Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
748,5 KB
Nội dung
Khoa Hoá Học Chuyên đề Hidrocacbon Trường ĐH Đồng Tháp GVHD: TS Dương Huy Cẩn CHUYÊN ĐỀ HIDROCACBON Có nhiều cách phân loại bài tập hidrocacbon như: dựa vào độ bất bảo hoà có hiddrocacbon no, không no, thơm hoặc Thiết lập CTPT,thành phần % hổn hợp… trong chuyên đề này chúng tôi phân loại dực vào tính chất hoá học điển hình của Hidrocacbon. I. Giải bài toán về phản ứng đốt cháy hiđrocacbon I.1 Kiến thức cần nắm: Tìm CTPT không cần qua CT đơn giản nhất ( khi biết M, m, hoặc biết một trong các chỉ số nguyên tố). 12 12 % % 100 C H x y M m m m x y M C H = = = = ⇒ x, y. C x Hy + (x+ 4 y )O 2 → x CO 2 + 2 y H 2 O C n H 2n+2-2k + OHknnCOO kn to 222 )1( 2 13 −++→ −+ Nếu 22 COOH nn > ⇒ A là ankan và ACOOH nnn =− 22 Nếu 22 COOH nn = ⇒ A là anken (hay xicloankan) Nếu 22 COOH nn < ⇒ A là ankin, ankadien hoặc aren. Nếu A có C là mạch hở ⇒ A là ankin hay ankadien, lúc đó AOHCO nnn =− 2 2 Đốt cháy một hidrocacbon hay hỗn hợp hidrocacbon bất kì, ta luôn có: 2 2 2 1 2 pu O CO H O n n n= + Lập công thức đơn giản nhất từ đó lập CTPT, Tính m C , m H, hoặc %C, %H Tính tỉ lệ x:y = % % : 12 1 12 1 C H m m C H = = ⇒ Công thức nguyên :(C x H y ) n dùng M hoặc m biện luận để tìm CTPT MỘT SỐ LƯU Ý: • Nếu hợp chất hữu cơ đốt bởi CuO, sau phản ứng, khối lượng bình dựng CuO giảm ag thì đó chính là khối lượng Oxi phản ứng. • Nếu hợp chất hữu cơ đốt thu được CO 2 , H 2 O, Na 2 CO 3 thì thành phần nhất thiết phải có C, H, Na ngoài ra có thể có Oxi. m c(trong hợp chất hữu cơ) = 2 2 3 ( )CO C Na CO m m+ • Nếu hợp chất hữu cơ đốt thu được CO 2 , H 2 O, HCl thì thành phần nhất thiết phải C, H, Cl, ngoài ra có thể có Oxi. m c(trong hợp chất hữu cơ) = 2 ( ) ( )H H O H HCl m m+ Khi cho hỗn hợp CO 2 , H 2 O vào bình Ca(OH) 2 hoặc Ba(OH) 2 thì : Nhóm SVTH: Nhóm 3 1 Lớp hoá 07B, năm học 2009-2010 Khoa Hoá Học Chuyên đề Hidrocacbon Trường ĐH Đồng Tháp GVHD: TS Dương Huy Cẩn m ∆ bình tăng = 2 2 CO H O m m+ m ∆ dung dịch tăng = 2 2 CO H O m m m+ − ↓ m ∆ dung dịch giảm = 2 2 ( ) CO H O m m m↓ − + I.2 Bài tập áp dụng: 1. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm một ankan X và một ankin Y, thu được số mol CO 2 bằng số mol nước. Tính thành phần phần trăm về số mol của X và Y trong hỗn hợp M giải OHnnCOHC O nn 2222 )1( 2 ++→ + a → na → (n+1)a OHmmCOHC O mm 2222 )1( 2 −+→ − b → mb → (m-1)b Theo đề: %50% )()()( )1()1( 22 ==⇒=⇒ −++=+⇔ −++=+⇒= ankinankan OHCO nnba bambnambna bmanmbnann 2. Đốt cháy hòan toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng oxi không khí ( trong không khí, Oxi chiếm 20% thể tích), thu được 7,84 lít khí CO 2 (đktc), và 9,9g nước.Thể tích không khí nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hoàn tòan lượng khí thiên nhiên trên là bao nhiêu? giải Khi đốt cháy 1hidrocacbon bất kì ta luôn có: lV molnnn kk OHCOpuO t 70 20 100 ).4,22.625,0( 625,055,0. 