1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chuyên đề hidrocacbon

12 652 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 217,5 KB

Nội dung

Tổng kết về hidrocacbon và phản ứng trong hoá học hữu cơ I.Cách viết công thức cấu tạo các hợp chất hữu cơ : Bớc 1 : Xác định độ bất bão hoà ( tổng số liên kết và vòng ) theo công thức C x H y O z N t X u 2 22 utyx a ++ = Bớc 2: Xác định các đồng phân cần viết theo yêu cầu bài toán : Hợp chất hữu cơ thuộc dãy đồng đẳng nào: Nhóm chức và số lợng nhóm chức. Mạch C và liên kết Bớc 3 :Viết dạng mạch C :mạch không nhánh,1 nhánh,2 nhánh . . . và mạch vòng. Bớc 4: Đặt các liên kết = nhóm thế hoặc nhóm chức vào mạch và lần lợt di chuyển chúng trên mạch.Đối với mạch vòng thì thu nhỏ vòng. *Chú ý: Không có công thức xác định số lợng đồng phân . Phải đảm bảo đúng hoá trị của các nguyên tố. Viết đồng phân theo yêu cầu bài toán mạch hở , mạch vòng, dạng không gian, dạng bền . .) Loại bỏ các đồng phân trùng lặp do cấu tạo đối và các đồng phân không bền tự chuyển về dạng bền hơn II.Định nghĩa và công thức phân tử tổng quát : 1.Định nghĩa : Hidrocacbon là những hợp chất hữu cơ mà phân tử chỉ chứa C và H. C x H y với x,y nguyên dơng y 2x+2 , y là số chẵn . Hoặc : C x H 2x+2-2a với 2 22 yx a + = và a 0 a=Tổng số liên kết và vòng 2.Các loại hidrocacbon ( đã học ) C x H y A Dạng công thức Loại hidrocacbon 0 C n H 2n+2 với n 1 Hidrocacbon no mạch hở : ankan 1 C n H 2n với n 2 C n H 2n với n 3 Hidrocacbon không no mạch hở, 1 liên kết =: anken Hidrocacbon no mạch vòng : xicloankan 2 C n H 2n-2 với n 2 C n H 2n-2 với n 3 Hidrocacbon không no mạch hở, 1 liên kết : ankin Hidrocacbon không no mạch hở, 2 liên kết =: ankadien Xicloanken 3 C n H 2n-4 với n 4 *Hidrocacbon không no mạch hở, 1 liên kết =và1 liên kết * Hidrocacbon không no mạch hở, 3 liên kết = ankatrien 4 C n H 2n-6 với n 6 Hidrocacbon thơm thuộc dãy đồng đẳng benzen 5 C n H 2n-8 với n 8 Hidrocacbon thơm có vòng benzen và 1 liên kết = ngoài vòng 3.Hệ quả của công thức tổng quát *Số nguyên tử H của hidrocacbon luôn là số chẵn C x H y với x,y nguyên dơng y 2x+2 y=2x+2-2a=2(x+1-a) *Đốt cháy 1 hidrocacbon C x H y +(x+y/4)O 2 xCO 2 +y/2H 2 O Ta có n O2 p/ =n CO2 +1/2 n H2O + n CO2 < n H2O : C x H y = ankan và n ankan =n H2O -n CO2 + n CO2 = n H2O : C x H y = anken hoặc xicloankan. *Đối với hai hidrocacbon đồng đẳng liên tiếp thì số nguyên tử H là hai số chẵn liên tiếp. 4.Đốt cháy hỗn hợp 2 hidrocacbon mà n CO2 = n H2O C n H 2n+2-2k1 + (3n+1-k 1 )/2O 2 nCO 2 + (n+1-k 1 )H 2 O amol na(mol) (n+1-k 1 )a(mol) C m H 2m+2-2k2 + (3n+1-k 2 )/2O 2 mCO 2 +(m+1-k 2 )H 2 O bmol mb(mol) (m+1-k 2 )b(mol) Tổng số mol CO 2 = Số mol H 2 O.Ta có : na+mb=(n+1-k 1 )a + (m+1-k 2 )b Từ đó ta có (1-k 1 )a=(k 2 -1)b *k 1 =1;k 2 =1. Cả 2 chất đều có dạng C n H 2n theo bất kỳ tỉ lệ nào về số mol *k 1 =0;k 2 =2.Một ankan và 1 ankin ( hoặc ankadien ) có số mol bằng nhau *k 1 =0;k 2 =3.Một ankan và 1hidrocacbon ( có số liên kết +vòng =3 ) với số mol :a=2b *k 1 =0;k 2 =4.Một ankan và1 aren (hoặc 1 hidrocacbon có số liên kết +vòng =4) với số mol : a=3b 5.Đốt cháy một hỗn hợp gồm nhiều hidrocacbon với tỉ lệ bất kỳ đều thu đợc : tổng số mol hidrocacbon và oxi bằng tổng số mol sản phẩm CO 2 và hơi nớc. Hỗn hợp gồm các hidrocacbon có công thức C x1 H y1 ( amol) ; C x2 H y2 (b mol) ;C x3 H y3 (cmol) ; C x4 H y4 (dmol) Tổng số mol hidrocacbon và oxi = tổng số mol CO 2 và hơi nớc.Ta có : a(1-y 1 /4 )+b(1-y 2 /4 )+c(1- y 3 /4 ) +d ( 1- y 4 / 4 ) + . . . = 0 với mọi a, b,c, d. . . nên ta có: y 1 = 4 ; y 2 = 4 ; y 3 = 4 ; y 4 = 4 5.Bậc của nguyên tử C = Số nguyên tử C khác liên kết với nó 7.Liên kết và liên kết 6 1 8.Chứng minh CTTQ của hidrocacbon là : C x H 2x+2-2a với 2 22 yx a + = và a 0 a=Tổng số liên kết và vòng. ãa số nguyên tử C. Cách 1 : Dựa vào công thức của chất đầu dãy đồng đẳng. Cách 2: Dựa vào số electron hoá trị 9.Xác định CTCT của hidrocacbon : +Tính tổng số liên kết và vòng dựa vào CTPT. +Xác định số liên kết dựa vào phản ứng với hidro hoặc với nớc brom. C x H 2x+2-2k +k H 2 C x H 2x+2 với k là số liên kết C x H 2x+2-2k +k Br 2 C x H 2x+2-2k (Br) 2k . với k là số liên kết +Nếu là ankin 1 thì xác định số liên kết đầu mạch bằng phản ứng với dung dịch AgNO 3 ,NH 3 . 2C x H 2x-2 +m Ag 2 O 2C x H 2x-2-m (Ag) m + mH 2 O. 2C x H y +kAg 2 O 2C x H y-k Ag k +kH 2 O III.Tính chất hoá học. 1.Phản ứng thế : a. Phản ứng thế là phản ứng trong đó nguyên tử hay nhóm nguyên tử này thay thế cho nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử khác. Phản ứng thế là phản ứng đặc trng cho hidrocacbon loại ankan, aren và ankin-1. b.Phân loại. *Thế halogen Cl 2 ,Br 2 khan .Là phản ứng đặc trng của ankan +Ankan. CH 4 +Cl 2 CH 3 -Cl+HCl (askt) CH 3 -Cl+Cl 2 CH 2 Cl 2 +HCl CH 2 Cl 2 +Cl 2 CHCl 3 +HCl C 2 H 6 +Br 2 C 2 H 5 Br+HBr CH 3 -CH 2 -CH 3 +Cl 2 CH 3 -CH 2 -CH 2 -Cl+HCl CH 3 -CH 2 -CH 3 +Cl 2 CH 3 -CHCl-CH 3 +HCl *Quy luật thế : Phản ứng u tiên thế H ở C bậc cao hơn và tạo ra hỗn hợp các sản phẩm đồng phân . +Aren : C 6 H 6 +Br 2 C 6 H 5 Br+HBr ( brom khan ,xt :Fe ,t 0 ) (1) C 6 H 5 -CH 3 +Br 2 C 6 H 4 Br-CH 3 +HBr ( brom khan ,xt :Fe ,t 0 ) (2) *Thế nguyên tử H ở C của hidrocacbon không no trong điều kiện nhiệt độ cao: CH 2 =CH-CH 3 +Cl 2 C500 0 CH 2 =CH-CH 2 -Cl+HCl *Thế nitro vào ankan và aren. +Ankan : Phản ứng