1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tin hoc 6 tiet 1 - 14 2013

31 208 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trường THCS An Thới  Tin học lớp 6 Ngày dạy: Tit : 1 CHƯƠNG 1: LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ Bài 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC 1./ MỤC TIÊU: 1.1 Kiến thức: - Bit khái niệm thông tin, bit máy tính là công cụ hỗ trợ con người trong các hoạt động thông tin. - Bit được khái niệm hoạt động thông tin của con người. 1.2. Kỹ năng: - HS có thể nêu ra một số ví dụ minh họa về thông tin của con người. 1.3. Thái độ: - Nghiêm túc, có ý thức trong học tập. 2/ NỘI DUNG HỌC TẬP - Bit khái niệm thông tin, bit máy tính là công cụ hỗ trợ con người trong các hoạt động thông tin. - Bit được khái niệm hoạt động thông tin của con người. 3/ CHUẨN BỊ: 3.1 Giáo viên: máy tính. 3.2Học sinh: Dụng cụ học tập, sách, vở, xem trước bài mới. 4/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1)Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Kiểm tra sĩ số, 4.2)Kiểm tra miệng: Không 4. 3)Tiến trình bài học: 1. Đặt vấn đề: (1’) Chúng ta đã nghe rất nhiều về các từ như thông tin hay ngành học CNTT nhưng nó thực chất là gì thì ta chưa được bit hoặc những hiểu bit về nó còn rất ít. Với sự phát triển nhanh chóng trong những năm gần đây, CNTT đang nổi lên như một lĩnh vực nghiên cứu và ứng dụng quan trọng.Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu xem vì sao ngành khoa học mới hình thành này lại có tốc độ phát triển mạnh mẽ và có vai trò quan trọng như hiện nay 2. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1: (13’) Thông tin là gì? GV: Hằng ngày các em tip cận được nhiều thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, hãy cho ví dụ? HS: +Các bài báo, bản tin trên truyền hình cho em bit tin về tình hình thời sự trong nước và trên th giới. + Tấm biển chỉ đường hướng dẫn các em cách đi đn một nơi cụ thể nào đó. + ting trống trường báo cho em đn giờ ra chơi hay vào lớp. GV:Như vậy, có thể hiểu thông tin là gì? HS: Trả lời 1. Thông tin là gì? - Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu bit về thể giới xung quanh( sự vật, Giáo viên: Nguyễn Văn Bờ Trang 1 Trường THCS An Thới  Tin học lớp 6 sự kiện ) và về chính con người. Hoạt động 2: (25’) Hoạt động thông tin của con người GV: Thông tin có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của con người. Chúng ta không chỉ tip nhận mà còn làm gì thông tin? HS: Trả lời và lấy ví dụ chứng minh GV: Trong các hoạt động thông tin thì hoạt động nào đóng vai trò quan trọng nhất? vì sao? HS: Trong các hoạt động thông tin thì hoạt động xử lý thông tin quan trọng nhất. Vì sau khi tip nhận thiing tin, muốn xử lý thông tin thi ta phải có sự hiểu bit cặn kẽ, thông suốt sau đó mới đưa ra những kt luận và quyt định cần thit. GV giới thiệu + Thông tin trước xử lý gọi là thông tin vào + Thông tin nhận được sau xử lý gọi là thông tin ra. GV: đưa ra mô hình quá trình xử lý thông tin. HS quan sát GV gọi HS đọc ghi nhớ trang 5 SGK 2. Hoạt động thông tin của con người -Hoạt động thông tin là việc tip nhận, xử lí, lưu trữ và trao đổi thông tin. - Trong các hoạt động thông tin thì hoạt động xử lý thông tin quan trọng nhất (vì nó đem lại sự hiểu bit cho con người mà từ đó có những kt luận và quyt