Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
1,45 MB
Nội dung
Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết trọng tâm và bài tập về các hiđrocacbon thơm L Ý TH UY ẾT T R Ọ N G T Â M VÀ B ÀI T Ậ P V Ề CÁC H IDR O CAC BO N THƠM ( BÀ I TẬP TỰ L U YỆ N) Giáo viê n: VŨ KH ẮC N GỌ C Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “L ý t hu y ết t rọn g t â m và b ài tập v ề c á c h id ro cac b o n th ơ m ” thuộc K h ó a học L T Đ H K I T - 1: M ô n H ó a học ( T h ầy V ũ K hắc N g ọ c ) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “L ý t hu y ết tr ọ ng t â m và b ài tập về c á c hidr o c a c bo n t h ơ m ” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này. C â u 1 : T r ong phân tử benzen, các nguyên tử C đều ở t r ạng thái lai hoá : A . s p. B. s p 2 . C . s p 3 . D . s p 2 d. C â u 2 : T r ong phân tử benzen: A . 6 nguyên tử H và 6 C đều nằm t r ên 1 mặt phẳng. B. 6 nguyên tử H nằm t r ên cùng 1 mặt p hẳng khác với mặt phẳng của 6C. C . Chỉ có 6C nằm t r ong cùng 1 mặt phẳng. D . Chỉ có 6 H nằm t r ong cùng 1 mặt phẳng. C â u 3 : Công thức tổng quát của hiđ r ocacbon C n H 2n+2-2a . Đ ối với s ti r en, giá t r ị của n và a lần lượt là: A . 8 và 5. B. 5 và 8. C . 8 và 4. D . 4 và 8. C â u 4 : Công thức tổng quát của hiđ r ocacbon C n H 2n+2-2a . Đ ối với naptalen, giá t r ị của n và a lần lượt là: A . 10 và 5. B. 10 và 6. C . 10 và 7. D .10 và 8. C â u 5 : Chất nà o s au đây có thể chứa vòng benzen? A . C 10 H 16 . B. C 9 H 14 B r Cl. C . C 8 H 6 Cl 2 . D . C 7 H 12 . C â u 6 : Chất nà o s au đây kh ô n g thể chứa vòng benzen? A . C 8 H 10 . B. C 6 H 8 . C . C 8 H 10 . D . C 9 H 12 . C â u 7 : Chất ứn g với công thức C H 3 C 6 H 2 C 2 H 5 có tên gọi là: A . Etylmetylbenzen. B. M etyletylbenzen. C . p - etylmet y lbenzen. D . p - metyletylbenzen. C â u 8 : Chất ứn g với công thức ( C H 3 ) 2 C H C 6 H 5 có tên gọi là: A . Pr opylbe n zen. B. n - p r opylbenzen. C . i s o - p r opylbenzen. D . Đ imetylbenzen. C â u 9 : i s o - p r opyl benzen còn gọi là: A . Toluen. B. S ti r en. C . Cumen. D . X ilen. C â u 10 : Cấu tạ o của 4 - cloetylbenzen là: C 2 H 5 C 2 H 5 C 2 H 5 C 2 H 5 Cl A . Cl B. Cl C . D . Cl C â u 11 : G ốc C 6 H 5 - C H 2 - và gốc C 6 H 5 - có tên gọi là: A . P henyl và benzyl. B. V inyl và alyl. C . A lyl và V inyl. D . Benzyl và phenyl. C â u 12 : Đ iều nào s au đây kh ô n g đúng khi nói về 2 vị t r í t r ên 1 vòng benzen? A . V ị t r í 1, 2 gọi là o r tho. B. V ị t r í 1,4 gọi là pa r a. C . V ị t r í 1,3 gọi là meta. D . V ị t r í 1,5 gọi là o r tho. C â u 13 : M ột an k ylbenzen A ( C 12 H 18 ) cấu tạo có tính đối xứng cao. Tên của A là: A . 