với hơi HNO 3 ở 200-400 0 C. CH 4 +HNO 3 CH 3 -NO 2 +H 2 O C 2 H 6 +HNO 3 CH 3 -CH 2 -NO 2 +H 2 O +Aren:Phản ứng dễ hơn ankan. Có H 2 SO 4 đặc đun nóng C 6 H 6 +HONO 2 C 6 H 5 NO 2 +H 2 O ( H 2 SO 4 đặc,t 0 ) (5) C 6 H 5 NO 2 +HONO 2 C 6 H 4 (NO 2 ) 2 +H 2 O ( H 2 SO 4 đặc hơn,t 0 cao) (6) C 6 H 4 (NO 2 ) 2 +HONO 2 C 6 H 3 (NO 2 ) 3 +H 2 O ( H 2 SO 4 đặc hơn,t 0 cao) (7) *Qui luật thế H ở vòng benzen: Khi vòng benzen có sẵn nhóm thế X hoặcY: X Y > > +Nhóm thế loại I : X :chỉ chứa các liên kết đơn(NH 2 ,-OH,CH 3 -) thì phản ứngdiễn ra dễ hơn và định hớng thế vào vị trí o và p. +Nhóm thế loại II : Ychứa liên kết đôi (NO 2 ,-CHO,COOH-) thì phản ứng diễn ra khó hơn và định hớng thế vào vị trí m. *Thế hidro bằng nguyên tử kim loại vào ankin -1 HCCH+Ag 2 O AgCCAg+H 2 O RCCH+AgNO 3 +NH 3 RCCAg+NH 4 NO 3 .Có thể dựa vào phản ứng với ankin -1 để xác định số liên kết ở đầu mạch. 2C x H y +nAg 2 O 2C x H y-n Ag n +nH 2 O. 2.Phản ứng cộng a.ĐN:Phản ứng cộng là phản ứng trong đó tác nhân phản ứng tách thành 2 phần gắn vào phân tử chất phản ứng,phản ứng chủ yếu xảy ra chủ yếu ở liên kết , độ bất bão hoà phân tử giảm . b.Phân loại *Cộng phân tử đối xứng : H 2 , Br 2 , 2 CH 2 =CH-CH 3 +Br 2 Br-CH 2 -CHBr-CH 3 CH 2 =CH-CH 3 +H 2 CH 3 -CH 2 -CH 3 ( xt : Ni t 0 ) *Cộng vào phân tử đối xứng CH 2 =CH 2 +HCl CH 3 -CH 2 -Cl Đối với ankadien liên hợp phản ứng có thể xảy ra giống anken hoặc khác anken CH 2 =CH-CH=CH 2 +Br 2 Br-CH 2 -CHBr-CH=CH 2 (giống anken) CH 2 =CH-CH=CH 2 +Br 2 Br-CH 2 -CH=CH-CH 2 -Br (khác anken) *Cộng hợp bất đối xứng : Cộng axit :HX, HCl,H 2 O . . . CH 2 =CH-CH 3 +HBrCH 3 -CHBr-CH 3 sản phẩm chính CH 2 =CH-CH 3 +HBrBr-CH 2 -CH 2 -CH 3 sản phẩm phụ Ankin : H-CC-H+HClH 2 C=CHCl ( xt : HgCl 2 ,C,t 0 ) H-CC-H+H 2 OH 2 C=CH-OH H 3 C-CHO ( HgSO 4 ,80 0 C) Không bền H-CC-H+HCNH 2 C=CHCN acrylonitrin ( xúc tác CuCl 2 + NH 3 ). H-CC-H+ CH 3 COOHH 2 C=CHOOCCH 3 *Qui tắc Maccopnhicop:Trong phản ứng cộng các phân tử bất đối xứng vào anken bất đối xứng nguyên tử H hay phần tử mang điện dơng sẽ u tiên cộng vào nguyên tử C mang nối đôi có mật độ electron cao hơn ( chứa nhiều H hơn). *Qui tắc Kharat:Trái qui tắc Maccopnhicop:Chỉ áp dụng cho HBr khi có xúc tác peoxit,oxi. 3.Phản ứng trùng hợp: Trùng hợp: Là quá trình cộng hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ giống nhau hay tơng tự nhau tạo thành phân tử lớn hay cao phân tử a.Trùng hợp các phân tử giống nhau *Anken và dẫn xuất chứa nối đôi nCH 2 =CH 2 [-CH 2 -CH 2 -] n ( trùng hợp t 0 ,P,xt) nCH 2 =CH-CH 3 [-CH 2 -CH-] n ( trùng hợp t 0 ,P,xt) CH 3 *.Ankadien: nCH 2 =CH-CH=CH 2 [ -CH 2 -CH=CH-CH 2 -] n ( t 0 ,P,xt : Na) *Ankin : H-CC-H+ H-CC-HH 2 C=CH-CC-H (xt :CuCl,NH 4 Cl,t 0 ) 3H-CC-HC 6 H 6 ( C,600 0 C) R R R 3 R - C C - H b. Trùng hợp các phân tử khác nhau nCH 2 =CH-CH=CH 2 +nCH 2 =CH-CN [ -CH 2 -CH=CH-CH 2 -CH 2 -CH- ] n ( t 0 ,P,xt :Na) CN Cao su buna -N 4.Phản ứng phân tích a.Phản ứng huỷ : Phân tích thành nguyên tố : C x H y x C + y/ 2 H 2 b.Phản ứng tách loại : *Phản ứng tách hidro : Dehidro hoá tạo liên kết = hoặc khép vòng:Phản ứng tạo anken, ankadien,aren nhng không tạo ankin. +Tách hidro tạo anken. +Tách hidro tạo ankadien. +Tách hidro tạo xicloankan. +Tách hidro tạo aren. *Phản ứng tách nớc : Dehidrat hoá C 2 H 5 OHCH 2 =CH 2 +H 2 O (H 2 SO 4 đặc 170 0 C) CH 3 -CH 2 -CHOH-CH 3 CH 3 -CH=CH-CH 3 +H 2 O ( H 2 SO 4 đặc t 0 170 0 C) *Phản ứng tách hidrohalogenua : CH 3 -CH 2 -CHCl-CH 3 +KOH CH 3 -CH=CH-CH 3 +H 2 O+KCl (đun nóng kiềmrợu ). Br-CH 2 -CH 2 -Br+2KOH H-CC-H+2KBr+ 2H 2 O *Phản ứng crackinh: bẻ gãy mạch C tạo ra ankan và anken có mạch C ngắn hơn CH 3 -CH 2 -CH 3 CH 2 =CH 2 +CH 4 (xt ,t 0 ) 5.Phản ứng oxi hoá : Là phản ứng trong đó chất oxi hoá làm biến đổi hợp chất từ loại này thành loại khác. *Oxi hoá hoàn toàn : +Đốt cháy 1 hidrocacbon 3 C x H y +(x+y/4)O 2 xCO 2 +y/2H 2 O Ta có n O2 p/ =n CO2 +1/2 n H2O n CO2 < n H2O : C x H y = ankan và n ankan =n H2O -n CO2 n CO2 = n H2O : C x H y = anken hoặc xicloankan +Đốt cháy hỗn hợp 2 hidrocacbon mà n CO2 = n H2O thì hỗn hợp có thể là : Cả 2 chất đều có dạng C n H 2n theo bất kỳ tỉ lệ nào về số mol Một ankan và 1 ankin ( hoặc ankadien ) có số mol bằng nhau Một ankan và 1 aren có n ankan =3.n aren *Oxi hoá không hoàn toàn bằng dung dịch KMnO 4 .Tuỳ theo môi trờng phản ứng mà hidrocacbon không no bị oxi hoá với mức độ khác nhau. +Trong môi trờng trung tính hoặc kiềm yếu hidrocacbon không no bị oxi hoá làm đứt liên kết .Trong môi trờng axit , KMnO 4 có tính oxi hoá mạnh làm đứt mạch C ở vị trí có liên kết . 3C 2 H 4 +2KMnO 4 +4H 2 O3C 2 H 4 (OH) 2 +2KOH+2MnO 2 2C 2 H 4 +O 2 2CH 3 CHO ( PdCl 2 ,CuCl 2 ,t 0 ) +R-CH=CH-R+4 [O]R-COOH+RCOOH 5R-CH=CH-R+8KMnO 4 +12H 2 SO 4 5R-COOH+5RCOOH+4K 2 SO 4 +8MnSO 4 +12H 2 O +R-CH=CRR+4 [O]R-COOH+RCOR R-CH=CRR+2KMnO 4 R-COOK+RCOR+KOH+2MnO 2 +Oxi hoá hidrocacbon no 2CH 3 -CH 2 -CH 2 -CH 3 +3,5O 2 2CH 3 COOH+CH 3 -CO-C 2 H 5 +2H 2 O C 6 H 5 -CH(CH 3 ) 2 +O 2 CH 3 COCH 3 +C 6 H 5 OH C 6 H 5 -CH 3 +2KMnO 4 C 6 H 5 -COOK+2MnO 2 +KOH+H 2 O ( t 0 ) +4,5 O 2 V 2 O 5 400-450 0 C C O HC C HC O O + 2CO 2 + 2 H 2 O 6.Phản ứng với chất khử Là phản ứng trong đó chất khử làm biến đổi nhóm chức *Khử bằng hidro H 2 : RCHO+H 2 RCH 2 OH RCOR+H 2 R-CHOH-R *Khử bằng H mới sinh CH 3 NO 2 +6H CH 3 NH 2 +2H 2 O ( Fe / HCl ). C 5 H 5 NO 2 +6H C 5 H 5 NH 2 +2H 2 O ( Fe / HCl ). R(NO 2 ) n +6nH R(NH 2 ) n +2nH 2 O ( Fe / HCl ). 