2 1 35,05,0 22 ==⇒ =+=+= 3. Đốt cháy một ankin A thu được 5,4g nước vá cho sản phẩm cháy qua dung dịch Ca(OH) 2 dư, dung dịch có khối lượng giảm so với dung dịch nước vôi trong ban đầu là 19,8g. Xác định CTPT của A. giải: Ta có: moln OH 3,0 18 5,5 2 == gọi amolnnamoln COCaCOCO ==⇒= 232 khối lượng dung dịch giảm: 45,0 8,19)4,544(100 8,19)( 223 =⇒ =+− =+− a aa mmm OHCOCaCO OHnnCOHC O nn 2222 )1( 2 −+→ − Nhóm SVTH: Nhóm 3 2 Lớp hoá 07B, năm học 2009-2010 Khoa Hố Học Chun đề Hidrocacbon Trường ĐH Đồng Tháp GVHD: TS Dương Huy Cẩn 0,45 0,3 0,3n = 0,45(n-1) 43 3 HCn ⇒=⇒ Bài tập tự rèn luyện : 1. Hỗn hợp gồm hiđrocacbon X và oxi có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:10. Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp trên thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y qua dung dịch H 2 SO 4 đặc, thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối đối với hiđro bằng 19. Cơng thức phân tử của X là (cho H = 1, C = 12, O = 16) 2. Cho 4,48 lít hỗn hợp X (ở đktc) gồm 2 hiđrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1,4 lít dung dịch Br 2 0,5M. Sau khi phản ứng hòan tồn, số mol Br 2 giảm đi một nửa và khối lượng bình tăng thêm 6,7 gam. Xác định Cơng thức phân tử của 2 hiđrocacbon là (cho H = 1, C = 12) 3. Ba hiđrocacbon X, Y, Z kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, trong đó khối lượng phân tử Z gấp đơi khối lượng phân tử X. Đốt cháy 0,1 mol chất Y, sản phẩm khí hấp thụ hồn tồn vào dung dịch Ca(OH) 2 (dư), thu được số gam kết tủa là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Ca = 40) 4. Đốt cháy hoàn toàn 1,12 lít một anken X (đktc) thu được 5,60 lít khí CO 2 (đktc). CTPT X là: A. C 3 H 6 B.C 4 H 8 C. C 4 H 10 D. C 5 H 10 5. Đốt cháy hoàn toàn một thể tích hỗn hợp gồm anken X và hidrocacbon Y thu được 5,56 lít khí CO 2 ( đktc) và 5,40 g nước. Y thuộc loại hiđrocacbon có công thức phân tử dạng. A.C n H 2n B.C n H 2n-2 C. C n H 2n+2 D. C n H 2n 6. Đốt cháy hoàn toàn 1,3g ankin X thu được 2,24 lít khí CO 2 (đktc) . Công thức phân tử của X là : A. C 2 H 2 B. C 3 H 4 C.C 4 H 6 D. C 5 H 8 7. Đốt cháy hoàn toàn 5,4g ankien X thu được 8,96 lít khí CO 2 ( đktc) . Công thức phân tử của X là A. C 4 H 4 B. C 4 H 8 C.C 4 H 6 D. C 4 H 10 8. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí gồm ankin X và hidrocacbon Y mạch hở có cùng số nguyên tử C, thu được sản phẩm cháy có thể tích hơi nước bằng thể tích khí CO 2 (các thể tích đo ở cùng điều kiện). Y thuộc loại: A.ankin B. anken C. xicloankan D. ankan Nhóm SVTH: Nhóm 3 3 Lớp hố 07B, năm học 2009-2010 Khoa Hố Học Chun đề Hidrocacbon Trường ĐH Đồng Tháp GVHD: TS Dương Huy Cẩn 9. Đốt cháy 1 số mol như nhau của 3 hidrôcacbon A, B, C thu được lượng CO 2 như nhau, còn tỉ lệ số mol CO 2 và H 2 O đối với A, B, C lần lượt là 0,5: 1:1,5. CTPT của A, B, C A. CH 4 , C 2 H 6 , C 3 H 8 B. C 2 H 4 , C 3 H 6 , C 4 H 8 C. C 2 H 2 , C 2 H 4 , C 2 H 6 D. C 2 H 6 , C 2 H 4 , C 2 H 2 10. Đốt cháy hết 2,24 lít ankan X (đktc), dẫn tồn bộ sản phẩm cháy vào dd nước vôi trong dư thấy có 40g↓. CTPT X A. C 2 H 6 B. C 4 H 10 C. C 3 H 6 D. C 3 H 8 11. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp 2 ankan thu được 9,45g H 2 O. Cho sản phẩm cháy qua bình đựng Ca(OH) 2 dư thì khối lượng kết tủa thu được là bao nhiêu ? A.37,5g B. 52,5g C. 15g D.42,5g 12. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp 2 ankan thu được 9,45g H 2 O. Cho sản phẩm cháy qua bình đựng Ca(OH) 2 dư thì khối lượng kết tủa thu được là bao nhiêu ? A.37,5g B. 52,5g C. 15g D.42 II. Bài tập về phản ứng thế halogen của Hidrocacbon II.1. Cơ sở lí thuyết: { 2 2 2 as n n C H X + → 2 1 2 n n n n C H X C H X + 2 2 2n n HX X C H + Xét phương trình phản ứng: Nhận xét: - Nếu phản ứng xảy ra theo tỉ lệ 1:1 (x=1) trong phân tử ankan có bao nhiêu vị trí cacbon khác nhau còn hiđro sẽ cho ta bấy nhiêu dẫn xuất monohalogen. Khi đó sản phẩm chính ưu tiên thế vào cacbon bậc cao. - Nếu cho khí Y qua dd NaOH dư mà vẫn có khí thốt ra trong hh Y có ankan còn dư. Nhóm SVTH: Nhóm 3 4 Lớp hố 07B, năm học 2009-2010 Hỗn hợ p A Dẫn xuất Hh khí Y dư dư xHCl C H n 2 n + 2 + xCl 2 C H n 2 n + 2 + Cl - x a s Khoa Hoá Học Chuyên đề Hidrocacbon Trường ĐH Đồng Tháp GVHD: TS Dương Huy Cẩn - Nếu dd trong NaOH sau phản ứng có tính oxi hóa trong hh Y có khí clo dư. Vì: 2NaOH + Cl 2 NaClO + NaCl + H 2 O và NaClO sinh ra có tính oxi hóa mạnh. - Sản phẩm thế (dẫn xuất) thường ở dạng lỏng và ở đktc. Trong trường hợp tạo ra hai sản phẩm thế monohalogen và đihalogen thì nên viết hai phương trình độc lập xuất phát từ ankan và Cl 2 lấy số mol mỗi sản phẩm làm ẩn số và lập hai phương trình toán học. - Ngoài ankan, còn có phương trình phản ứng: CH 