định cần thit). Mô hình quá trình xử lý thông tin - Thông tin trước xử lý gọi là thông tin vào - Thông tin nhận được sau xử lý gọi là thông tin ra. 5/. Tổng kết và hướng dẫn học tập(7 phót) 5.1) T ổ ng k ế t: -Thông tin là gì? -Hoạt động thông tin của con người gồm những quá trình nào? 5.2) Hướng dẫn học tập:(1 phót) - Nắm được khái niệm thông tin và hoạt động thông tin của con người. - Làm bài tập 1,2,3,4 trang 5 SGK 5 . Rút kinh nghiệm: - Nội dung: - Phương pháp: - Sử dụng đồ dùng, thit bị dạy học: Giáo viên: Nguyễn Văn Bờ Trang 2 Xử lý Thông tin vào Thông tin ra Trường THCS An Thới  Tin học lớp 6 Ngày dạy: Tit : 2 Bài 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC  1./ MỤC TIÊU: 1.1. Kiến thức: - Có khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của tin học. - Bit máy tính là công cụ hỗ trợ con người trong các hoạt động thông tin. 1.22. Kỹ năng: - HS có thể nêu 1 số ví dụ về hoạt động thông tin của con người. 1.3. Thái độ: - Nghiêm túc, có ý thức trong học tập. 2/ NỘI DUNG HỌC TẬP - Có khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của tin học. - Bit máy tính là công cụ hỗ trợ con người trong các hoạt động thông tin. 3/ CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính. - Học sinh: Dụng cụ học tập, sách, vở, xem trước bài mới. 4/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1)Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Kiểm tra sĩ số, đồng phục. 4.2)Kiểm tra miệng: (3’) - Hãy cho bit thông tin là gì? Cho ví dụ? - Nêu khái niệm hoạt động thông tin của con người. Trong các hoạt động thông tin đó, hoạt động nào quan trọng nhất? Vì sao? 4. 3)Tin trình bài học: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1( 35’) Hoạt động thông tin và tin học GV: Ở tit trước chúng ta đã bit được khái niệm về thông tin, vậy tin học là gì? HS: Trả lời GV:Hoạt động thông tin và tin học của con người được tin hành là nhờ vào đâu? HS: Hoạt động thông tin và tin học của con người được tin hành là nhờ vào các giác quan và bộ não. GV: Các giác quan và bộ não có vai trò gì trong việc tip nhận thông tin? HS: Các giác quan giúp con người trong việc tip nhận thông tin.Bộ não thực hiện việc xử lí, bin đổi đồng thời là nơi để lưu trữ thông tin thu nhập được. GV: Tuy nhiên, khả năng của các giác quan và bộ não con người trong các hoạt động thông tin là có 3. Hoạt động thông tin và tin học - Tin học là một ngành khoa học chuyên nghiên cứu quá trình thu thập, xử lý và lưu trữ thông tin 1 cách tự động bằng MTĐT. Giáo viên: Nguyễn Văn Bờ Trang 3 Trường THCS An Thới  Tin học lớp 6 hạn. Chẳng hạn: + Chúng ta không thể nhìn được quá xa những sự vật quá bé + Chúng ta không thể tính nhẩm nhanh với những con số quá lớn. …. HS: Quan sát và lắng nghe GV:Chính vì th con người không ngừng sáng tạo ra các phương tiện giúp mình vượt qua những giới hạn đó.Máy tính điện tử được làm ra ban đầu chính là hỗ trợ cho công việc tính toán của con người. HS: lắng nghe và ghi chép GV: giới thiệu nhiệm vụ chính của Tin học GV: Nhờ sự phát triển của Tin học. máy tính không chỉ là công cụ trợ giúp tính toán thuần túy mà còn có thể hỗ trợ con người trong nhiều lĩnh vực khác nhau của cuộc sống. GV gọi HS đọc ghi nhớ - Máy tính là một công cụ lao động của ngành Tin học. - Ngày nay với sự phát triển không ngừng của tin học, máy tính