7.Phản ứng trùng hợp a.ĐNTrùng hợp: Là quá trình cộng hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ giống nhau hay tơng tự nhau tạo thành phân tử lớn hay cao phân tử n CH 2 =CH 2 [-CH 2 - CH 2 -] n b.Đặc điểm của monome tham gia phản ứng trùng hợp:Có liên kết kép hoặc vòng kém bền . c.Phân loại *Trùng hợp các phân tử cùng loại *Trùng hợp các phân tử khác loại 8.Phản ứng trùng ngng a.Định nghĩa : quá trình nhiều phân tử nhỏ kết hợp với nhau tạo thành phân tử lớn đồng thời giải phóng ra các phân tử nớc đợc gọi là phản ứng trùng ngng n H 2 N-CH 2 COOH [- HN-CH 2 CO -] n +n H 2 O b.Đặc điểm các monome tham gia phản ứng trùng ngng : Phải có từ 2 nhóm chức trở lên hoặc có 2 nguyên tử linh động có thể tách khỏi monome c.Phân loại *Trùng ngng các phân tử cùng loại *Trùng ngng các phân tử khác loại 9.Phản ứng depolime hoá Là quá trình phân tích phân tử polime thành các đơn phân ban đầu tạo nên nó. 9.Phản ứng este hoá a.ĐN: Phản ứng este hoá là phản ứng giữa rợu và axit để tạo nên este và nớc. b.Phân loại . 10.Phản ứng thủy phân a.ĐN. Là phản ứng trong đó nớc phân cắt phân tử hợp chất hữu cơ thành các chất khác. b.Phân loại *Thuỷ phân trong môi trờng axit *Thuỷ phân trong môi trờng kiềm 11.Phản ứng xà phòng hoá.Là phản ứng thuỷ phân este trong môi trờng kiềm 12.Phản ứng làm thay đổi mạch C *Phản ứng làm kéo dài mạch C * Phản ứng Crackinh. 4 +Crackinh ankan t¹o ra anken vµ ankan cã m¹ch C ng¾n h¬n : C n H 2n+2 → C x H 2x+2 + C m H 2m víi n ≥ , x 1≥ vµ m ≥ 2 5 Bài tập về hidrocacbon 1.Khi tiến hành phản ứng thế giữa hidrocacbon B với hơi brom có chiếu sáng thu đợc hỗn hợp X chỉ có 2 sản phẩm phản ứng ( một chất vô cơ và một chất hữu cơ ).Tỉ khối hơi của X so với không khí bằng 4.Tìm CTPT-CTCT của B.Nếu tiến hành phản ứng thế 3 nguyên tử H trong phân tử B bằng clo thì có thể thu đ - ợc mấy sản phẩm đồng phân của dẫn xuất triclo. 2.Hoàn thành sơ đồ phản ứng : C H 3 C O O N a + N a O H C a O , t 0 K h í A 1 R ắ n B 1 K h í A 2 K h í A 3 + 1 5 0 0 0 C + C l 2 K h í A 4 + O 2 K h í A 5 R ắ n B 2 + A 4 K h í A 5 + A 4 A l 2 O 3 + C l ò đ i ệ n , t 0 R ắ n B 1 K h í A 1 R ắ n B 2 K h í B 3 + H 2 O + B 4 M u ố i B 6 + C l 2 , a s k t K h í B 4 K h í A 2 + O 2 K h í B 5 + O 2 A 2 + B 4 + H 2 O 3.Hỗn hợp A gồm etan và propan.Đốt cháy một ít hỗn hợp thu đợc CO 2 và hơi nớc theo tỉ lệ thể tích là 11:15.Tính % về thể tích của A.Đun nóng A trong 1 bình kín có xúc tác để thực hiện phản ứng dehidro hoá.Sau phản ứng thu đợc hỗn hợp B có tỉ khối so với hidro là 13,5. -Tính hiệu suất phản ứng dehidro hoá biết rằng sản phẩm phản ứng chỉ có olefin và hidro;etan và propan bị dehidro hoá nh nhau. -Tách lấy hỗn hợp olefin từ hỗn hợp B và hidrat hoá chúng có mặt H 2 SO 4 loãng thu đợc hỗn hợp rợu C.Lấy m(g) hỗn hợp rợu C cho tác dụng hết với Na thấy bay ra 448ml khí (đktc). Oxi hoá m(g) hỗn hợp rợu bằng oxi không khí ở nhiệt cao có xúc tác Cu thu đợc hỗn hợp sản phẩm D.Cho D tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 d thu đợc 2,808g Ag.Tính % số mol các rợu trong hỗn hợp C.Giả thiết các phản ứng hidrat hoá olefin và oxi hoá rợu xảy ra với hiệu suất 100%,sản phẩm D chỉ gồm andehit và xeton. 4.Hỗn hợp khí A gồm 2 ankan X,Y.Đốt cháy hoàn toàn một ít hỗn hợp A thu đợc a(g)CO 2 và b(g) nớc. a.Lập biểu thức tính KLPTTB của hỗn hợp A.áp dụng cho trờng hợp 2 ankan liên tiếp,a=19,36g, b=10,8g tìm CTPT của X,Y tính % về thể tích và khối lợng của hỗn hợp A. b.Cho một ít hỗn hợp A vào bình kín dung tích không đổi nhiệt độ ban đầu t 0 C áp suất p và một ít xúc tác cho phản ứng dehidro hoá.Nung nóng bình trong một thời gian sau đó đa về t 0 C thì áp suất trong bình là 1,5p. *Tính hiệu suất phản ứng dehidro hoá biết rằng sản phẩm phản ứng chỉ có hidro và olefin,các ankan phản ứng với tốc độ nh nhau. *Tách lấy tất cả olefin có trong bình sau phản ứng và tiến hành phàn ứng hidrat hoá thu đợc hỗn hợp rợu B.Hiệu suất phản ứng hidrat hoá nh nhau.Lấy m(g) hỗn hợp rợu B cho tác dụng hết với Na thấy bay ra 448ml khí (đktc).Oxi hoá m(g) B bằng oxi với xúc tác Cu đun nóng thu đợc hỗn hợp sản phẩm C gồm andehit,xeton và nớc.Giả sử hiệu suất phản ứng oxi hoá 100%.Cho hỗn hợp C tác dụng với AgNO 3 /NH 3 d thu đợc 4,32g Ag.Tính % về khối lợng mỗi rợu trong hỗn hợp B. 5.Hỗn hợp A gồm C 2 H 7 N và 2 hidrocacbon là đồng đẳng kế tiếp.Lấy 100ml A trộn với 300ml oxi (d) rồi đốt cháy hỗn hợp,thu đợc hỗn hợp sản phẩm khí và hơi có thể tích là 435ml.Cho hơi nớc ngng tụ còn 185ml, cho lội tiếp qua dung dịch KOH đặc d thì còn lại 45ml.Tìm CTPT của 2 hidrocacbon biết các khí đo ở cùng điều kiện.Tính % về thể tích và khối lợng của A. 6.Hỗn hợp A gồm CH 4 ,C 2 H 6 ,C 3 H 8 ,C 4 H 10 và C 5 H 12 .Đốt cháy hoàn toàn m(g) A bằng lợng vừa đủ hỗn hợp B gồm oxi và ozon rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ vào bình đựng dung dịch Ba(OH) 2 d, sau thí nghiệm trong bình có 35,46g kết tủa, khối lợng dung dịch trong bình giảm 22,14g.Tính m.Tính thể tích hỗn hợp B cần dùng ở đktc biết tỉ khối của B so với H 2 là 19,2. 