2 =CH-CH 3 + Cl 2 CH 2 =CH-CH 2 Cl + HCl Ví dụ: Trộn 6g C 2 H 6 và 14,2lit (đktc)Cl 2 có chiếu sáng thu được sản phẩm thế mono và điclo. Cho hỗn hợp khí đi qua dd NaOH dư thì còn lại 22,4 lit khí duy nhất thoát ra (ở đktc). Dung dịch trong NaOH có khả năng oxi hóa 200ml dd FeSO 4 0,5M. Phần trăm số mol mỗi sản thế là bao nhiêu? Biết các pư xảy ra hoàn toàn. Giải: ( ) 2 6 6 0,2 30 C H bd n mol = = Gọi a, b lần lược là số mol của 2 sp thế mono và điclo: C 2 H 6 + Cl 2 C 2 H 5 Cl HCl + a s a a a a C 2 H 6 + 2Cl 2 C 2 H 4 Cl 2 2HCl + b 2b b 2b Vì sau khi qua dd NaOH dư thu được một khí duy nhất là C 2 H 6 (dư)=0,1mol ddNaOH 2( ) 2 6 2 6( ) ( 2 ) (0,2 2 ) (0,1 ) (0,2 ) du du HCl a b Cl a b C H mol C H a b + − − → − − Nhóm SVTH: Nhóm 3 5 Lớp hoá 07B, năm học 2009-2010 500 0 C ( ) 2 14,2 0,2 22,4 Cl bd n mol = = Hỗn hộp khí sau pư: HCl NaOH NaCl H 2 O Cl 2 2NaOH NaCl NaClO H 2 O + + + + + 2 6 0,2 0,1 0,1 C H n a b a b = − − = ⇒ + = (1) dư Khoa Hoá Học Chuyên đề Hidrocacbon Trường ĐH Đồng Tháp GVHD: TS Dương Huy Cẩn Trong 2 muối thì chỉ có NaClO có tính oxi hóa mạnh, và oxi hóa Fe 2+ thành Fe 3+ từ (1) và (2) suy ra Phần trăm số mol sản phẩm thế là: C 2 H 5 Cl = C 2 H 4 Cl 2 = 50% II.2 Một số bài tập: Bài 1: HC mạch hở X chỉ chứa lk δ và có hai nguyên tử C bậc ba trong một phân tử. Đốt chấy hoàn toàn một thể tích X sinh ra 6 thể tích CO 2 (cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Khi cho X tác dụng với Clo (tỉ lệ 1:1), số dẫn xuất monoclo tối đa sinh ra là: A. 3 B. 4 C. 2 D. 5 (tuyển sinh ĐH khối B-08) Hướng dẫn giải: HC mạch hở X chỉ chứa lk δ ⇒ X là ankan 222 2 COHC O nn → + V 6V 146 :6 HCXn ⇒=⇒ có hai nguyên tử C bậc ba trong một phân tử ⇒ CTCT của X là: CH 3 CH(CH 3 )CH(CH 3 )CH 3 dựa vào CTCT X ⇒ X tác dụng với Clo (tỉ lệ 1:1) số dẫn xuất monoclo là 2 ⇒ đán án C Bài 2: Khi brom hóa một ankan chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khối hơi đối với hidro là 75,5. Tên ankan đó là: A. 3,3-đimetylhexan B. 2,2-đimetylpropan C. Isopentan D. 2,2,,3-trimetylpentan (tuyển sinh ĐH khối B-07) Nhóm SVTH: Nhóm 3 6 Lớp hoá 07B, năm học 2009-2010 FeSO 4 NaOH Fe(OH) 2 Na 2 SO 4 2Fe(OH) 2 NaClO 2Fe(OH) 3 NaCl + + + + + H 2 O 2 2 4 ( ) 1 0,05 0,2 2 2 Cl NaClO Fe OH FeSO n n n n a b = = = = = − − (2) { 0,05 0,05 a mol b mol = = Khoa Hoá Học Chuyên đề Hidrocacbon Trường ĐH Đồng Tháp GVHD: TS Dương Huy Cẩn Hướng dẫn giải: HBrBrHCBrHC nnnn +→+ ++ 12222 Ta có: 1512.5,75 12 == + BrHC nn M 125 5 1518114 HCn n ⇒=⇔ =+⇔ → 2 125 Br HC một dẫn xuất monobrom duy nhất ⇒ CTCT của ankan là: C(CH 3 ) 4 :2,2-đimetylpropan ⇒ đán án B. Bài 3: Một ankan phản ứng với clo theo tỉ lệ 1:2 thu được sản phẩm chứa 83,53% clo về khối lượng. CTPT của ankan đó là: A. mêtan B. êtan C. propan D. butan Hướng dẫn giải: 1:2 2 2 2 2 2 2 2 n n n n C H Cl C H Cl HCl + + → + Ta có: %53,83%100. 