được sử dụng trong mọi lĩnh vực của đời sống. 5/. Tổng kết và hướng dẫn học tập(7 phót) 5.1) T ổ ng k ế t: - Tin học là gì? - Nhiệm vụ chính của Tin học là gì? 5.2) Hướng dẫn học tập:(1 phót) - HS bit máy tính là công cụ hỗ trợ con người trong các hoạt động thông tin và nắm đựoc nhiệm vụ chính của Tin học - Làm bài tập 5 trang 5 SGK - Xem trước bài “Thông tin và biểu diễn thông tin” 5 . Rút kinh nghiệm: - Nội dung: - Phương pháp: - Sử dụng đồ dùng, thit bị dạy học: Giáo viên: Nguyễn Văn Bờ Trang 4 Trường THCS An Thới  Tin học lớp 6 Ngày dạy: Tit : 3 Bài 2: THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN  1./ MỤC TIÊU: 1.1. Kiến thức: - HS bit được các dạng thông tin cơ bản. - Bit khái niệm và cách biểu diễn thông tin trong máy tính bằng các dãy bit. 1.2. Kỹ năng: - Phân biệt được các dạng thông tin cơ bản: dạng văn bản, dạng hình ảnh, dạng âm thanh. - Bit biểu diễn thông tin là cách thể hiện thông tin. Bit thông tin có thể được biểu diễn bằng nhiều cách khác nhau. Bit dữ liệu là thông tin được lưu trữ trong máy tính - Bit trong máy tính thông tin được biểu diễn dưới dạng dãy bit gồm số 0 và số 1 1.3. Thái độ: - Nghiêm túc, có ý thức trong học tập. 2/ NỘI DUNG HỌC TẬP - HS bit được các dạng thông tin cơ bản. - Bit khái niệm và cách biểu diễn thông tin trong máy tính bằng các dãy bit. 3/ CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính. - Học sinh: Dụng cụ học tập, sách, vở, xem trước bài mới. 4/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1)Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Kiểm tra sĩ số, đồng phục. 4.2)Kiểm tra miệng: (3’) - Nêu khái niệm thông tin? - Hoạt động thông tin là gì?Hãy vit mô hình quá trình xử lý thông tin? 4. 3)Tiến trình bài học: 1. Đặt vấn đề:(1’) Ở bài trước chúng ta đã tìm hiểu thông tin là gì?Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu bit về th giới xung quanh và về chính con người.Và ta bit rằng thông tin xung quanh chúng ta rất phong phú và đa dạng. Nhưng các dạng thông tin mà chúng ta thường hay gặp nhất trong cuộc sống là gì? Đó là các dạng thông tin nào và cách biểu diễn thông tin đó ra sao thì bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu thêm về nó. 2. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1( 7’) Các dạng thông tin cơ bản GV: hàng ngày chúng ta thường tip xúc với những dạng thông tin nào? HS: Trả lời GV: Thông tin rất phong phú nhưng ở đây chúng ta chỉ quan tâm tới 3 dạng thông tin chính trong tin học, đó là: GV: Yêu cầu HS lấy ví dụ với mỗi loại dạng thông tin khác nhau. HS: Lấy ví dụ 1. Các dạng thông tin cơ bản a.Dạng văn bản - Là những thông tin thu được từ sách, vở, báo chí b.Dạng hình ảnh - Là những thông tin thu được từ những hình vẽ minh họa trong sách, báo, trong phim hoạt hình, trong ảnh Giáo viên: Nguyễn Văn Bờ Trang 5 Trường THCS An Thới  Tin học lớp 6 GV: Ngoài ra còn có các dạng thông tin kt hợp giúp ta cảm nhận và hiểu bit chính xác hơn.VD: hình ảnh động, hình ảnh động kt hợp âm thanh (phim ảnh) c.Dạng âm thanh - Là những thông tin mà em nghe thấy được. Hoạt động 2 (13’) Biểu diễn thông tin GV đưa ra các ví dụ giúp HS hiểu được KN biểu diễn thông tin: + Mỗi dân tộc có hệ thống các chữ cái của riêng mình để biểu diễn thông tin dưới dạng văn bản + Để tính toán, ta biểu diễn thông tin dưới dạng các