1,3,5 - t r ietylbenzen. B. 1,2,4 - t r ietylbenzen. C . 1,2,3 - t r imetylbenzen. D . 1,2,3,4,5,6 - hexaetylbenzen. C â u 14 : C 7 H 8 có s ố đồng phân thơm là: A . 1. B. 2. C . 3. D . 4. C â u 15 : S ố đồn g phân thơm có công thức phân tử C 8 H 10 là: H o cm a i. v n – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết trọng tâm và bài tập về các hiđrocacbon thơm A . 2. B. 3. C . 4. D . 5. C â u 16 : S ố đồn g phân thơm có công thức C 9 H 12 là: A . 6. B. 7. C . 8. D . 9. C â u 17 : S ố lượng đồng phân chứa vòng benzen ứng với công thức phân tử C 9 H 10 là: A . 7. B. 8. C . 9. D . 6. C â u 18 : A là đồng đẳng của benzen có công thức nguyên là: ( C 3 H 4 ) n . Công thức phân tử của A là: A . C 3 H 4 . B. C 6 H 8 . C . C 9 H 12 . D . C 12 H 16 . C â u 19 : Cho các chất ( 1 ) benzen; ( 2 ) toluen; ( 3 ) xiclohexan; ( 4 ) hex - 5 - t r ien; ( 5 ) xilen; ( 6 ) cumen. D ãy gồm các hiđ r ocacbon thơm là: A . ( 1 ) ; ( 2 ) ; (3) ; ( 4 ) . B. ( 1 ) ; ( 2 ) ; ( 5; ( 6 ) . C . ( 2 ) ; ( 3 ) ; ( 5 ) ; ( 6 ) . D . ( 1 ) ; ( 5 ) ; ( 6 ) ; ( 4 ) . C â u 20 : H oạt tính s inh học của benzen, tol u en là: A . G ây hại cho s ức khỏe. B. K hông gây hại cho s ức khỏe. C . G ây ảnh hưởng tốt cho s ức khỏe. D . Tùy thuộc vào nhiệt độ có thể gây hại hoặc không gây hại. C â u 21 : Tính chất nào s au đây kh ô n g phải của ankyl benzen: A . K hông màu s ắc. B. K hông mùi vị. C . K hông tan t r ong nước. D . Tan nhiều t r ong các dung môi hữu cơ. C â u 22 : P hản ứng nào s au đây kh ô n g xảy r a: A . Benzen + Cl 2 ( a s) . B. Benzen + H 2 (N i, p, t o ) . C . Benzen + B r 2 ( dung dịch ) . D . Benzen + HNO 3 ( đ ) / H 2 SO 4 ( đ ) . C â u 23 : Tính chất nào kh ô n g phải của benzen? A . D ễ thế. B. K hó cộng. C . Bền với c h ất oxi hóa. D . K ém bền với các chất oxi hóa. C â u 24 : Cho benzen + Cl 2 ( a s) ta thu được dẫn xuất clo A có hoạt tính s inh học t r ừ s âu hại. A là: A . C 6 H 5 Cl. B. p - C 6 H 4 Cl 2 . C . C 6 H 6 Cl 6 . D . m - C 6 H 4 Cl 2 . C â u 25 : Tính chất nào kh ô n g phải của benzen? A . Tác dụng với B r 2 ( t o , F e ) . B. Tác dụng với HNO 3 ( đ ) / H 2 SO 4 ( đ ) . C . Tác dụng với dung dịch KM n O 4 . D . Tác dụng với Cl 2 ( a s) . C â u 26 : Cho phản ứng: Benzen + X → et y l benzen. V ậy X là: A . A xetilen. B. Etilen. C . Etyl clo r ua. D . Etan. C â u 27 : Tính chất nào kh ô n g phải của toluen? o A . Tác dụng với B r 2 ( t o , F e ) . B. Tác dụng với Cl 2 ( a s) . C . Tác dụng với dung dịch KM n O 4 , t . D . Tác dụng với dung dịch B r 2 . C â u 28 : S o với benzen, toluen + dung dịch HNO 3 đặc/ H 2 SO 4 đặc: A . D ễ hơn, tạo r a o – nit r o toluen và p – nit r o toluen. B. K hó hơn, tạo r a o – nit r o toluen và p – nit r o toluen. C . D ễ hơn, tạo r a o – nit r o toluen và m – nit r o toluen. D . D ễ hơn, tạo r a m – nit r o toluen và p – nit r o toluen. C â u 29 : Toluen + Cl 2 ( a s) xảy r a phản ứng: A . Cộng vào vòng benzen. B. Thế vào vòng benzen, dễ dàng hơn. C . Thế ở nhánh, khó khăn hơn C H 4 . D . Thế ở nhánh, dễ dàng hơn C H 4 . as C â u 30 : Cho phản ứng: 1 mol Toluen + 1 mol Cl 2 → A . Cấu tạo của A là: A . C 6 H 5 C H 2 Cl. B. p - ClC 6 H 4 C H 3 . C . o - ClC 6 H 4 C H 3 . D . B và C đều đúng. C â u 31 : Tiến hành thí nghiệm cho nit r o benzen tác dụng với HNO 3 đặc/ H 2 SO 4 đặc, nóng ta thấy: A . K hông có phản ứng xảy r a. B. P hản ứng dễ hơn benzen, ưu tiên vị t r í meta. C . P hản ứng khó hơn benzen, ưu tiên vị t r í meta. D . P hản ứng khó hơn benzen, ưu tiên vị t r í o r tho. C â u 32 : N ếu t r ên vòng benzen có s ẵn nhóm thế -X thì nhóm thứ hai s ẽ ưu tiên thế vào vị t r í o - và p - . N hóm -X như vậy có thể là: H o cm a i. v n – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết trọng tâm và bài tập về các hiđrocacbon thơm A . - C n H 2n+1 , -OH , -NH 2 . B. -O C H 3 , -NH 2 , -NO 2 . C . - C H 3 , -NH 2 , - C OOH . D . -NO 2 , - C OOH , -SO 3 H . C â u 33 : K hi t r ên vòng benzen có s ẵn nhóm thế -X thì nhóm thứ hai s ẽ ưu tiên thế vào vị t r í m - . N hóm -X như vậy có thể là: A . - C n H 2n+1 , -OH , -NH 2 . B. -O C H 3 , -NH 2 , -NO 2 . C . - C H 3 , -NH 2 , - C OOH . D . -NO 2 , - C OOH , -SO 3 H . H SO d 2 4 o t C â u 34 : Cho phản ứng: 1 mol nit r obenzen + 1 mol HNO 3 đ → B + H 2 O . B là: A . m - đinit r obenzen. B. o - đinit r obenzen. C . p - đinit r o b enzen. D . B và C đều đúng. C â u 35 : Cho ch u ỗi phản ứng: C 2 H 2 → A → B → m - b r ombenzen. A và B lần lượt là: A . Benzen; n it r obenzen. B. Benzen,b r ombenzen. C . N it r obenzen; benzen. D . N it r obenzen; b r ombenzen. C â u 36 : Cho ch u ỗi phản ứng: Benzen → A → o - b r om - nit r obenzen. Tên gọi của A là: A . N it r obenzen. B. B r ombenzen. C . A minobenzen. D . o - đib r ombenzen. C â u 37 : Cho 1 ankylbenzen A( C 9 H 12 ) tác dụng với HNO 3 đặc (H 2 SO 4 đặc ) theo tỉ lệ mol 1:1 tạo r a 1 dẫn xuất mononit r o duy nhất. Tên gọi của A là: A . n - p r opylbenzen. B. p - etyl,metylbenzen. D . i s o - p r opylbenzen D . 