7114 5,35.2 % = + = n Cl 1 =⇔ n ⇒ ankan X là mêtan ⇒ đán án A Bài 4: Cho 19,5g benzen tác dụng với 48g brom lỏng, có bột Fe làm xúc tác, thu dược 27,475g brombenzen. Hiệu suất của phản ứng trên là? A. 40% B. 50% C. 60% D. 70% Hướng dẫn giải: moln moln Br HC 3,0 25,0 2 66 = = moln BrHC 175,0 157 475,27 66 == Dựa vào tỉ lệ số mol ta tính hiệu suất theo benzen rHBrHCBrHC tFe B + →+ 66 , 266 0 0,25 0,3 0,175 (mol) Theo PTPƯ ta có: %70%100. 25,0 175,0 % ==H ⇒ đáp án D Nhóm SVTH: Nhóm 3 7 Lớp hoá 07B, năm học 2009-2010 Khoa Hoá Học Chuyên đề Hidrocacbon Trường ĐH Đồng Tháp GVHD: TS Dương Huy Cẩn Bài 5: Chất A có CTPT C 7 H 8 . Cho A tác dụng với Ag 2 O/NH 3 thu được kết tủa B. M B > M A là 214đvC. Số đồng phân thỏa mãn điều kiện trên là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Hướng dẫn giải: Gọi x là số H bị thay thể bởi Ag. OxHAgHCOxAgHC xx NH 287287 22 3 +↓ →+ − + Ta có: M B - M A = 214 ⇔ (92-x+108x)-92=214 ⇔ x=2 CTCT có thể có là: CHC-CH 2 -CH 2 -CH 2 -CCH CHC-C(CH 3 ) 2 -CCH CHC-CH 2 -CH(CH 3 )-CCH ⇒ đáp án B Bài tập tham khảo Bài 1: Nitro hóa benzen thu dược 2 chất X, Y kém nhau một nhóm –NO 2 . Đốt cháy hoàn toàn 19,4g hh X, Y thu được CO 2 , H 2 O và 2.24l khí N 2 (đkc). Tìm CTCT của X, Y? Bài 2: A là một HC mạch hở. Đốt cháy A thu được tỉ số mol CO 2 gấp đôi số mol nước. Mặt khác lấy 0,05mol A phản ứng vừa hết với đ agNO 3 /NH 3 thu được 7,5g kết tủa. tìm CTCT của A Bài 3: Cho m(g) HC A thuộc dãy đồng đẳng của mêtan tác dụng với Clo có chiếu sáng, chỉ thu được một dẫn xuất clo duy nhất B với khối lượng 8,52g. Để trung hòa hết khí HCl sinh ra, cần 80ml đ KOH 1M. Tìm CTPT của A, B. Viết CTCT của các đồng phân A và gọi tên chúng. III phản ứng cộng III.1 Cơ sở lí thuyết: 222222 +−+ →+ nnknn HCkHHC kknnknn BrHCkBrHC 22222222 −+−+ →+ Thông thường các bài toán về phản ứng cộng thường dẫn hổn hợp của anken đồng đẳng phản ứng với Br 2 , H 2 sau phản ứng khối lượng bình tăng lên agam, hoặc % của brom trong hợp chất là x% xác định công thức của hidrocacbon đó. Với những dạng này ta cần xác định _ n của hidrocacbon rồi từ đó suy ra CTPT của HC III.2 Bài tập áp dụng Nhóm SVTH: Nhóm 3 8 Lớp hoá 07B, năm học 2009-2010 Khoa Hoá Học Chuyên đề Hidrocacbon Trường