con số và kí hiệu toán học. + Các nốt nhạc dùng để biểu diễn một bản nhac GV: Vậy theo em th nào là biểu diễn thông tin? HS: Trả lời GV: Nhận xét GV: Em hãy lấy ví dụ để thấy được rằng: cùng một thông tin có nhiều cách biểu diễn khác nhau? HS trả lời GV lấy ví dụ: Để diễn tả một buổi sáng đẹp trời, họa sĩ có thể vẽ tranh, nhạc sĩ soạn một bản nhạc, nhà thơ sáng tác một bài thơ GV: Bằng lời nói mô tả hình dáng của một người bạn chưa quen từ đó giúp hình dung về người bạn đó và giúp nhận ra bạn ở lần gặp đầu tiên. Vậy biểu diễn thông tin có vai trò như th nào? HS: Trả lời GV: Các hình vẽ của người xưa khắc hằn trong hang động cho ta bit phần nào về cuộc sống của con người thời cổ đại.Những tấm bia như bia tin sĩ ở Văn Miu Quốc Tử Giám Hà Nội cho ta thông tin về các sự kiện và con người cách ta hàng trăm năm lịch sử. Vậy thì việc biểu diễn thông tin còn có vai trò gì nữa? HS: Trả lời GV: Ngoài ra, biểu diễn thông tin còn có vai 2. Biểu diễn thông tin a. Biẻu diễn thông tin là gì? - Là cách thể hiện thông tin dưới dạng cụ thể nào đó. b. Vai trò của biểu diễn thông tin + Biểu diễn thông tin giúp cho việc truyền và nhận thông tin một cách dễ dàng. + Biểu diễn thông tin dưới dạng phù hợp cho phép lưu giữ và chuyển giao thông tin. Giáo viên: Nguyễn Văn Bờ Trang 6 Trường THCS An Thới  Tin học lớp 6 trò gì nữa? HS: Trả lời GV: Biểu diễn thông tin có vai trò quyt định trong các hoạt động thông tin nói chung và xử lý thông tin nói riêng. Hoạt động 3 (15) Biểu diễn thông tin trong máy tính GV: Thông tin có thể được biểu diễn bằng nhiều cách khác nhau. Do vậy, việc lựa chọn dạng biểu diễn thông tin tùy theo mục đich và đối tượng dùng tin có vai rò rất quan trọng. GV đưa ra ví dụ cụ thể Gv giải thích: Hai ký hiệu 0 và 1 có thể cho tương ứng với 2 trạng thái có hay không có tín hiệu hoặc đóng hay ngắt mạch điện. Hs lắng nghe và ghi chép GV: Với công cụ trợ giúp con người trong hoạt động thông tin, máy tính cần có những bộ phận đảm bảo việc thực hiện các quá trình nào? HS: Trả lời GV: Để trợ giúp con người trong hoạt động thông tin, máy tính cần: + Bin đổi thông tin đưa vào máy tính bằng dãy bit + Bin đổi thông tin lưu trữ dưới dạng dãy bit thành các dạng thông tin cơ bản. HS đọc ghi nhớ SGK 3. Biểu diễn thông tin trong máy tính - Thông tin thường được biểu diễn dưới dạng dãy bit ( còn gọi là dãy nhị phân) bao gồm 2 ký hiệu 0 và 1. - Dữ liệu là thông tin được lưu trữ trong bộ nhớ của máy tính 5/. Tổng kết và hướng dẫn học tập(7 phót) 5.1) T ổ ng k ế t: - Nhắc lại các dạng thông tin.Biểu diễn thông tin là gì?Vai trò của biểu diễn thông tin? - Theo em tại sao thông tin trong máy tính được biểu diễn thành dãy bit? 5.2) Hướng dẫn học tập:(1 phót) - Học bài cũ. - Làm bài tập 1,2,3 trang 9 SGK - Đọc trước nội dung của bài 3:”Em có thể làm được những gì nhờ máy tính?” 5 . Rút kinh nghiệm: - Nội dung: - Phương pháp: - Sử dụng đồ dùng, thit bị dạy học: Giáo viên: Nguyễn Văn Bờ Trang 7 Trường THCS An Thới  Tin học lớp 6 Ngày dạy: Tit : 4 Bài 3: EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ NHỜ MÁY TÍNH?  1./ MỤC TIÊU: 1.1. Kiến thức: - HS bit được khả năng ưu việt của máy tính - Bit tin học được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội. - Bit máy tính chỉ là công cụ thực hiện theo chỉ dẫn của con người. 