7.A và B là hai olefin có 5,1= M M B A .Khi hidro hoá A và B đợc A / và B / .Trộn A / và B / theo tỉ lệ số mol 3:1 đợc hỗn hợp X có tỉ khối hơi so với hidro là 20,25.Xác định CTPT của A và B. Hỗn hợp Y gồm A và B.Tỉ khối hơi của Y so với CH 4 là 2,40625.Cho 8,96 lít hỗn hợp Y(đktc) hợp nớc hoàn toàn có xúc tác axit thu đợc hỗn hợp Z gồm các rợu trong đó tỉ lệ khối lợng rợu bậc II : khối lợng r- ợu bậc I là 72/41.Tính hiệu suất tạo thành từng rợu 8.Hỗn hợp A gồm hidro,một ankan và một anken.Cho 560ml A qua bột Ni nung nóng.Hỗn hợp khí B còn lại chiếm thể tích 448ml.Cho B qua dung dịchBr 2 , dung dịch bị nhạt màu và khối lợng tăng 0,315g.Hỗn hợp khí C còn lại có thể tích 280ml và có tỉ khối so với không khí là 1,23.Tính % về thể tích hidro trong A.Tìm CTPT của hidrocacbon trong A.Tính % về thể tích và khối lợng hỗn hợp(các khí đo ở đktc). 9.Trộn lẫn anken khí A với một lợng oxi vừa đủ để đốt cháy hoàn toàn đợc hỗn hợp khí X ở nhiệt độ 0 0 C và áp suất P 1 .Sau khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp ngời ta thu đợc hỗn hợp sản phẩm khí ở 136,5 0 C và có áp suất P 2 =0,5P 1 ,có thể tích gấp 3 lần thể tích hỗn hợp trớc khi cháy.Lập CTPT của A.Viết PTPƯ của A 6 với dung dịch Br 2 ,dung dịch I 2 ,khí HCl, HBr,HI.Trong mỗi cặp phản ứng cùng loại đó phản ứng nào dễ hơn. 10.Có một hỗn hợp khí A gồm oxi và 3 anken X,Y,Z là đồng phân của nhau,lợng oxi vừa đủ để đốt cháy hết hỗn hợp anken.Khi đốt cháy 7 lít A thu đợc 8 lít sản phẩm cháy gồm CO 2 và hơi nớc đo ở cùng điều kiện.X cộng HCl tạo ra hai sản phẩm đồng phân X 1 và X 2 , còn Y và Z khi cộng HCl tạo ra một sản phẩm duy nhất T,khi hidro hoá X,Y,Z cùng tạo ra một sản phẩm duy nhất Q.Tìm CTPT-CTCT của Z,Y,Z,T. 11.Có V lít hỗn hợp khí A ở đktc gồm hidro và 2 anken là đồng đẳng liên tiếp, trong đó hidro chiếm 60% về thể tích.Cho A qua bột Ni nung nóng đợc hỗn hợp khí B.Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp B thu đợc 19,8g CO 2 và 13,5g nớc.Tìm CTPT của 2 olefin,tính % về thể tích của hỗn hợp .Từ hỗn hợp A ban đầu tách lấy olefin rồi hidrat hoá chúng đợc hỗn hợp rợu C.Đun nóng C với H 2 SO 4 đặc ở 140 0 C thu đợc hỗn hợp 6 ete.Tính khối lợng hỗn hợp ete thu đợc.Các phản ứng hoàn toàn. 12.Đốt cháy hoàn toàn 2 lít hỗn hợp 2 hidrocacbon khí và cùng dãy đồng đẳng cần 10 lít oxi, sau phản ứng thu đợc 6 lít CO 2 .Tìm CTPT của 2 hidrocacbon biết các thể tích đo ở cùng điều kiện và tỉ lệ số phân tử 2 hidrocacbon là 1:1.Dehidro hoá hỗn hợp 2 hidrocacbon trên rồi cho sản phẩm tác dụng với dung dịch KMnO 4 trong H 2 SO 4 thu đợc chất hữu cơ X duy nhất có chứa 62,07%C.Viết CTCT của X. 13.Hỗn hợp X gồm một olefin và hidro,có tỉ khối hơi so với heli là 3,33.Dẫn X qua bột Ni nung nóng để phản ứng xảy ra hoần toàn đợc hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với heli là 4.Tìm phần trăm theo thể tích của olefin và hidro trong X.Xác định CTCT của olenfin.Oxi hoá olefin trên bằng dung dịch KMnO 4 trong H 2 SO 4 thu đợc hai axít liên tiếp trong cùng dãy đồng đẳng.Tìm CTCT của olefin. Đun nóng dung dịch sau phản ứng để thu hồi hai axit hữu cơ.Este hoá hỗn hợp axit này với lợng d rợu đơn chức Z ( có H 2 SO 4 đặc làm xúc tác) thu đợc hỗn hợp 2 este có tỉ lệ khối lợng 1:1,14.Xác định công thức của Z.Giả thiết hiệu suất phản ứng este hoá của mỗi axit là nh nhau. 14.Viết PTPƯ: a.butadien-1,3+ dung dịchBr 2 hỗn hợp A gồm 2 dẫn xuất dibrom b.Hỗn hợp A+Br 2 hợp chất B duy nhất d. Hỗn hợp A+HBrhỗn hợp Y c. Hỗn hợp A+Cl 2 hỗn hợp X e. Hỗn hợp A+HClhỗn hợp Z 15.A là 1 ankadien khí liên hợp.Trộn lẫn 1 thể tích A với 9 thể tích oxi ( ở cùng điều kiện ) đợc hỗn hợp khí X có thể tích V đo ở 54,6 0 C và 608mmHg.Bật tia lửa điện để đốt cháy hoàn toàn X và đa hỗn hợp Y thu đợc sau khi cháy về 136,5 0 C;1atm thì đợc thể tích là 1,05V.Chứng minh trong Y còn oxi d.Tìm CTPT- CTCT của A. Trộn lẫn n mol A với 2n mol HCl rồi đun nóng có xúc tác thì cả A và HCl đều phản ứng hết tạo thành hỗn hợp B gồm các sản phẩm cộng.Biết rằng hiệu suất của các phản ứng này bằng nhau.Tính số mol các chất trong B theo n. 16.Khi cho m(g) hơi C 2 H 5 OH đi qua xúc tác Al 2 O 3 +ZnO ở 500 0 C ngời ta thu đợc hỗn hợp khí và hơi nớc gồm:butadien-1,3,C 2 H 4 ,H 2 ,C 2 H 5 OH và H 2 O.Làm lạnh hỗn hợp A thì ngng tụ đợc 38,8g chất lỏng B và còn lại V lít hỗn hợp khí D.Lấy 1/10 hỗn hợp B cho tác dụng với Na d thì thu đợc 2,24 lít khí.Lấy 1/10 hỗn hợp D cho qua dung dịch Br 2 thấy dung dịch bị nhạt màu và còn lại 2,016 lít khí.Tính hiệu suất các phản ứng tách nớc của C 2 H 5 OH.Tính m,V,hiệu suất từng phản ứng biết các thể tích khí đo ở đktc. 17.Hỗn hợp X gồm 2 hidrocacbon khí mạch hở liên tiếp trong cùng dãy đồng đẳng.Trộn lẫn X với H 2 thu đợc hỗn hợp A có tỉ khối so với H 2 là 6,1.Cho 2,44g A lội qua dung dịch nớc brom thấy bị nhạt màu và khối lợng brom phản ứng là 16g.Khối lợng bình nớc brom tăng m(g).Tímh m và xác định CTPT của 2 hidrocacbon, tính % theo thể tích của hỗn hợp A.Viết PTPƯ của 2 hidrocacbon với dd Ag 2 O/ NH 3 . 18.Một hỗn hợp khí A gồm một hidrocacbon mạch hở X và hidro.Khi cho 17,6g A vào dung dịch Br 2 thấy dung dịch bị nhạt màu và khối lợng brom tham gia phản ứng là 96g.Khi đốt cháy hoàn toàn 17,6g A rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch nớc vôi trong thì toàn bộ sản phẩm cháy bị hấp thụ hết tạo thành 20g kết tủa.Lọc bỏ kết tủa thấy khối lợng dung dịch tăng thêm m(g) so với trớc lúc hấp thụ sản phẩm cháy.