ĐH Đồng Tháp GVHD: TS Dương Huy Cẩn Bái. 1,792 lít hổn hợp (X) gồm 2 anken liên tiếp (đo ở 0 0 C, 2.5atm) cho qua nước brom dư thì khối lượng bình nước brom tăng 7gam. a. xác định CTPT của 2 anken b. đốt cháy hoàn toàn hổn hợp X rồi cho sản phẩm cháy vào 500ml dung dịch NaOH 1,8M thì thu được bao nhiêu gam muối khan. Giải: mol RT PV n hhX 2,0 273.082,0 792,1.5,2 === a. Đặt CTPT trung bình của 2 anken là nn HC 2 Ta có phản ứng: 2 2 2 2 BrHCBrHC nnnn →+ m hhX = độ tăng khối lượng bình nước brom =7g 5,235 2,0 7 14 )( 2 =⇒==== n n m nM hhX hhX HC nn 2 anken là liên tiếp nhau suy ra CTPT của 2 anken là: 6342 HvàCHC b. phương trình phản ứng cháy: OHnCOnO n HC t nn 22 0 2 2 ) 2 3 ( +→+ 0,2mol 0,2 n mol n(CO 2 )=0,2 n = 0,2.2,5=0,5 mol n(NaOH) = 0,5.1,8 = 0,9 mol nhận thấy tỉ lệ: 1< 2 5,0 9,0 2 <= CO NaOH n n nên phản ứng tạo thành muối trung hòa và muối axit OHCONaNaOHCO 2322 2 +→+ x 2x x OHCONaNaOHCO 2322 2 +→+ y y y ta có: n(CO 2 ) = x + y =0,5 n(NaOH) = 2x + y = 0,9 Giải phương trình suy ra x = 0,4mol ; y = 0,1mol vậy khố lượng muối thu được là m muối = gyxmm NaHCOCONa 8,5084106 332 =+=+ Lưu ý: nếu xảy ra phản ứng của anken với dung dịch Br 2 . khối lượng bình chứa dịch Br 2 tăng là khối lượng của anken. Bài 2: cho 12,6 gam hổn hợp 2 anken đổng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với dung dịch Br 2 thu được 44,6 g hỗn hợp sản phẩm. xác định công thức phân tử của 2 anken. Giải : Đặt CTPT trung bình của anken là nn HC 2 Pt phản ứng: 2 2 2 2 BrHCBrHC nnnn →+ x x Theo ĐLBTKL ta có m anken + m brom = m sản phẩm molngmmm r BrankenspBr 2,0 160 32 326,126,44 2 ==⇒=−=−=⇒ molnn Branken 2,0 2 == Nhóm SVTH: Nhóm 3 9 Lớp hoá 07B, năm học 2009-2010 Khoa Hoá Học Chuyên đề Hidrocacbon Trường ĐH Đồng Tháp GVHD: TS Dương Huy Cẩn 5,4631463 2,0 6,12 =⇒=⇒== nnM anken Vậy CTPT của hai anken là: C 4 H 8 và C 5 H 10 Bàiả: Dẫn hỗn hợp X gồm etilen và axetilen qua dung dịch brom dư khối lượng bình brom tăng 1,34g. Còn khi cho tác dụng hết với dung dịch AgNO 3 /NH 3 thu được 7,2g kết tủa. Thành phần phần trăm thể tích của etilen và axetilen lần lượt là : A. 50% ; 50% B. 35,5% ; 64,5% C. 40% ; 60% D. 25% ; 75% Giải: Phương trình phản ứng: 242242 BrHCBrHC →+ x x 422222 2 BrHCBrHC →++ y y 3433 222 NONHCAgAgCNHAgNOCHHC +≡→++≡ y y Gọi x, y (mol) lần lượt là số mol của etylen và axetylen khối lượng bình brom tăng 1,34g là khối lượng của hổn hợp X ⇒ 28x + 26y = 1,34 moly 03,0 242.108 2,7 = + = =⇒ x 0,02mol ở cùng điều kiện về hiệt độ và áp suất thì tỉ lệ về số mol bằng tỉ lệ về thể tích %V(C 2 H 4 ) = %40100. 