1.2. Kỹ năng: . - Vận dụng một số khả năng của máy tính để tính toán một số bài toán hay để lưu trữ dữ liệu. 1.3. Thái độ: - Nghiêm túc, có ý thức trong học tập. 2/ NỘI DUNG HỌC TẬP - HS bit được khả năng ưu việt của máy tính - Bit tin học được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội. - Bit máy tính chỉ là công cụ thực hiện theo chỉ dẫn của con người 3/ CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính. - Học sinh: Dụng cụ học tập, sách, vở, xem trước bài mới. 4/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1)Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Kiểm tra sĩ số, đồng phục. 4.2)Kiểm tra miệng: (3’) - Nêu các dạng thông tin cơ bản.Biểu diễn thông tin là gì? Vai trò của biểu diễn thông tin. - Cho ví dụ minh họa việc có thể biểu diễn thông tin bằng nhiều cách đa dạng khác nhau. 4. 3)Tin trình bài học: 1. Đặt vấn đề:(1’) Chúng ta đã bit máy tính là một công cụ của con người, giúp con người rất nhiều trong cuộc sống. Vậy máy tính có những khả năng và có thể dùng máy tính vào những công việc gì thì chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu trong tit học ngày hôm nay. 2. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 (25’) Một số khả năng của máy tính * Khả năng tính toán nhanh. GV giải thích khả năng này HS lắng nghe GV mở chương trình Calculator trong Windows, cho ví dụ để HS quan sát ngay được kt quả tính toán. Sau đó gọi 1 vài HS lên thực hành. * Tính toán với độ chính xác cao GV giới thiệu:Vào năm 1609 Ludolph von Ceulen tính được số π ( số Pi) với 35 chữ số sau dấu chấm thập phân. Nhưng với sự trợ giúp của máy tính điện tử, người ta đã tìm ra chữ số thứ một triệu tỉ sau dấu chấm thập phân của số π là 1.Một số khả năng của máy tính * Khả năng tính toán nhanh. * Tính toán với độ chính xác cao Giáo viên: Nguyễn Văn Bờ Trang 8 Trường THCS An Thới  Tin học lớp 6 chữ số không. HS quan sát * Khả năng lưu trữ lớn Gv giới thiệu cho HS khả năng lưu trữ củ a các ổ đĩa cứng hay các ổ đĩa CD * Khả năng làm việc không mệt mỏi GV giới thiệu khả năng làm việc tích cực của máy tính và máy tính trở thành người bạn thân quen của nhiều người. * Khả năng lưu trữ lớn * Khả năng làm việc không mệt mỏi Hoạt động 2 (10’) Có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì? GV: Để giải quyt các bài toán có khối lượng tính toán vô cùng lớn, trong nhiều trường hợp con người không có khả nảng thực hiện. Máy tính chính là công cụ giúp giảm bớt đáng kể gánh nặng tính toán cho con người. Từ đó GV giới thiệu ứng dụng thứ nhất đó là: Thực hiện các tính toán GV: Yêu cầu HS lấy Ví dụ HS lấy ví dụ GV: Một trong những nhiệm vụ của máy tính chính là việc tự động hóa các công việc văn phòng. GV: Giới thiệu HS: lắng nghe và ghi chép 2. Có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì? *Thực hiện các tính toán - Giúp giải các bài toán khoa học- kỹ thuật *Tự động hóa các công việc văn phòng. - Có thể sử dụng máy tính để làm văn bản, giấy mời, in ấn…hoặc sử dụng để thuyt trình trong các hội nghị. 5/. Tổng kết và hướng dẫn học tập(7 phót) 5.1) T ổ ng k ế t: - Máy tính có những khả năng nào? - Nêu cụ thể từng khả năng của máy tính? 5.2) Hướng dẫn học tập:(1 phót) - Học bài cũ. - Xem trước nội dung tip theo của bài 3 5 . Rút kinh nghiệm: - Nội dung: - Phương pháp: - Sử dụng đồ dùng, thit bị dạy học: Giáo viên: Nguyễn Văn Bờ Trang 9 Trường THCS An Thới  Tin học lớp 6 Ngày dạy Tit : 5 Bài 3: EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ NHỜ MÁY TÍNH?  1. MỤC TIÊU: 1.1. Kiến thức: - HS bit được khả năng ưu việt của máy tính - Bit tin học được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội. - Bit máy tính chỉ là công cụ thực hiện theo chỉ dẫn của con người. 