Đun sôi dung dịch còn lại thấy tạo ra thêm 50g kết tủa.Chứng minh X là một hidrocacbon cha no.Tìm CTPT của X và % về thể tích các khí trong A. 19.Cho 728 ml hỗn hợp A gồm 2 hidrocacbon khí mạch hở đi qua dung dịch nớc brom thấy nớc brom bị nhạt màu,sau phản ứng còn lại 448ml khí và lợng brom đã phản ứng là 2g.Mặt khác nếu đốt cháy hoàn toàn 728 ml hỗn hợp A rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào nớc vôi trong thì thu đợc 3,75g kết tủa,lọc bỏ kết tủa rồi đun nóng dung dịch nớc lọc lại thu đợc thêm 2g kết tủa nữa.Tìm CTPT,viết CTCT và gọi tên các chất trong A. Lấy chất có số nguyên tử C lớn hơn để điều chế glixerin.Tính số g glixerin thu đợc khi dùng chất có số nguyên tử C lớn hơn trong 14,56 lít hỗn hợp để điều chế biết hiệu suất chung của cả quá trình là 80%. Các thể tích khí đo ở đktc. 20.Các chất A,B,C là parafin hoặc olefin khí ở đktc.Hỗn hợp X chứa A,B,C trong đó có hai chất có số mol bằng nhau.Trong một bình kín dung tích không đổi 11,2 lít chứa oxi ở 0 0 C và 0,6atm.Sau khi bơm m(g) hỗn hợp X vào bình,áp suất trong bình là 0,88atm,nhiệt độ bình là 27,3 0 C. Bật tia lửa điện để đốt cháy hoàn toàn hidrocacbon và giữ nhiệt độ ở 136,5 0 C thì áp suất trong bình lúc này là p.Cho tất cả sản phẩm cháy lần lợt đi qua bình (1) đựng P 2 O 5 d,bình (2) đựng KOH rắn d,sau thí nghiệm,khối lợng bình (1) tăng 4,44g,bình (2) tăng 6,16g.Tính p và xác định CTPT-CTCT của A,B,C biết rằng nếu lấy tất cả olefin trong X đem trùng hợp thì thu đợc không quá 0,5g polime. 21.Hỗn hợp X gồm hai hidrocacbon khí (ankan,anken,ankin,ankadien). 0,672lít X có thể làm mất màu 250ml dung dịchBr 2 0,2M.Mặt khác khi đốt cháy 336 ml X rồi cho toàn bộ sản phẩm thu đợc hấp thụ vào bình đựng dung dịch Ba(OH) 2 d thu đợc 9,85g kết tủa trắng.Tìm CTPT của các hidrocacbon biết rằng các thể tích đo ở đktc). 22.a.Trộn lẫn n mol 2-metyl butadien -1,3 với 1,5n mol HBr rồi đun nóng với chất xúc tác thích hợp thu đợc hỗn hợp gồm 10 chất trong đó có 2 chất ban đầu.Các chất đó có phải là đồng phân của nhau không ? Giải thích. b.Viết PTPƯ giữa 2,3-dimetyl butadien-1,3 ; 2,-metyl butadien-1,3 với các chất sau : H 2 ; HCl;Br 2 theo tỉ lệ mol 1:1. 7 23.Hỗn hợp A gồm 2 hidrocacbon khí thuộc các dãy đồng đẳng đã học.ở điều kiện tiêu chuẩn A có khối l- ợng riêng 121/56 g/ lít.Khi cho 1,12 lít A lội qua dung dịch Ag 2 O/NH 3 d thấy tạo ra a(g) kết tủa, khối lợng dung dịch giảm 2,14g và có 672 ml khí bay ra.Tìm CTPT của 2 hidrocacbon biết các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. 24.Hỗn hợp A gồm hidro và axetilen có tỉ khối hơi so với hidro là 4.Tính thành phần % về thể tích và khối lợng của hỗn hợp A.Trong một bình kín dung tích 17,92 lít đựng đầy hỗn hợp A ở đktc và một ít bột Ni.Nung nóng bình trong một thời gian sau đó làm lạnh đến 0 0 C.Chia hỗn hợp sau phản ứng thành 2 phần bằng nhau.Cho phần I lội qua dung dịch AgNO 3 ,NH 3 thì sinh ra 1,2 g một chất kết tủa màu vàng.Tính khối lợng axetilen còn lại trong bình.Cho phần II lội qua dung dịch nớc brom, thấy khối lợng bình nớc brom tăng 0,41g.Tính khối lợng etilen tạo thành trong bình.Tính thể tích etan sinh ra và thể tích hidro còn lại trong bình sau phản ứng.Biết rằng các khí đều đo ở đktc. 25.Chia hỗn hợp A gồm rợu etilic và 2 hidrocacbon là đồng đẳng liên tiếp thành 2 phần bằng nhau.Làm bay hơi hết phần I thu đợc thể tích bằng thể tích của 1,32g CO 2 ở cùng điều kiện.Để đốt cháy hết phần II cần dùng lợng oxi thu đợc bằng cách nhiệt phân hoàn toàn 92,43g KMnO 4 .Cho sản phẩm cháy lần lợt qua bình (1) đựng H 2 SO 4 đặc,bình (2) đựng Ba(OH) 2 d.Sau thí nghiệm bình (1) tăng 3,915g trong bình (2) có 36,9375g kết tủa.Tìm CTPT của 2 hidrocacbon,% về thể tích và khối lợng của hỗn hợp A. 26.Chia 0,672 lít hỗn hợp khí A (đktc) gồm 2 hidrocacbon mạch hở thành 2 phần bằng nhau.Phần I đợc cho lội qua dung dịch brom d thấy khối lợng bình nớc brom tăng x(g) khối lợng brom đã phản ứng là 3,2g không có khí thoát ra khỏi dung dịch brom.Đốt cháy phần II rồi cho sản phẩm cháy qua bình (1) đựng P 2 O 5 sau đó qua bình (2) đựng KOH.Sau thí nghiệm bình (1) tăng y(g),bình (2) tăng 1,76 g.Tìm CTPT của 2 hidrocacbon, tính thành phần % về thể tích và khối lợng của hỗn hợp A.Tính x, y. 27.Hỗn hợp X chứa 2 hidrocacbon A,B (thuộc loại ankan ,anken ,ankin) tỉ lệ KLPT của chúng là 22:13.Đốt cháy 0,3mol Xvà cho tất cả sản phẩm cháy hấp thụ vào dung dịchBa(OH) 2 d thấy khối lợng bình tăng 46,5 gvà trong bình có 147,75g kết tủa.Tìm CTPT của 2 hidrocacbon.Cho 0,3mol X lội từ từ qua 0,5lít dung dịch Br 2 0,2M thấy dung dịch mất màu hoàn toàn ,khí ra khỏi bình nớc brom chiếm thể tích 5,04 lít (đktc).Hỏi thu đợc sản phẩm gì ?Gọi tên và tính khối lợng sản phẩm đó. 28.Khi sản xuất đất đèn ta thu đợc một hỗn hợp rắn A gồm CaC 2 ,Ca,CaO.Khi cho 5,52g A tác dụng với nớc thu đợc 2,5 lít hỗn hợp khí X khô (đo ở 27,3 0 C;0,9856atm).Tỉ khối của X so với metan là 0,725. Tính thành phần về khối lợng các chất trong hỗn hợp A.