05,0 02,0 = %V(C 2 H 2 ) = %60100. 05,0 03,0 = Bài 4. A là 1 HC mạch hở , chất khí ở điều kiện thường .4,48 lít khí A ở đktc tác dụng vừa đủ với 0,4 mol Brom tạo ra sản phầm B chứa 85,562% brom về khối lượng. Công thức phân tử của A là: a. C 2 H 6 b. C 3 H 4 c. C 4 H 6 d. C 6 H 6 Giải: n mol A 2,0= Nhóm SVTH: Nhóm 3 10 Lớp hoá 07B, năm học 2009-2010 [...]... hidrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1,4 lít dung dịch Br2 0,5 M sau phản ứng xảy ra hồn tồn, số mol Br 2 giảm đi một nữa và khối lưọng bình tăng thêm 6,7gam Xác định cơng thức phân tử của hai hidrocacbon đó 6 Một hiđrocacbon cộng hợp với HCl theo tỉ lệ 1:1 tạo ra sản phẩm có thành phần khối lượng Clo là 45,223% Xác định CTPT X IV.sử dụng các giá trị trung bình để giải nhanh các bài tập về Hidrocacbon. .. khối lượng của C7H16 : 56,8% ; C8H18 : 43,2% Nhóm SVTH: Nhóm 3 18 Lớp hố 07B, năm học 2009-2010 Khoa Hố Học Trường ĐH Đồng Tháp Chun đề Hidrocacbon GVHD: TS Dương Huy Cẩn V.Bài tập về phản ứng thế ngun tử hidro linh động bằng ion kim loại (Ag) V.1 cơ sở lý thuyết Với các hidrocacbon có nối ba đầu mạch thì ngun tử H gắn với C nối ba trở nên linh động dễ tham gia phản ứng thế: R-C ≡ CH + AgNO3 + NH3 → R-C... AgCl V.2 Bài tập áp dụng: Bài tập 1: Cho 17,92 lít hỗn hợp khí X gồm 3 hidrocacbon là ankan, anken và ankin lấy theo tỉ lệ thể tích tương ứng là 1:1:2 lội qua bình chứa dung dịch AgNO 3/NH3 lấy dư thu được 96g kết tủa và hỗn hợp khí Y Đốt cháy hồ tồn hỗn hợp khí Y thu được 13,44 lít CO2 Thể tích các khí đo ở đktc Tìm CTPT của 3 hidrocacbon? Giải: nX = 17,92 =0,8 mol 22,4 Vì tỉ lệ thể tích bằng tỉ lệ... bình: nA x1 + nB x2 + + nK xK (với x1< x < xK) nA + nB + + nK (x1, x2, x3,… là số ngun tử C của A, B, C,…) Nhóm SVTH: Nhóm 3 12 Lớp hố 07B, năm học 2009-2010 Khoa Hố Học Trường ĐH Đồng Tháp Chun đề Hidrocacbon GVHD: TS Dương Huy Cẩn - Số ngun tử H trung bình : y= nA y1 + nB y2 + + nK yK (với y1< y < yK) nA + nB + + nK (y1, y2, y3,… là số ngun tử H của A, B, C,…) Các giá trị trung bình khác như... thể tích mỗi khí trong hh là: A 50%, 30%,20% B 30%, 50%, 20% C.50%, 25%, 25% D 25%, 25%, 50% Hướng dẫn giải: Nhóm SVTH: Nhóm 3 13 Lớp hố 07B, năm học 2009-2010 Khoa Hố Học Trường ĐH Đồng Tháp Chun đề Hidrocacbon GVHD: TS Dương Huy Cẩn Hh X theo đề bài là một hh đồng nhất, tỉ lệ giữa các thành phần khí trong hh là khơng đổi Do đó, khối lương PTTB của hh M trung bình là một giá trị khơng đổi Giả sử có... 0,15mol 22, 4 PTPƯ: Cn H 2 n + Br2 → Cn H 2 n Br2 Theo đề: 