1.2. Kỹ năng: . - Vận dụng một số khả năng của máy tính để tính toán một số bài toán hay để lưu trữ dữ liệu. 1.3. Thái độ: - Nghiêm túc, có ý thức trong học tập. 2/ NỘI DUNG HỌC TẬP - HS bit được khả năng ưu việt của máy tính - Bit tin học được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội. - Bit máy tính chỉ là công cụ thực hiện theo chỉ dẫn của con người. 3/ CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính. - Học sinh: Dụng cụ học tập, sách, vở, xem trước bài mới. 4/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1)Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Kiểm tra sĩ số, đồng phục. 4.2)Kiểm tra miệng: (3’) - Hãy cho bit những khả năng to lớn nào đã làm cho máy tính trở thành một công cụ xử lí thông tin hữu hiệu? 4. 3)Tin trình bài học: 1. Đặt vấn đề:(1’) Tit trước chúng ta đã cùng nhau tìm hiều 1 số việc mà có thể dùng máy tính để làm, hôm nay chúng ta sẽ tip tục tìm hiểu các nhiệm vụ mà máy tính có thể giúp con người. 2. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 (20’) Có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì? GV: Các thông tin liên quan đn con người, tài sản, thành tích học tập, ta có thể tổ chức thành các cơ sở dữ liệu lưu giữ trong máy tính để có thể dễ dàng sử dụng khi cần thit. HS: lắng nghe GV: Máy tính có thể giúp ta những gì trong công tác học tập? HS: trả lời GV: Máy tính có thể giúp ta những gì trong công tác giải trí? HS: trả lời 2. Có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì? * Hỗ trợ công tác quản lí - Có thể sử dụng máy tính để quản lí một công ty, một tổ chức hay một trường học * Công cụ học tập và giải trí Giáo viên: Nguyễn Văn Bờ Trang 10 [...]... tập: (1 phót) - Học bài cũ - Làm bài tập 1, 2,3 trang 13 SGK - Xem trước bài 4: “Máy tính và phần mềm máy tính” 5 Rút kinh nghiệm: - Nội dung: - Phương pháp: - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Giáo viên: Nguyễn Văn Bờ Trang 11 Trường THCS An Thới -  - Tin học lớp 6 Ngày dạy: Tiết : 6 Bài 4: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH - ... : 13 Bài 7: SỬ DỤNG PHẦN MỀM MARIO ĐỂ LUYỆN GÕ PHÍM -  - 1 MỤC TIÊU: 1. 1 Kiến thức: - Biết cách khởi động/thoát khỏi phần mềm Mario - Biết sử dụng phần mềm Mario để luyện gõ mười ngón 1. 2 Kỹ năng: - Thực hiện được việc khởi động/thoát khỏi phần mềm Giáo viên: Nguyễn Văn Bờ Trang 26 Trường THCS An Thới -  - Tin học lớp 6 - Biết cách đăng kí, thiết đặt tuỳ chọn, lựa chọn bài học phù hợp - Thực... THCS An Thới -  - Tin học lớp 6 - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Ngày dạy: Tiết : 14 Bài 7: SỬ DỤNG PHẦN MỀM MARIO ĐỂ LUYỆN GÕ PHÍM -  - 1 MỤC TIÊU: 1. 1 Kiến thức: - Biết cách khởi động/thoát khỏi phần mềm Mario - Biết sử dụng phần mềm Mario để luyện gõ mười ngón 1. 2 Kỹ năng: - Thực hiện được việc khởi động/thoát khỏi phần mềm - Biết cách đăng... - Phương pháp: - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Ngày dạy: Tiết : 11 Bài 6: HỌC GÕ MƯỜI NGÓN -  - 1 MỤC TIÊU: 1. 