảng _____________________________________________________________________________ Thứ năm ngày 13 tháng 9 năm 2011 Toán Tiết 14: Luyện tập I. Mục tiêu Giúp HS củng cố các kiến thức về: -Biết cộng nhẩm dạng 9 + 1+ 5. Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26+ 4; 36 + 24. Giải toán có lời văn bằng 1 phép tính cộng. - Có kĩ năng tính toán nhanh, chính xác. - Giáo dục HS yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: - GV: Phấn màu - HS: Vở, bảng con. III. Các hoạt động dạy học 1 - Bài cũ: Kiểm tra 2 HS lên bảng thực hiện 2 phép tính, nêu cách đặt tính: HS1: 32 + 8 41 + 39 HS2: 83 + 7 16 +24 - Nhận xét- ghi điểm 2 - Bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Luyện tập. Bài 1: ( dòng 1)Yêu cầu HS nhẩm và ghi ngay kết quả cuối cùng vào bảng con. - HS làm bài - 1 HS lên bảng. - Gọi HS đọc chữa bài Củng cố: thực hiện từ trái sang phải. Bài 2: Yêu cầu HS làm bài vào vở - Khi đặt tính cần chú ý gì? Củng cố:đặt tính rồi tính Bài 3: Yêu cầu HS nêu cách đặt tính, cách thực hiện phép tính. - Nhận xét củng cố bài.Củng cố phép cộng có tổng bằng 10. 9 cộng 1 bằng 10, 10 cộng 5 bằng 15 - 2 HS lên bảng. cả lớp làm vở. - HS nêu - HS nêu cách đặt tính, thực hiện tính từ phải sang trái 10 [...]... đề bài 26 + 34 + 25 = 31 + 39 + 23 = - 1 HS xác định yêu cầu của đề 45 + 35 + 16 = 42 + 18 + 36 = - Cả lớp làm bài Củng cố phép cộng có tổng bằng 10 Thực hiện tính từ trái sang phải - Đáp án: Bài 2*: Nhà Lan nuôi 25 con gà Số vịt nhà Lan nuôi đợc Bài giải nhiều hơn số gà 35 con Hỏi nhà Lan nuôi bao nhiêu con vịt? Nhà Lan nuôi số con vịt là: Củng cố các bớc giải bài toán có lời văn 25 + 35 = 60 ( con)... đau đó là an toàn Nguy hiểm: Là các hành vi dễ gây tai nạn HĐ nhóm 4: Bớc 2: Quan sát tranh và thảo luận - GV yêu cầu HS thảo luận xem các bức tranh vẽ hành - Mỗi nhóm QS 1 bức tranh - HS thảo luận và cử đại diện nhóm trình vi nào là an toàn, hành vi nào là nguy hiểm bày và giải thích ý kiến của mình - GVKL: Tranh 1, 2, 3 : an toàn Tranh4, 5, 6: nguy hiểm HĐ2: Thảo luận nhóm phân biệt hành vi an toàn... Chuẩn bị - GV: Tranh SGK phóng to, 5 phiếu Học tập ở hoạt động 2 III Các hoạt động chính HĐ1: Giới thiệu an toàn và nguy hiểm a) Mục tiêu:HS hiểu ý nghĩa an toàn và không an toàn khi đi đờng Nhận biết các hành động an toàn và không an toàn trên đờng phố b) Cách tiến hành: Bớc 1 :GV giải thích thế nào là an toàn, thế nào là nguy hiểm Đa ra một tình huống thế nào là không an toàn) KL: an toàn: Khi đi... hiểm đó H 3: An toàn trên đờng đi đến trờng 13 a) Mục tiêu: HS biết, khi đi học, đi chơi phải chú ý để bảo đảm an toàn b) Cách tiến hành: - Cho HS nói về an toàn trên đờng đi học HS trả lời, GV chốt ý: - Em đi đến trờng trên con đờng nào? - Đi bộ trên vỉa hè hoặc sát lề đờng - Em đi nh thế nào để đợc an toàn? - Chú ý tránh xe đi trên đờng - Không đùa nghịch trên đờng - Khi qua đờng chú ý quan sát xe... các chữ bằng chừng nào? - HS viết bài - Bớc 3: Viết bảng chữ: Bạn 12 H 3: HS viết vào vở Tập viết - GV hớng dẫn HS viết vào vở