14n 0,15 = 7, 7 ⇒ n = 3, 67 ⇒ 2 ≤ n < 3, 76 < m = n + 1 Nhóm SVTH: Nhóm 3 14 Lớp hố 07B, năm học 2009-2010 Khoa Hố Học Trường ĐH Đồng Tháp Chun đề Hidrocacbon GVHD: TS Dương Huy Cẩn Chọn n = 3 và m = 4 Vậy CTPT của 2 anken là C3H6 và C4H8 b) ta có hệ: a + b = 0,15 a = 0, 05mol ⇔ 42a + 56b = 7, 7 b = 0,1mol 0, 05 100% = 33,33% 0,15 ⇒ %C4... Theo đề: 0,05mol C x H y tạo ra 0,17mol CO2 và 0,12mol H2O Nhóm SVTH: Nhóm 3 15 Lớp hố 07B, năm học 2009-2010 Khoa Hố Học Trường ĐH Đồng Tháp 0,17 ⇒x= = 3,4 0,05 ⇒ x < 3,4 < x + 1 ⇔ 2,4 < x < 3,4 Chun đề Hidrocacbon GVHD: TS Dương Huy Cẩn ⇒ x=3 (và x ngun) Mặt khác: y 0,12 = = 2,4 2 0,05 ⇒ y = 4,8 ⇒ y < 4,8 < y + 2 ⇔ 2,8 < y < 4,8 ⇒ y=4 (vì y ngun,chẵn) Vậy CTPT của 2 chất là C3H4(a mol) và C4H6( b mol)... O2 → ( x + 1)CO2 + H 2O 4 2 b mol Nhóm SVTH: Nhóm 3 (x+1) mol 16 b( y + 2) mol 2 Lớp hố 07B, năm học 2009-2010 Khoa Hố Học Trường ĐH Đồng Tháp nCO2 = ax + b( x + 1) = 0,17mol (2) nH 2 O = Chun đề Hidrocacbon GVHD: TS Dương Huy Cẩn ay + b( y + 2) = 0,12mol (3) 2 Từ (2) ta có: (a + b)x + b = 0,17 b = 0,17-0,05x ta có 0 < b < 0,05 ⇒ 0 < 0,17-0,05x < 0,05 ⇔ 2,4 < x < 3,4 ⇒ x=3 ⇒ b = 0,17 − (0,05.3)... (amol) và C4H8 (bmol) a + b = 0,03 Ta có hệ: 3a + 4b a + b = 3,6 Nhóm SVTH: Nhóm 3 17 Lớp hố 07B, năm học 2009-2010 Khoa Hố Học Trường ĐH Đồng Tháp a = 0,12(mol ) ⇔ b = 0,18(mol ) Chun đề Hidrocacbon GVHD: TS Dương Huy Cẩn ⇒ hh A: C3H6 : 12% ; C4H8 : 18% ; H2 : 70% hh B: C3H8 : C4H10 : 0,12 100% = 17% 0,7 0,18 100% = 26% 0,7 H2 : 57% Bài 6(bài 7.27 trang 57 SBT HH 11) HH M chứa 2 HC kế... dụng với nước (xúc tác axit) tạo ra hỗn hợp 2 ancol đồng phân của nhau d/N2 = 2,00 Tên của X là Nhóm SVTH: Nhóm 3 11 Lớp hố 07B, năm học 2009-2010 Khoa Hố Học Trường ĐH Đồng Tháp A iso-penten Chun đề Hidrocacbon GVHD: TS Dương Huy Cẩn B but-1-en C but-2-en D pent-1en 3 Anken Y tác dụng với dd brom tạo thành dẫn suất đibrom trong đó % khối lượng C bằng 17,82 % CTPT Y là: A C3H6 B.C4H8 C C4H10 D C5H10 . Khoa Hoá Học Chuyên đề Hidrocacbon Trường ĐH Đồng Tháp GVHD: TS Dương Huy Cẩn CHUYÊN ĐỀ HIDROCACBON Có nhiều cách phân loại bài tập hidrocacbon như: dựa vào độ bất bảo. có C là mạch hở ⇒ A là ankin hay ankadien, lúc đó AOHCO nnn =− 2 2 Đốt cháy một hidrocacbon hay hỗn hợp hidrocacbon bất kì, ta luôn có: 2 2 2 1 2 pu O CO H O n n n= + Lập công thức đơn giản. agam, hoặc % của brom trong hợp chất là x% xác định công thức của hidrocacbon đó. Với những dạng này ta cần xác định _ n của hidrocacbon rồi từ đó suy ra CTPT của HC III.2 Bài tập áp dụng Nhóm