1,3,5 - t r imetylbenzen. C â u 38 : S ti r en kh ô n g phản ứng được với những chất nào s au đây: A . D ung dịc h B r 2 . B. K hông khí H 2 , N i,t o . C . D ung dịc h KM n O 4 . D . D ung dịch N a OH . C â u 39 : Cho phản ứng: A + 4 H 2 Ni, p,t o → etyl xiclohexan. Cấu tạo của A là: A . C 6 H 5 C H 2 C H 3 . B. C 6 H 5 C H 3 . C . C 6 H 5 C H 2 C H =C H 2 . D . C 6 H 5 C H =C H 2 . o xt,t C â u 40 : Cho phản ứng: A → toluen + 4 H 2 . Tên gọi của A là: A . M etyl xiclohexan. B. M etyl xiclohexen. C . n - hexan. D . n - heptan. C â u 41 : Ứng dụng nào dưới đây kh ô n g phải của benzen? A . Làm dung môi. B. Tổng hợp monome. C . Làm thuốc nổ. D . D ùng t r ực tiếp làm dược phẩm. C â u 42 : Thuốc nổ T N T được điều chế t r ực tiếp từ: A . Benzen. B. M etyl benzen. C . V inyl benzen. D . p - xilen. C â u 43 : Đ ể phân biệt benzen, toluen, s ti r en ta chỉ dùng 1 thuốc thử duy nhất là: A . B r om ( dung dịch ) . B. B r 2 (F e ) . C . KM n O 4 ( dung dịch ) . D . B r 2 ( dung dịch ) hoặc KM n O 4 ( dung dịch ) . C â u 44 : A là dẫn xuất benzen có công thức nguyên ( C H) n . 1 mol A cộng tối đa 4 mol H 2 hoặc 1 mol B r 2 ( dung dịch ) . Tê n gọi của A là: A . Etyl benzen. B. M etyl benzen. C . V inyl benzen. D . A nkyl benzen. C â u 45 : M ột hỗn hợp X gồm 2 hiđ r ocacbon thơm A , R đều có M < 120, tỉ khối của X đối với C 2 H 6 là 3,067. Công thức và s ố đồng phân của A và R là: A . C 6 H 6 ( 1 đ ồ ng phân ) ; C 7 H 8 ( 1 đồng phân ) . B. C 7 H 8 ( 1 đ ồ ng phân ) ; C 8 H 10 ( 4 đồng p hân ) . C . C 6 H 6 ( 1 đ ồ ng phân ) ; C 8 H 10 ( 2 đồng phân ) . D . C 6 H 6 ( 1 đ ồ ng phân ) ; C 8 H 10 ( 4 đồng phân ) . C â u 46 : M ột hợp chất hữu cơ có vòng benzen có CT ĐGN là C 3 H 2 B r . Biết r ằng hợp chất này là s ản phẩm chính t r ong phản ứng giữa C 6 H 6 và B r 2 ( xúc tác F e ) . Tên gọi của hợp chất đó là: A . o - hoặc p - đib r ombenzen. B. o - hoặc p - đib r omuabenzen. C . m - đib r omuabenzen. D . m - đib r ombenzen. C â u 47 : H ỗn hợp C 6 H 6 và Cl 2 có tỉ lệ mol 1 : 1,5. T r ong điều kiện có xúc tác bột F e, t o , hiệu s uất 100 % . Công thức của s ản phẩm thu được s au phản ứng và s ố mol tương ứng là: A . 1 mol C 6 H 5 Cl; 1 mol H Cl; 1 mol C 6 H 4 Cl 2 . H o cm a i. v n – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết trọng tâm và bài tập về các hiđrocacbon thơm B. 1,5 mol C 6 H 5 Cl; 1,5 mol H Cl; 0,5mol C 6 H 4 Cl 2 . C . 1 mol C 6 H 5 Cl; 1,5 mol H Cl; 0,5 mol C 6 H 4 Cl 2 . D . 0,5 mol C 6 H 5 Cl; 1,5 mol H Cl; 0,5 mol C 6 H 4 Cl 2 . C â u 48 : Cho 100 ml bezen ( d = 0,879 g/ml ) tác dụng với một lượng vừa đủ b r om lỏng ( xúc tác bột s ắt , đun nóng ) thu được 80 ml b r ombenzen ( d = 1,495 g/ml ) . H iệu s uất b r om hóa là: A . 