TV - Thu và chấm 5 - 7 bài 3 Củng cố - dặn dò *Nhắc lại quy trình viết chữ B? - Nhận xét tiết học Khen những em viết đẹp - Về nhà luyện viết cho đẹp hơn _ Chiều Hoạt động ngoài giờ lên lớp An toàn giao thông Bài 1 :An toàn và nguy hiểm khi đi trên đờng (tiết... bạn" - Yêu cầu HS viết kết quả vào vở BT - Cho HS nhận xét và GV nêu lời giải đúng thứ tự tranh - Dựa vào nội dung 4 tranh kể lại câu chuyện 1, 4, 3, 2 - Hớng dẫn HS thực hiện yêu cầu kể lại chuyện theo - HS nối tiếp nhau kể một tranh tranh - GV cho HS bình chọn ngời kể hay nhất - Thi kể trớc lớp: Mỗi em kể 4 tranh Bài 2 (Miệng) - GV gợi ý HS phải đọc kỹ từng câu văn, suy nghĩ, sắp - HS đọc đề bài xếp... bài tập (22-25') - HS hoàn thành bài 1; 2; 3; 4 trong vở bài tập Toán trang 15 Bài 1: Củng cố cách đặt tính, tính Bài 2: Giải bài toán có lời văn có liên quan đến phép cộng Bài 3: Chốt phép cộng có tổng là một số tròn chục Bài 4: Chốt cách vẽ đúng - Làm thêm các bài tập sau: Bài 1: Đặt tính rồi tính - HS chú ý đặt tính thẳng cột 65 + 15 24 + 76 41 + 49 36 + 44 73 + 27 52 + 48 Chốt cách đặt tính Bài giải... cộng trong phạm vi 10 Nếu HS đọc nhanh và đúng là ngời thắng cuộc Đọc chậm và sai là thua cuộc phải nhảy lò cò xung quanh lớp học * Yêu cầu 2HS đọc lại bảng cộng 10 Củng cố: bảng cộng có tổng bằng 10 HĐ2 Hoàn thành bài tập (22-25') - HS hoàn thành bài 1; 2; 3 trong vở bài tập Toán trang 14 Bài 1 : Chốt cách điền số Bài 2: Chốt cách tính các số hạng có tổng bằng 10 Bài 3: Chốt cách cộng nhẩm - Làm thêm... đúng Bài 3 (Viết) - GV chia lớp làm nhiều nhóm - 3 -> 4 HS thi dán nhanh lên bảng theo đúng thứ tự câu chuyện: b, d, a, c - 1HS đọc yêu cầu của bài Đọc cả mẫu - Các nhóm trao đổi nhau để làm bài - Đại diện các nhóm trình bày kết quả - HS làm vào VBT - GV chấm - Nhận xét 3 Củng cố - dặn dò * Muốn sắp xếp lại câu trong bài ta cần làm gì? - Nhận xét tiết học - Về nhà ôn lại bài Tập lập đợc danh sách học... - Rèn kỹ năng nghe và nói viết - Biết vận dụng kiến thức đã học để lập bản danh sách một nhóm 3 - 5 HS trong tổ học tập theo mẫu II Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ SGK III Các hoạt động dạy học 1 - Bài cũ: Kiểm tra 3 - 4 HS đọc bản tự thuật đã viết Lớp nhận xét bạn 2 - Bài mới a Giới thiệu bài b Hớng dẫn HS - Sắp thứ tự 4 tranh minh hoạ bài Bài 1: Gọi HS đọc đề bài, xác định rõ yêu cầu đề bài thơ"Gọi . tại của bản thân. Đáp án: TH1: Khoanh vào đáp án b TH2: Khoanh vào đáp án a TH3: Khoanh vào đáp án b 4 c) Chị (anh) đã về đây, em đang chơi gì đấy, ở nhà có ngoan không? *Yêu cầu HS giải thích. các bài tập sau: Bài 1: Tính 26 + 34 + 25 = 31 + 39 + 23 = 45 + 35 + 16 = 42 + 18 + 36 = Củng cố phép cộng có tổng bằng 10. Thực hiện tính từ trái sang phải - 1 HS đọc đề bài - 1 HS xác định. hành động an toàn và không an toàn trên đờng phố b) Cách tiến hành: Bớc 1 :GV giải thích thế nào là an toàn, thế nào là nguy hiểm. Đa ra một tình huống thế nào là không an toàn) KL: an toàn:

Ngày đăng: 07/02/2015, 13:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w