Đun nóng hỗn hợp X với bột Ni thu đợc hỗn hợp Y.Chia Y thành 2 phần bằng nhau .Cho phần I qua dung dịch nớc brom d thấy còn lại 448 ml hỗn hợp khí Z(đktc) có tỉ khối hơi so với hidro là 4,5.Khối lợng bình nớc brom tăng m(g).Tính m.Phần II đợc trộn lẫn với 1,68 lít oxi (đktc) trong một bình kín dung tích 4 lít.Sau khi bật tia lửa điện để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp ,giữ nhiệt độ 109,2 0 C thì áp suất trong bình là p.Tính p. 29.Cho 6,4 g oxi và a(g) hỗn hợp khí A gồm 2 hidrocacbon vào một bình kín dung tích 10 lít ở 0,4704 atm,0 0 C.Sau khi đốt cháy hoàn toàn lợng hidrocacbon và giữ bình ở 127 0 C, áp suất p.Cho hỗn hợp sản phẩm qua bình (1) đựng H 2 SO 4 đặc bình (2) đựng KOH đặc thì sau khi kết thúc thí nghiệm khối lợng bình (1) tăng 0,324 g bình (2) tăng 0,528 g.Tính p, xác định CTPT của 2 hidrocacbon,thành phần % về thể tích và khối lợng của hỗn hợp A.Tính a. 30.Trong 1 bình kín dung tích 20 lít chứa 9,6 g oxi và m(g) hỗn hợp 3 hidrocacbon A,B,C.Nhiệt độ và áp suất trong bình lúc đầu là 0 0 C; 0,448atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hoàn toàn hidrocacbon trong bình và giữ nhiệt độ 136,5 0 C,áp suất trong bình lúc này là p.Cho hỗn hợp sản phẩm cháy lần lợt lội qua bình (1) đựng H 2 SO 4 đặc bình (2) đựng KOH thấy khối lợng bình (1) tăng 4,05g,bình (2) tăng 6,16g. Tính p.Tìm CTPT của các hidrocacbon biết B,C có cùng số nguyên tử C và số mol A gấp 4 lần tổng số mol B,C. 31.Cho 3 hidrocacbon mạch hở X,Y,Z là chất khí ở điều kiện thờng.Trộn X với một lợng oxi vừa đủ thu đ- ợc hỗn hợp A (0 0 C,áp suất p 1 ).Đốt cháy hoàn toàn A,tổng thể tích các sản phẩm khí và hơi đo ở 218,4 0 C, áp suất p 1 gấp 2 lần thể tích hỗn hợp A ở 0 0 C,p 1 .X và Y có cùng số nguyên tử C.Khi đốt cháy Y thể tích CO 2 và hơi nớc thu đợc bằng nhau.Hỗn hợp đồng số mol của X,Y,Z có tỉ khối hơi so với nito là 1,167.Nếu cho 5,56 g A / gồm X,Y,Z lội qua dung dịch AgNO 3 ,NH 3 d thu đợc 7,35 g kết tủa .Nếu cho 5,04 lít A / (đktc) qua dung dịch nớc brom d thì lợng brom phản ứng là 28,8 g.Tìm CTPT,CTCT của X,Y,Z.Tính thành phần % về khối lợng và thể tích của hỗn hợp A / . 32.Trộn 0,04 mol hỗn hợp hai olefin kế tiếp với 4,592lít oxi (d,đktc) rồi đốt cháy hoàn toàn trong ống úp trên chậu nớc.Sau khi đốt,đa về 27 0 C ta thấy :Mực nớc trong ống thấp hơn mực nớc trong chậu là 40,8mm.Thể tích phần ống chứa khí là 3,8 lít.Xác định CTPT của olefin biết rằng :áp suất khí quyển là 758,7mmHg,áp suất hơi nớc bão hoà ở 27 0 C là 23,7mmHg.Khối lợng riêng của Hg là 13,6g/cm 3 .Bỏ qua sự hoà tan CO 2 trong nớc.Mặt khác nếu cho hỗn hợp trên hợp nớc hoàn toàn thì thu đợc hỗn hợp rợu trong đó tỷ lệ khối lợng rợu bậc 1: rợu bậc 2 là 95/18.Tính hiệu suất tạo thành từng rợu. 33.Hỗn hợp B gồm oxi và ozon.Tỉ khối của B so với hidro là 19,2.Tính thành phần % về thể tích và khối l- ợng của hỗn hợp B.Hỗn hợp A gồm 3 hidrocacbon khí X,Y,Z thuộc 3 dãy đồng đẳng.Đốt cháy hoàn toàn 1mol A cần 5mol B thu đợc số mol CO 2 ,nớc nh nhau.Khi cho 22,4 lít A qua dung dịch nớc brom d thấy có 11,2 lít khí bay ra,khối lợng bình nớc brom tăng 27g.Khi cho 22,4 lít A qua dung dịch AgNO 3 ,NH 3 d thấy tạo ra 32,2g kết tủa.Tính tỉ khối của A so với H 2 ,tìm CTPT của X,Y,Z(khí đo ở đktc). 34.Hỗn hợp A gồm 3 hidrocacbon khí X,Y,Z thuộc 3 dãy đồng đẳng .Hỗn hợp B gồm oxi và ozon.Trộn Avới B theo tỉ lệ thể tích 1,5:3,2 rồi đốt cháy.Hỗn hợp sau phản ứng chỉ gồm CO 2 và hơi nớc có tỉ lệ thể tích tơng ứng là 1,3:1,2.Tính tỉ khối của A so với hidro biết tỉ khối của B so với hidro là 19.Cho 1,5 lít A qua bình(1) đựng dung dịch AgNO 3 ,NH 3 d bình (2) đựng nớc brom d thì trong bình (1) có 6,4286g kết tủa , bình (2) bị nhạt màu và có 0,4 lít khí thoát ra.Cho toàn bộ lợng kết tủa trên tan vào dung dịch HCl d thu đợc một chất khí có tỉ khối so với H 2 nhỏ hơn 15.Xác định CTPT của X,Y,Z (các khí đo ở đktc). 35.Đốt cháy hoàn toàn 0,05mol hỗn hợp 2 hidrocacbon A,B thu đợc 15,14g hỗn hợp CO 2 và nớc trong đó oxi chiếm 77,15% về khối lợng.Tìm CTPT của Avà B biết mạch C là mạch hở,trong phân tử chứa không quá 2 liên kết .Xác định CTCT của A và B biết rằng khi trùng hợp A thu đợc cac su,còn khi cho B hợp nớc thu đợc rợu bậc I và III. 8 36.Trộn lẫn 4 hidrocacbon khí A,B,C,D đợc hỗn hợp khí X.Trộn X với lợng oxi d rồi cho vào bình kín ở 127 0 C và 0,8atm.Bật tia lửa điện để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X rồi lại đa về 127 0 C thấy áp suất trong bình là 608mmHg.Làm lại thí nghiệm với các hỗn hợp X có thành phần A,B,C,D khác nhau vẫn thu đợc kết quả nh trên.Tìm CTPT,CTCT của A,B,C,D biết M A < M B < M C < M D . Viết các PTPƯ điều chế D từ A và B từ C. 37.Hỗn hợp A gồm 6 hidrocacbon đồng phân.Cho 1 g A bay hơi thì thu đợc thể tích hơi là 0,4 lít (đktc).Tìm CTPT của A.Khi tiến hành phản ứng cộng clo trong điều kiện thích hợp, phản ứng xảy ra hoàn toàn đợc hỗn hợp B gồm 6 dẫn xuất diclo.Viết CTCT của các chất trong A,B. Từ A chọn ra hỗn hợp A 1 gồm 3 chất khi cho A 1 cộng clo chỉ thu đợc hỗn hợp B 1 gồm 2 dẫn xuất diclo.Xác định công thức các chất trong A 1 . Từ A chọn ra chất X mà khi X cộng clo chỉ thu đợc 2 sản phẩm.Xác định X. Khi chế hoá 1 chất B 1 trong hỗn hợp B với KOH trong môi trờng rợu ( phản ứng tách HCl ) thu đợc hỗn hợp Y gồm butadien và butin-2.Xác định CTCT của B 1 và viết các PTPƯ. 38.Hoàn thành sơ đồ phản ứng : CH 4 C 2 H 2 C 2 H 4 C 2 H 6 C 2 H 5 Cl C 3 H 8 C 3 H 7 Cl C 2 H 2 C 6 H 6 C 6 H 12 C 6 H 6 C 6 H 5 Cl C 6 H 5 ONa C 6 H 5 OH C 6 H 2 (NO 2 ) 3 OH C 6 H 6 Cl 6 C 6 H 11 Cl C 6 H 5 NO 2 C 6 H 5 NH 3 Cl C 6 H 5 NH 2 (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10 ) (11 ) (12 ) (13 ) (14 ) (15 ) (16 ) (17 ) (18 ) (19 ) (20 ) (21 ) Axit sunfanilic (22 ) (6) (7) (8) (9) (10 ) (11 ) (12 ) (13 ) (14 ) (15 ) (16 ) (17 ) CH 4 C 2 H 2 C 2 H 4 (1) (2) CH 3 CHO CH 3 CHO C 2 H 5 OH CH 3 CHO C 4 H 6 (3) (4) Cao su bu na (5) CH 3 COOH Vinyl axetat PVA Ag 2 C 2 C 4 H 4 C 4 H 10 CH 3 COOH HCHO C 4 H 10 C 2 H 5 OH A X A X Y Một mũi tên có thể có nhiều phản ứng Crackinh 39.Hỗn hợp A gồm một ankan, một anken và một ankin.Cho 3,36 lít A ở đktc lội từ từ qua dung dịch Ag 2 O/NH 3 d thấy tạo thành 2,94g kết tủa. Hỗn hợp khí ra khỏi bình có thể tích 2,912 lít đợc dẫn vào dung dịch Br 2 thấy bình nớc brom bị nhạt màu,khối lợng bình nớc brom tăng 0,84g,có 4,8g Br 2 đã phản ứng.Tỉ khối của A so với H 2 là 10,8.Tìm CTPT-CTCT của các hidrocacbon. 