67,6 % . B. 73,49 % . C . 85,3 % . D . 65,35 % C â u 49 : Cho benzen vào 1 lọ đựng Cl 2 dư r ồi đưa r a ánh s áng. S au khi phản ứng xảy r a hoàn toàn thu được 5,82 kg chất s ản phẩm. Tên của s ản p h ẩm và khối lượng benzen tham gia phản ứng là: A . Clobenzen; 1,56 kg. B. H exacloxiclohexan; 1,65 kg. C . H exaclo r an; 1,56 kg. D . H exaclobenzen; 6,15 kg. C â u 50 : A có công thức phân tử là C 8 H 8 , tác dụng với dung dịch KM n O 4 ở nhiệt độ thường tạo r a ancol 2 chức. 1 mol A tác dụng tối đa với: A . 4 mol H 2 ; 1 mol b r om. B. 3 mol H 2 ; 1 mol b r om. C . 3 mol H 2 ; 3 mol b r om. D . 4 mol H 2 ; 4 mol b r om. C â u 51 : A làhiđ r ocacbon có % C ( theo khối lượng ) là 92,3 % . A tác dụng với dung dịch b r om dư cho s ản phẩm có % C ( theo khối lượng ) là 36,36 % . Biết M A < 120. Công thức phân tửcủa A là: A . C 2 H 2 . B. C 4 H 4 . C . C 6 H 6 . D . C 8 H 8 . C â u 52 : Tiến hành t r ùng hợp 10,4 gam s ti r en được hỗn hợp X gồm poli s ti r en và s ti r en ( dư ) . Cho X tác dụng với 200 ml dung dịch B r 2 0,15 M , s a u đócho dung KI dư vào thấy xuất hiện 1,27 gam iot. H iệu s uất t r ù n g hợp s ti r en là: A . 60 % . B. 75 % . C . 80 % . D . 83,33 % . C â u 53 : Đ ề hiđ r o hoá etylbenzen ta được s ti r en; t r ùng hợp s ti r en ta được poli s ti r en với hiệu s uất chung 80 % . K hối lượng etylbenzen cần dùng để s ản xuất 10,4 tấn poli s it r en là: A . 13,52 tấn . B. 10,6 tấn. C . 13,25 tấn. D . 8,48 tấn. C â u 54 : Đ ốt cháy hoàn toàn m gam A ( C x H y ) , thu được m gam H 2 O . Công thức nguyên của A là: A . ( C H) n . B. ( C 2 H 3 ) n . C . ( C 3 H 4 ) n . D . ( C 4 H 7 ) n . C â u 55 : Đ ốt cháy hoàn toàn hiđ r ocacbon X cho C O 2 và H 2 O theo tỉ lệ mol 1,75:1 về thể tích. Cho bay hơi hoàn toàn 5,06 gam X thu được một thể tích hơi đúng bằng thể tích của 1,76 gam oxi t r ong cùng điều kiện. N hận xét nào s au đây là đúng đối với X : A . X không làm mất màu dung dịch B r 2 nhưng làm mất màu dung dịch KM n O 4 đun nóng. B. X tác dụng với dung dịch B r 2 tạo kết tủa t r ắng. C . X có thể t r ùng hợp thành PS . D . X tan tốt t r ong nước. C â u 56 : Đ ốt cháy hoàn toàn 6 gam chất hữu cơ A , đồng đẳng của benzen thu được 10,08 lít C O 2 ( đktc ) . Công thức phân tử của A là: A . C 9 H 12 . B. C 8 H 10 . C . C 7 H 8 . D . C 10 H 14 . C â u 57 : Đ ốt cháy hoàn toàn 0,1 mol C x H y thu được 20,16 lít C O 2 ( đktc ) và 10,8 gam H 2 O ( lỏng ) . Công thức của C x H y là: A . C 7 H 8 . B. C 8 H 10 . C . C 10 H 14 . D . C 9 H 