Tuần : 01 Ngày soạn :17/8/2013 Tiết : 01 Ngày dạy :20/8/2013 CHƯƠNG I SỐ HỮU TỈ – SỐ THỰC §1. TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ I. Mục tiêu: + Kiến thức:Biết được số hữu tỉ là số viết được dưới dạng với a, b là các số nguyên và b khác 0 + Kĩ năng: Biết biểu diễn một số hữu tỉ trên trục số, biểu diễn một số hưu tỉ bằng nhiều phân số bằng nhau, biết so sánh hai số hữu tỉ +Thái độ: Cẩn thận, chính xác II.Phương tiện dạy học: GV: SGK-thước thẳng có chia khoảng, phấn màu HS: SGK-thước thẳng có chia khoảng III.Hoạt động dạy học: 1. Ổn định:1’ 2. Kiểm tra bài cũ:2’ - GV giới thiệu chương trình Đại số 7: gồm 4 chương …. - GV nêu yêu cầu về sách vở, đồ dùng học tập, ý thức và phương pháp học tập bộ môn Toán - Gv giới thiệu sơ lược về chương I: Số hữu tỉ – Số thực rồi vào bài 3. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của hs Ghi bảng GV: Cho các số 0; 2 1 1;5,1;5 −− Hãy viết mỗi số trên thành 3 phân số bằng nó ? -Hãy nhắc lại khái niệm số hữu tỉ (đã được học ở lớp 6) ? Vậy các số 0; 2 1 1;5,1;5 −− đều là các số hữu tỉ Vậy thế nào là số hữu tỉ ? GV giới thiệu: tập hợp các số hữu tỉ ký hiệu là Q Học sinh làm bài tập ra giấy nháp Học sinh nhớ lại khái niệm số hữu tỉ đã được học ở lớp 6 Học sinh phát biểu định nghĩa số hữu tỉ Học sinh thực hiện ?1 vào vở một học sinh lên bảng trình bày, học sinh 1. Số hữu tỉ:11’ VD: 3 15 2 10 1 5 5 = − = − = − =− 4 0 3 0 2 0 1 0 0 6 9 6 9 4 6 2 3 2 1 1 6 9 4 6 2 3 5,1 = − ==== = − − ==== = − = − = − =− Ta nói: 0; 2 1 1;5,1;5 −− là các số hữu tỉ *Định nghĩa: SGK Tập hợp các số hữu tỉ: Q ?1: Ta có: 5 3 10 6 6,0 == 3 4 3 1 1; 4 5 100 125 25,1 = − = − =− GV yêu cầu học sinh làm ?1 Vì sao 3 1 1;25,1;6,0 − là các số hữu tỉ ? H: Số nguyên a có là số hữu tỉ không? Vì sao ? -Có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các tập hợp số N, Z, Q GV yêu cầu học sinh làm BT1 GV kết luận. lớp nhận xét HS: Với Za ∈ thì Qa a a ∈⇒= 1 HS: QZN ⊂⊂ Học sinh làm BT1 (SGK) 3 1 1;25,1;6,0 − là các số hữu tỉ Với a ∈ Z Thì Qa a a ∈⇒= 1 Vậy N QZ ⊂⊂ GV vẽ trục số lên bảng Hãy biểu diễn các số nguyên 2;1;1− trên trục số ? GV hướng dẫn học sinh cách biểu diễn các số hữu tỉ 4 5 và 3 2 − trên trục số thông qua hai ví dụ, yêu cầu học sinh làm theo GV giới thiệu: Trên trục số, điểm biểu diễn số hữu tỉ x được gọi là điểm x Học sinh vẽ trục số vào vở, rồi biểu diễn 2;1;1− trên trục số Một HS lên bảng trình bày Học sinh làm theo hướng dẫn của giáo viên trình bày vào vở 2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. (8’) VD1: Biểu diễn số hữu tỉ 4 5 trên trục số Chú ý: Chia đoạn thẳng đơn vị theo mẫu số, xđ điểm biểu diễn số hữu tỉ theo tử số VD2: Biểu diễn số hữu tỉ 3 2 − trên trục số Ta có: 3 2 3 2 − = − So sánh hai phân số: 3 2− và 