40.Một hỗn hợp khí X gồm 3 hidrocacbon mạch hở A,B,D có KLPT hơn kém nhau 16đvC. Nếu trộn lẫn 2 lít D với 6 lít B và 10 lít A thì đợc 31,4g hỗn hợp khí X.Các thể tích đều đo ở 0 0 C và 1,12 atm. Nếu trộn lẫn A,B,D theo tỉ lệ khác ta đợc hỗn hợp khí Y.Khi đốt cháy 2,26g Y tạo thành 7,04g CO 2 và m(g) nớc.Tính m.Cho 2,464 lít Y ( 27,3 0 C và 1atm ) vào dung dịch brom d thấy khối lợng bình đựng dung dịch nớc brom tăng 2,2g.Tìm CTPT của A,B,D và % thể tích của mỗi chất trong hỗn hợp Y. 41.Một bình kín dung tích 5 lít chứa 5,44g oxi.Bơm thêm vào bình m(g) hỗn hợp gồm 4 hidrocacbon khí mạch hở,áp suất trong bình là 749 mmHg ở 0 0 C.Bật tia lửa điện để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí và đa về 136,5 0 C đo đợc áp suất P 2 .Dẫn hỗn hợp sau khi cháy qua bình (1) đựng P 2 O 5 rồi bình (2) đựng BaO.Khối lợng bình (1) tăng 2,34g,bình (2) tăng 3,96g.Tính m và P 2 .Các hidrocacbon có cháy hết hay không.Tìm CTPT của các hidrocacbon biết trong 4 chất hidrocacbon có 3 chất có cùng số nguyên tử C, số mol của 1 trong 4 hidrocacbon gấp 1,5 lần tổng số mol của 3 hidrocacbon còn lại.Tính số mol của hidrocacbon có KLPT nhỏ nhất. 42.Có 2 hidrocacbon A và B ở thể khí.Trộn lẫn A và B theo tỉ lệ thể tích 1:4 đợc hỗn hợp X.Để đốt cháy hết 1 lít X cần 2,4 lít oxi thu đợc 3,4 lít hỗn hợp khí gồm CO 2 và hơi nớc.Tìm CTPT-CTCT của A,B. Tính tỉ khối của X so với H 2 . 43.Có một hỗn hợp khí B gồm 2 hidrocacbon cùng dãy đồng đẳng.Để đốt cháy hết 1 lít B cần 3,6 lít oxi thu đợc 2,4 lít CO 2 và V lít hơi nớc (ở cùng điều kiện).Tính V.Tìm CTPT-CTCT 2 hidrocacbon biết chúng cách nhau 1 chất trong dãy đồng đẳng. 43.Đun nóng a lít n-butan với chất xúc tác thích hợp thu đợc 19 lít hỗn hợp khí A gồm C 4 H 8 , C 3 H 6 ,C 2 H 4 ,CH 4 ,C 2 H 6 ,H 2 và C 4 H 10 .Dẫn 1 / 2 hỗn hợp A đi qua dung dịch brom d còn lại 5 lít khí B.Đốt cháy 1 lít khí B thu đợc 1,8 lít CO 2 .Trong B thể tích C 2 H 6 gấp 2 lần tổng thể tích của CH 4 và H 2 . Viết các PTPƯ.Tính hiệu suất mỗi phản ứng đã viết.Tính khối lợng sản phẩm tạo thành khi cho 1/ 2 lợng hỗn hợp A qua dung dịch brom d.Các thể tích khí đo ở 27,3 0 C ; 2,264 atm. 9 45.Có V lít hỗn hợp A ở đktc gồm một anken X và một hidrocacbon Y. Khối lợng của V lít A là a(g).Đốt cháy hoàn toàn A bằng oxi vừa đủ rồi hấp thụ một nửa lợng sản phẩm cháy vào bình nớc vôi trong d thì khối lợng bình tăng b(g) và có p(g) kết tủa.Nếu dẫn lợng sản phẩm cháy còn lại qua dung dịch H 2 SO 4 đặc thì còn lại V 1 lít khí .Biết b=0,64p và V 1 = 1,35V.Các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. a.Tính khối lợng oxi đã dùng để đốt cháy biểu diễn qua tham số p.Tính a. b.Y thuộc dãy đồng đẳng nào.Tính % về thể tích các chất trong A. c.Tính tỉ khối của A so với H 2 . d.Tìm CTPT của X và Y. 46.Hỗn hợp khí X gồm hai hidrocacbon A,B có mạch C không phân nhánh, trong X tỉ lệ số phân tử hai hidrocacbon là 3:1.Đốt cháy hoàn toàn X, cho sản phẩm cháy hấp thụ vào bình Ca(OH) 2 d , sau thí nghiệm khối lợng dung dịch trong bình giảm 3,08g đồng thời trong bình có 10g kết tủa.Tìm CTPT của A và B biết tỉ khối hơi của X so với hidro là 18,5 và A,B cùng dãy đồng đẳng. 47.Một hỗn hợp khí X gồm: một ankan, một anken và một ankin có thể tích là 1,792 lít (đktc). Chia X thành hai phần bằng nhau.Phần I cho lội chậm qua dung dịch AgNO 3 /NH 3 d thấy thể tích của hỗn hợp giảm 12,5% và trong bình có 0,735g kết tủa.Đốt cháy hoàn toàn phần II rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 460ml dung dịch Ba(OH) 2 0,25M thì thấy tạo ra 21,67g kết tủa.Tìm CTPT-CTCT của các hidrocacbon, tính % về thể tích các chất trong X. 48.Hoàn thành sơ đồ phản ứng : + K O H B e n z e n 4 + H 2 S O đ ặ c t 0 M u ố i B M u ố i D + A A + K 2 C O 3 M u ố i B K h í X M u ố i B 49.Đốt cháy hoàn toàn hidrocacbon A thu đợc khối lợng nớc bằng khối lợng cacbon có trong A.Tìm CTĐGN của A.Xác định CTCT của A biết rằng A không tác dụng với dung dịch nớc brom còn khi cho A tác dụng với brom khan( tỉ lệ số mol 1:1) có xúc tác Fe thu đợc một sản phẩm duy nhất. 50.Đốt cháy hoàn toàn m (g) hidrocacbon A thu đợc m(g) nớc .Tìm CTĐGN của A.Xác định CTPT của A biết rằng 150<M A <200.Xác định CTCT của A biết rằng A không phản ứng với nớc brom không phản ứng với brom khan có xúc tác Fe,khi phản ứng với brom khan có chiếu sáng thu đợc thu đợc một sản phẩm là dẫn xuất mono brom duy nhất. 51.Hỗn hợp A gồm benzen,toluen và stiren.Để đốt cháy hoàn toàn 17,6g A cần 38,08 lít oxi (đktc).Đem 8,8g hỗn hợp A bay hơi hoàn toàn thì thu đợc thể tích 6560ml ở 127 0 C ; 380mmHg. Cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dung dịch Ba(OH) 2 d thì thấy khối lợng bình tăng mg,trong bình có p(g) kết tủa,khối lợng dung dịch trong bình giảm q(g).Tính m,p,q% về khối lợng các chất trong hỗn hợp A.Nếu cho hỗn hợp A vào dung dịch Br 2 d thì có hiện tợng gì-giải thích và viết PTPƯ.