12 . C â u 58 : A ( C x H y ) là chất lỏng ở điều kiện thường. Đ ốt cháy A tạo r a C O 2 và H 2 O và m CO2 : m H2O = 4,9:1. Công thức phân tử của A là: A . C 7 H 8 . B. C 6 H 6 . C . C 10 H 14 . D . C 9 H 12 . C â u 59 : Đ ốt cháy hoàn toàn hơi A ( C x H y ) thu được 8 lít C O 2 và cần dùng 10,5 lít oxi. Công thức phân tử của A là: A . C 7 H 8 . B. C 8 H 10 . C . C 10 H 14 . D . C 9 H 12 . C â u 60 : Cho a gam chất A ( C x H y ) cháy thu được 13,2 gam C O 2 và 3,6 gam H 2 O . Tam hợp A thu được B, một đồng đẳng của ankylbenzen. Công thức phân tử của A và B lần lượt là: A . C 3 H 6 và C 9 H 8 . B. C 2 H 2 và C 6 H 6 . C . C 3 H 4 và C 9 H 12 . D . C 9 H 12 và C 3 H 4 . C â u 61 : Đ ốt cháy hoàn toàn 1,3 gam chất hữu cơ A thu được 4,4 gam C O 2 và 0,9 gam H 2 O . Tỉ khối hơi của A đối với oxi là d thỏa mãn điều kiện 3 < d < 3,5. Công thức phân tử của A là: A . C 2 H 2 . B. C 8 H 8 . C . C 4 H 4 . D . C 6 H 6 . H o cm a i. v n – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 4 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết trọng tâm và bài tập về các hiđrocacbon thơm C â u 62 : Đ ốt cháy hoàn toàn một thể tích hơi hợp chất hữ u cơ A cần 10 thểtích oxi ( đo cùng điều kiện nhiệt độ và áp s uất ) , s ản phẩm thu được chỉ gồm C O 2 và H 2 O với mC O 2 : m H 2 O = 44 : 9. Biết M A < 150. Công thức phân tử của A là: A . C 4 H 6 O . B. C 8 H 8 O . C . C 8 H 8 . D . C 2 H 2 . C â u 63 : Đ ốt cháy hết m gam 2 đồng đẳng của benzen A , B thu được 4,05 gam H 2 O và 7,728 lít C O 2 ( đktc ) . G iá t r ị c ủ a m và s ố tổng s ố mol của A , B là: A . 4,59 và 0,04. B. 9,18 và 0,08. C . 4,59 và 0,08. D . 9,14 và 0,04. C â u 64 : Đ ốt cháy hết 9,18 gam 2 đồng đẳ n g của benzen A , B thu được 8,1 gam H 2 O và V lít C O 2 ( đktc ) . G iá t r ị của V là: A . 15,654. B. 15,465. C . 15,546. D . 15,456. C â u 65 : Đ ốt cháy hết 9,18 gam 2 đồng đẳng kế tiếp thuộc dãy của benzen A , B thu được H 2 O và 30,36 gam C O 2 . Công thức phân tử của A và B lần lượt là: A . C 6 H 6 ; C 7 H 8 . B. C 8 H 10 ; C 9 H 12 . C . C 7 H 8 ; C 9 H 12 . D . C 9 H 12 ; C 10 H 14 . C â u 66 : Đ ốt cháy hết 2,295 gam 2 đồng đẳng của benzen A , B thu được 2,025 gam H 2 O và C O 2 . D ẫn toàn bộ lượng C O 2 vào 250 ml dung dịch N a OH 1 M thu được m gam muối. G iá t r ị của m và t h ành phần của muối là: A . 16,195 ( 2 muối ) . B. 16,195 (N a 2 C O 3 ) . C . 7,98 (N a H C O 3 ) D . 