1 Kiến thức: - Biết các khu vực vực phím trên bàn phím, các hàng phím trên bàn phím - Hiểu được lợi ích của việc ngồi đúng tư thế và gõ bàn phím bằng mười ngón - Biết quy tắc gõ mười ngón 1. 2 Kỹ năng: -. .. - Phương pháp: - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Giáo viên: Nguyễn Văn Bờ Trang 24 Trường THCS An Thới -  - Tin học lớp 6 Ngày dạy: Tiết : 12 Bài 6: HỌC GÕ MƯỜI NGÓN -  - 1 MỤC TIÊU: 1. 1 Kiến thức: - Biết các khu vực vực phím trên bàn phím, các hàng phím trên bàn phím - Hiểu được lợi ích của... chuột 1. 3 Thái độ: Giáo viên: Nguyễn Văn Bờ Trang 18 Trường THCS An Thới -  - Tin học lớp 6 - Nghiêm túc, có ý thức trong học tập 2/ NỘI DUNG HỌC TẬP - Biết phân biệt các nút chuột - Biết các thao tác cơ bản với chuột 3/ CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy tính - Học sinh: Dụng cụ học tập, sách, vở, xem trước bài mới 4/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4 .1 Ổn định tổ chức (1 ): - Kiểm... tập: (1 phót) - Nắm vững cách cầm chuột và các thao tác với chuột - Xem trước phần luyện tập 5 Rút kinh nghiệm: - Nội dung: - Phương pháp: - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Ngày dạy: Tiết : 10 Bài 5: LUYỆN TẬP CHUỘT -  - 1 MỤC TIÊU: 1. 1 Kiến thức: - Biết phân biệt các nút chuột - Biết... trình - Bộ nhớ + Bộ nhớ trong: Lưu trữ chương trình và dữ liệu khi máy hoạt động + Bộ nhớ ngoài: Lưu trữ lâu dài chương trình và dữ liệu Đơn vị chính để đo dung lượng bộ nhớ là byte (bai), ký hiệu là B Các thiết bị nhớ có thể lên tới hàng tỷ byte Bảng các đơn vị đo bộ nhớ: Trang 13 Trường THCS An Thới -  - Tin học lớp 6 1 Byte = 8bit 1 Kilobyte (KB)= 2 ^10 B = 10 24B 1 Megabyte (MB)= 2 ^10 KB= 10 24 KB 1. .. Trang 29 Trường THCS An Thới -  - GV:Hướng dẫn cách lựa chọn các bài học Tin học lớp 6 Các lệnh trên bảng chọn Lessons: - Home Row Only – Chỉ gồm các phím ở hàng cơ sở - Add Top Row – Thêm các phím ở hàng trên - Add Bottom Row - Thêm các phím ở hàng dưới - Add Numbers - Thêm các phím ở hàng phím số - Add Symbols - Thêm các phím kí hiệu All Keyboard - Toàn bộ bàn phím Mức 1 2 Tên gọi Biểu tượng trên... Ngày dạy: Tiết : 8 Bài thực hành 1: LÀM QUEN VỚI MỘT SỐ THIẾT BỊ MÁY TÍNH -  - 1 MỤC TIÊU: 1. 1 Kiến thức: - HS biết được các bộ phận cơ bản của máy tính cá nhân - Phân biệt được một số khi vực ở trên bàn phím 1. 2 Kỹ năng: - HS thực hiện được việc bật/ tắt máy tính - Thực hiện được một số thao tác với bàn phím 1 3 Thái độ: - Hiểu và thấy sự cần thiết phải tuân thủ nội quy phòng . An Thới  Tin học lớp 6 Ngày dạy: Tit : 1 CHƯƠNG 1: LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ Bài 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC 1. / MỤC TIÊU: 1. 1 Kiến thức: - Bit khái niệm thông tin, bit máy. thông tin - Thông tin trước xử lý gọi là thông tin vào - Thông tin nhận được sau xử lý gọi là thông tin ra. 5/. Tổng kết và hướng dẫn học tập(7 phót) 5 .1) T ổ ng k ế t: -Thông tin là gì? -Hoạt. học lớp 6 Ngày dạy: Tit : 2 Bài 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC  1. / MỤC TIÊU: 1. 1. Kiến thức: - Có khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của tin học. - Bit máy tính là công cụ hỗ trợ

Ngày đăng: 07/02/2015, 03:00

Xem thêm: tin hoc 6 tiet 1 - 14 2013

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w