Đun nóng A với dung dịch KMnO 4 +H 2 SO 4 .Viết PTPƯ. 52.Khi đun nóng 70 lít butan thu đợc 134 lít hỗn hợp khí A gồm CH 4 ,C 2 H 6 ,H 2 ,C 2 H 4 ,C 3 H 6 , C 4 H 8 và butan d.Dẫn A qua nớc brom d thấy còn lại hỗn hợp khí B gồm 4 chất trong đó có 4 lít hidro và 24 lít metan.Viết PTPƯ và tính hiệu suất mỗi phản ứng crackinh. 53.Từ sản phẩm chng cất nhựa than đá ngời ta thu đợc hỗn hợp A gồm 2 hidrocacbon liên tiếp trong cùng dãy đồng đẳng.Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol A rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dung dịch Ba(OH) 2 d thấy tạo ra 63,04g kết tủa và khối lợng dung dịch trong bình giảm 45,9g. Khi đun nóng 0,05 mol A với hidro d có xúc tác Ni thì thu đợc 4,48g hai chất hữu cơ liên tiếp trong cùng dãy đồng đẳng.Tìm CTPT-viết CTCT,tính % về khối lợng của các chất trong A biết A không làm mất màu nớc brom.Từ A có thể điều chế một loại thuốc nổ thông dụng.Viết PTPƯ. 54.Đốt cháy hoàn toàn chất X chứa 2 nguyên tố A,B thu đợc 12,24g một chất rắn là oxit của A và 16,128 lít khí là oxit của B.Điện phân nóng chảy oxit của A thu đợc 6,48g kim loại và 4,032 lít oxi.Trong oxi của B oxi chiếm 8/11 về khối lợng.Tìm CTPT của X.Các khí đo ở đktc.Khi cho X tác dụng với nớc đợc khí Y.Y tác dụng với dung dịch Br 2 thu đợc 3 sản phẩm.Viết các PTPƯ. 55.Đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol hỗn hợp X gồm 3 hidrocacbon đồng phân A,B,C đều không làm mất màu nớc brom.Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 750 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,2M thu đợc kết tủa và khối l- ợng dung dịch giảm 13,56g;cho tiếp dung dịch Ca(OH) 2 d vào dung dịch lại thu đợc kết tủa,tổng khối l- ợng kết tủa hai lần là 32,55g.Tìm CTPT của ba hidrocacbon.Xác định CTCT của A,B,C biết : +Khi đun nóng với dung dịch KMnO 4 d trong H 2 SO 4 loãng A và B cho cùng sản phẩm C 9 H 6 O 6 còn C cho sản phẩm C 8 H 6 O 4 . +Khi đun nóng với brom có mặt bột sắt A chỉ cho 1 sản phẩm monobrom,còn B và C mỗi chất cho 2 sản phẩm mono brom.Viết các PTPƯ. 56.Cho hai hidrocacbon X,Y thuộc các dãy đồng đẳng đã học.Đốt cháy hoàn toàn m(g) hỗn hợp A gồm X,Y thu đợc 26,4m/8,2(g) CO 2 và 9m/8,2(g) H 2 O.Thêm vào A một lợng Y bằng lợng Y có trong hỗn hợp A đợc hỗn hợp B.Đốt cháy hoàn toàn B thu đợc 39,6m/8,2(g) CO 2 và 11,7m/8,2(g) H 2 O.Hỗn hợp A không làm mất màu nớc brom.Tìm CTPT-CTCT của X,Y.Tính % về khối lợng các chất trong A.Tính khối lợng mỗi chất trong A khi m=57,4g 57.Hoàn thành sơ đồ phản ứng : 10 [...]... cho A hoặc B tác dụng với Br2 khan có bột Fe đều thấy có tạo ra HBr.Sau phản ứng A tạo ra ba chất D,E,F còn B tạo ra 2 chất G,H.Viết CTCT của A,B,C và các CTCT có thể có của D,E,F,G,H biết rằng D,E,F,G,H đều có chứa 64%Br 60.Khi đốt cháy hoàn toàn hidrocacbon A hoặc B đều cho CO 2 và hơi nớc theo tỷ lệ 1,75 : 1 về thể tích.Cho bay hơi hoàn toàn 5,06g A hoặc B đều thu đợc thể tích hơi đúng bằng thể tích... ứng vừa nêu .Hidrocacbon A phản ứng với HCl cho chất C .Hidrocacbon B không phản ứng với HCl.Chất C chứa 59,66% clo trong phân tử về khối lợng.Chất C phản ứng với Br2 theo tỉ lệ mol 1:1 , khi có chiếu sáng chỉ thu đợc 2 dẫn xuất chứa halogen.Chất B làm mất màu dung dịch KMnO 4 đun nóng.Viết CTCT của A,B,C và các PTPƯ xảy ra đối với A,B,C 61.Khi đốt cháy hoàn toàn các hidrocacbon A,B,C,D đều thu đợc VCO2... của hai hidrocacbon 69.Cho một hidrocacbon A tác dụng với clo tạo ra dẫn xuất clo (X).Phân tích một lợng chất X thu đợc CO2,hơi H2O và HCl với tỉ lệ thể tích HCl và hơi nớc là 1:1.Tìm CTPT của A biết KLPT của X là 113 Xác định CTCT của A biết rằng thí nghiệm trên tạo ra hỗn hợp 4 đồng phân của X.Viết CTCT và gọi tên của các đồng phân này 70.Hỗn hợp X gồm 3 hidrocacbon ở thể khí trong đó có hai hidrocacbon. .. CTCT có thể có của Z và G 64.Đốt cháy 5,6 lít (đktc) hỗn hợp gồm hai hidrocacbon A và B thuộc các dãy(ankan,anken, ankin) rồi cho tất cả sản phẩm cháy đi qua bình nớc vôi trong d thấy khối lợng bình tăng thêm 23,9g và có 40g kết tủa xuất hiện.Tìm CTPT của hai hidrocacbon biết A chứa ít C hơn B.Trộn lợng hỗn hợp A-B trên với 0,25mol hidrocacbon C thì thu đợc hỗn hợp D có tỉ khối so với hidro là 19.Tìm... hỗn hợp gồm hidrocacbon A và H 2(đktc),đun nóng hỗn hợp có xúc tác Ni rồi đa về nhiệt độ ban đầu thấy áp suất trong bình là 0,33atm, đồng thời thu đợc một khí B duy nhất.Đốt cháy một phần khí B thu đợc 8,8g CO2 và 5,4g nớc.Tìm CTPT của khí A.Tính % về thể tích các khí trong hỗn hợp đầu Hidrocacbon có thành phần nguyên tố giống với A biết 100 . hidrocacbon có cháy hết hay không.Tìm CTPT của các hidrocacbon biết trong 4 chất hidrocacbon có 3 chất có cùng số nguyên tử C, số mol của 1 trong 4 hidrocacbon gấp 1,5 lần tổng số mol của 3 hidrocacbon. :a=2b *k 1 =0;k 2 =4.Một ankan và1 aren (hoặc 1 hidrocacbon có số liên kết +vòng =4) với số mol : a=3b 5.Đốt cháy một hỗn hợp gồm nhiều hidrocacbon với tỉ lệ bất kỳ đều thu đợc : tổng số mol hidrocacbon và oxi bằng. vòng 2.Các loại hidrocacbon ( đã học ) C x H y A Dạng công thức Loại hidrocacbon 0 C n H 2n+2 với n 1 Hidrocacbon no mạch hở : ankan 1 C n H 2n với n 2 C n H 2n với n 3 Hidrocacbon không

Ngày đăng: 07/02/2015, 10:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w