10,6 (N a 2 C O 3 ) . C â u 67 : Đ ốt 0,13 gam mỗi chất A và B đều cùng thu được 0,01 mol C O 2 và 0,09 gam H 2 O . Tỉ khối hơi của A s o với B là 3; tỉ khối hơi của B s o với H 2 là 13. Công thức của A và B lần lượt là: A . C 2 H 2 và C 6 H 6 . B. C 6 H 6 và C 2 H 2 . C . C 2 H 2 và C 4 H 4 . D . C 6 H 6 và C 8 H 8 . C â u 68 : A , B, C làba chất hữu cơ có % C, %H ( theo khối lượng ) lần lượt là92,3 % và 7,7 % , tỉ lệ khối lượng mol tương ứng là1:2:3. Từ A cóthểđiều chếB hoặc C bằng một phản ứng . C không làm mất màu nước b r om. Đ ốt 0,1 mol B r ồi dẫn toàn bộ s ản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch nước vôi t r ong dư. a. K hối lượng bình thay đổi như thế nào? A . Tăng 21,2 gam. B. Tăng 40 gam. C . G iảm 18,8 gam. D . G iảm 21,2 gam. b. K hối lượng d u ng dịch thay đổi như thế nào? A . Tăng 21,2 gam. B. Tăng 40 gam. C . G iảm 18,8 gam. D . G iảm 21,2 gam. Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc Nguồn: Ho c mai.vn H o cm a i. v n – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 5 – Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết trọng tâm và bài tập về các hiđrocacbon thơm L Ý TH UY ẾT T R Ọ N G T Â M VÀ B ÀI T Ậ P V Ề CÁC H IDR O CAC BO N THƠM (Đ ÁP Á N BÀ I TẬP TỰ L U YỆ N) Giáo viê n: VŨ KH ẮC N GỌ C Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “L ý t hu y ết t rọn g t â m và b ài tập v ề c á c h id ro cac b o n th ơ m ” thuộc K h ó a học L T Đ H K I T - 1: M ô n H ó a học ( T h ầy V ũ K hắc N g ọ c ) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “L ý t hu y ết tr ọ ng t â m và b ài tập về c á c hidr o c a c bo n t h ơ m ” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này. 1.B 2.A 3.A 4.C 5.C 6.B 7.A 8.C 9.C 10.A 11.D 12.D 13.A 14.A 15.C 16.C 17.A 18.C 19.B 20.A 21.B 22.C 23.D 24.C 25.C 26.B 27.D 28.A 29.C 30.A 31.C 32.A 33.D 34.A 35.A 36.B 37.D 38.D 39.D 40.D 41.D 42.B 43.C 44.C 45.D 46.A 47.D 48.A 49.C 50.A 51.D 52.B 53.C 54.B 55.A 56.A 57.D 58.B 59.B 60.C 61.B 62.C 63.A 64.D 65.B 66.A 67.B 68.a/A ; b/C Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc Nguồn: Ho c mai.vn [...]...Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 6 . C 7 H 8 ( 1 đồng phân ) . B. C 7 H 8 ( 1 đ ồ ng phân ) ; C 8 H 10 ( 4 đồng p hân ) . C . C 6 H 6 ( 1 đ ồ ng phân ) ; C 8 H 10 ( 2 đồng phân ) . D . C 6 H 6 ( 1 đ ồ ng phân ) ; C 8 H 10. A là: A . C 4 H 6 O . B. C 8 H 8 O . C . C 8 H 8 . D . C 2 H 2 . C â u 63 : Đ ốt cháy hết m gam 2 đồng đẳng của benzen A , B thu được 4,05 gam H 2 O và 7,7 28 lít C O 2 ( đktc ) . G iá. A , B là: A . 4,59 và 0,04. B. 9, 18 và 0, 08. C . 4,59 và 0, 08. D . 9,14 và 0,04. C â u 64 : Đ ốt cháy hết 9, 18 gam 2 đồng đẳ n g của benzen A , B thu được 8, 1 gam H 2 O và V lít C O 2