5 4 − Muốn so sánh hai phân số ta làm như thế nào ? Để so sánh hai số hữu tỉ Học sinh nêu cách làm và so sánh hai phân số 3 2− và 5 4 − HS: Viết chúng dưới 3. So sánh hai số hữu tỉ (10’) VD: So sánh 7 2 − và 11 3− Ta có: 77 21 11 3 ; 77 22 7 2 − = −− = − Vì: 2122 −<− và 077 > ta làm tương tự: B1: viết dưới dạng phân số có mẫu dương rồi qui đồng mẫu B2: so sánh tử->kết luận GV giới thiệu số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm, số 0 Yêu cầu học sinh làm ? 5-SGK H: Có nhận xét gì về dấu của tử và mẫu của số hữu tỉ dương số hữu tỉ âm ? GV kết luận. dạng phân số, rồi so sánh chúng Học sinh nghe giảng, ghi bài Học sinh thực hiện ?5 và rút ra nhận xét. Nên 11 3 7 2 77 21 77 22 − < − ⇒ − < − *Nhận xét: SGK-7 ?5: Số hữu tỉ dương 5 3 ; 3 2 − − Số hữu tỉ âm 4; 5 1 ; 7 3 − − − 4.Củng cố: 12’ GV yêu cầu học sinh làm BT2 (SGK-7) Gọi hai học sinh lên bảng, mỗi học sinh làm một phần GV kết luận. Yêu cầu hs làm bài 3a,c Cho hs nhận xét, gv nhận xét , sửa chữa sai sót Học sinh làm BT2 vào vở Hai học sinh lên bảng làm Học sinh lớp nhận xét, góp ý Hs thực hiện, 2 hs lên bảng làm Hs nhận xét Bài 2 (SGK) a) 36 27 ; 32 24 ; 20 15 − − − b) Ta có: 4 3 4 3 − = − Bài 3 a) 2 22 3 21 ; 7 77 11 77 − − − = = − vì -22>-23 và 77>0 nên 2 3 7 11 − > − c)vì -0,75= 75 100 − = 3 4 − nên -0,75= 3 4 − 5. Hướng dẫn về nhà : 1’ - Học bài và làm bài tập: 3, 4, 5 (SGK-8) và 1, 3, 4, 8 (SBT) Tuần :01 Ngày soạn : 20/8/2013 Tiết : 02 Ngày dạy :23/8/2013 §2. CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ I.Mục tiêu: +Kiến thức: Học sinh nắm vững các quy tắc cộng, trừ các số hữu tỉ, biết quy tắc “chuyển vế” trong tập hợp số hữu tỉ +Kĩ năng: Thực hiện thành thạo các phép tính về số hữu tỉ, giải được các bài tập vận dụng qui tắc các phép tính trong Q +Thái độ: Cẩn thận, chính xác. II.Phương tiện dạy học: HS: SGK-Cách cộng, trừ phân số, quy tắc “chuyển vế” và quy tắc “dấu ngoặc” III.Hoạt động dạy học: 1. Ổn định: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ : 5’ Chữa bài 3 (SGK) phần b GV (ĐVĐ) -> vào bài 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Nêu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu, cộng hai phân số khác mẫu ? Vậy muốn cộng hay trừ các số hữu tỉ ta làm như thế nào ? Với m b y m a x == ; ),,( Zmba ∈ hãy hoàn thành công thức sau: =− =+ yx yx Em hãy nhắc lại các tính chất của phép cộng phân số ? GV nêu ví dụ, yêu cầu Học sinh phát biểu quy tắc cộng hai phân số Một học sinh lên bảng hoàn thành công thức, số còn lại viết vào vở Một học sinh đứng tại chỗ nhắc lại các tính chất của phép cộng phân số 1. Cộng, trừ 2 số hữu tỉ : 13’ TQ: m b y m a x == ; m ba m b m a yx m ba m b m a yx mZmba − =−=− + =+=+ >∈ )0;,,( Ví dụ: a) 14 635 14 6 14 35 7 3 2 5 +− =+ − =+ − 14 1 2 14 29 −= − = b) 5 4 5 25 ) 5 4 ()5( − − − =−−− học sinh làm tính GV yêu cầu học sinh làm tiếp ?1 (SGK) Gọi một học sinh lên bảng trình bày Cho học sinh hoạt động nhóm làm tiếp BT6 (SGK) Gọi đại diện hai nhóm lên bảng trình bày bài GV kiểm tra và nhận xét. Học sinh thực hiện ?1 (SGK) Một học sinh lên bảng trình bày bài Học sinh lớp nhận xét, góp ý Học sinh hoạt động nhóm làm tiếp BT6 Đại diện hai nhóm lên bảng trình bày bài Học sinh lớp nhận xét, góp ý 5 1 4 5 21 5 )4()25( −= − = −−− = ?1: Tính: a) 15 1 3 2 6,0 − = − + b) 15 11 )4,0( 3 1 =−− Bài 6: Tính: a) 12 1 28 1 21 1 − = − + − b) 1 27 15 18 8 −=− − c) 3 1 75,0 12 5 =+ − d) 14 11 3 )7 2 (5,3 =−− Hãy nhắc lại quy tắc chuyển vế trong Z ? GV yêu cầu một học sinh đứng tại chỗ đọc quy tắc chuyển vế (SGK-9) GV giới thiệu ví dụ, minh hoạ cho quy tắc chuyển vế Yêu cầu học sinh làm tiếp ?2 Gọi hai học sinh lên bảng làm GV giới thiệu phần chú ý Học sinh nhớ lại quy tắc chuyển vế (đã học ở lớp 6) Một học sinh đứng tại chỗ đọc quy tắc (SGK- 9) Học sinh nghe giảng, ghi bài vào vở Học sinh thực hiện ?2 (SGK) vào vở Hai học sinh lên bảng làm Học sinh lớp nhận xét, góp ý 2. Quy tắc chuyển vế : 10’ *Quy tắc: SGK- 9 Với mọi Qzyx ∈,, yzxzyx −=⇒=+ Ví dụ: Tìm x biết: 5 3 3 1 3 1 5 3 +=⇒=+ − xx 15 14 15 9 15 5 =+=x ?2: Tìm x biết: a) 6 1 2 1 3 2 3 2 2 1 =+−=⇒−=− xx b) 28 29 4 3 7 2 4 3 7 2 =+=⇒−=− xx *Chú ý: SGK-9 4. Luyện tập và củng cố : 15’ Bài 8 Tính: GV cho học sinh làm BT8 phần a, c (SGK- 10) Gọi hai học sinh lên bảng làm GV kiểm tra bài của một số em còn lại GV yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm BT9 a, c và BT10 (SGK) Học sinh làm bài tập 8 phần a, c vào vở Hai học sinh lên bảng trình bày bài Học sinh lớp nhận xét, góp ý Học sinh hoạt động nhóm làm BT9 a, c và BT 10 (SGK) a) −+ −+ 5 3 2 5 7 3 70 47 2 70 42 70 175 70 30 −= − + − += c) 10 7 7 2 5 4 − −− 70 27 70 49 70 20 70 56 =−+= Bài 9 Tìm x biết: a) 12 5 3 1 4 3 4 3 3 1 =−=⇒=+ xx c) 21 4 3 2 7 6 7 6 3 2 =−=⇒−=−− xx 5.Hướng dẫn về nhà : 1’ - Hiểu quy tắc cộng trừ hai số hữu tỉ, đặc biệt hiểu quy tắc chuyển vế -BTVN: 7b, 8b, d, 9b, d ,10(SGK) . ý 5 1 4 5 21 5 )4()25( −= − = −−− = ?1: Tính: a) 15 1 3 2 6,0 − = − + b) 15 11 )4,0( 3 1 =−− Bài 6: Tính: a) 12 1 28 1 21 1 − = − + − b) 1 27 15 18 8 −=− − c) 3 1 75,0 12 5 =+ − d) 14 11 3 )7 2 (5,3. 0; 2 1 1;5 ,1; 5 −− là các số hữu tỉ *Định nghĩa: SGK Tập hợp các số hữu tỉ: Q ?1: Ta có: 5 3 10 6 6,0 == 3 4 3 1 1; 4 5 10 0 12 5 25 ,1 = − = − =− GV yêu cầu học sinh làm ?1 Vì sao 3 1 1;25 ,1; 6,0. thực hiện ?1 vào vở một học sinh lên bảng trình bày, học sinh 1. Số hữu tỉ :11 ’ VD: 3 15 2 10 1 5 5 = − = − = − =− 4 0 3 0 2 0 1 0 0 6 9 6 9 4 6 2 3 2 1 1 6 9 4 6 2 3 5 ,1 = − ==== = − − ==== = − = − = − =− Ta