Tìm hiểu Phương pháp ILO trong dạy học KAB

10 510 0
Tìm hiểu Phương pháp ILO trong dạy học KAB

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

THIẾT KẾ BÀI HỌC THEO ILO THIẾT KẾ BÀI HỌC THEO ILO TRONG DẠY HỌC KAB TRONG DẠY HỌC KAB Nguyễn Văn Khôi Nguyễn Văn Khôi ĐT: 0903 268 448 ĐT: 0903 268 448 Email: Email: khoinv@hnue.edu.vn khoinv@hnue.edu.vn PHƯƠNG ÁN 1 PHƯƠNG ÁN 1 Phần “Thu chi trong gia đình” gồm 3 bài: Phần “Thu chi trong gia đình” gồm 3 bài: bài bài 25 25 “Thu nhập của gia đình” “Thu nhập của gia đình” ; bài 26 “Chi tiêu trong ; bài 26 “Chi tiêu trong gia đình”; bài 27 “Thực hành về các tình huống gia đình”; bài 27 “Thực hành về các tình huống thu, chi trong gia đình”. Mỗi bài trong tài liệu thu, chi trong gia đình”. Mỗi bài trong tài liệu được trình bày theo cấu trúc sau: được trình bày theo cấu trúc sau: 1. Mục tiêu (theo SGK) 1. Mục tiêu (theo SGK) 2. Tóm tắt nội dung (các đề mục) 2. Tóm tắt nội dung (các đề mục) 3. Phương pháp dạy học (các hoạt động dạy 3. Phương pháp dạy học (các hoạt động dạy học: tên hoạt động; mục đích, cách tiến hành; học: tên hoạt động; mục đích, cách tiến hành; nội dung rút ra/kết quả cần đạt) nội dung rút ra/kết quả cần đạt) Đánh giá (câu hỏi, bài tập) Đánh giá (câu hỏi, bài tập) PHƯƠNG ÁN 2: THIẾT KẾ THEO CHỦ ĐỀ PHƯƠNG ÁN 2: THIẾT KẾ THEO CHỦ ĐỀ Tóm tắt chủ đề (hình vẽ) Tóm tắt chủ đề (hình vẽ) Phân tích chủ đề Phân tích chủ đề Có thể hướng dẫn HS tìm hiểu chủ đề này theo Có thể hướng dẫn HS tìm hiểu chủ đề này theo cách tự học thông qua 4 hoạt động để giải cách tự học thông qua 4 hoạt động để giải quyết 4 vấn đề chính sau đây: quyết 4 vấn đề chính sau đây: (1) Vì sao chúng ta cần hiểu chủ về (1) Vì sao chúng ta cần hiểu chủ về “Thu “Thu chi chi trong trong gia đình” gia đình” ? ? (2) Thu nhập (2) Thu nhập của gia đình của gia đình là gì? (Gồm những là gì? (Gồm những hình thức thu nhập nào? Làm thế nào để tăng hình thức thu nhập nào? Làm thế nào để tăng thu nhập thu nhập của gia đình của gia đình ?) ?) Hình 4.1 và 4.2 SGK có thể là kết quả của các Hình 4.1 và 4.2 SGK có thể là kết quả của các câu trả lời thuộc vần đề thứ hai này câu trả lời thuộc vần đề thứ hai này Phân tích chủ đề Phân tích chủ đề (3) Chi tiêu trong (3) Chi tiêu trong gia đình gia đình là gì? (Gồm những là gì? (Gồm những khoản chi tiêu nào? Làm thế nào để thực hiện khoản chi tiêu nào? Làm thế nào để thực hiện chi tiêu một cách hợp lý?) chi tiêu một cách hợp lý?) Bảng 5 trang 129 SGK là công cụ để HS xây Bảng 5 trang 129 SGK là công cụ để HS xây dựng kiến thức về chi tiêu của các hộ gia đình dựng kiến thức về chi tiêu của các hộ gia đình (4) Cân đối thu-chi trong (4) Cân đối thu-chi trong gia đình gia đình là gì? (Tại sao là gì? (Tại sao phải cân đối thu-chi trong phải cân đối thu-chi trong gia đình gia đình ? Cân đối ? Cân đối thu-chi trong thu-chi trong gia đình gia đình như thế nào?) (A – B = C; như thế nào?) (A – B = C; với quy ước: A là thu nhập, B là chi tiêu, C là với quy ước: A là thu nhập, B là chi tiêu, C là tích lũy) tích lũy) Các bài tập ở trang 134-135 là phương tiện để Các bài tập ở trang 134-135 là phương tiện để HS “củng cố và vận dụng” những hiểu biết về HS “củng cố và vận dụng” những hiểu biết về “thu nhập”, “chi phí”/chi tiêu và “cân đối thu- “thu nhập”, “chi phí”/chi tiêu và “cân đối thu- chi” trong phạm vi cá nhân và gia đình chi” trong phạm vi cá nhân và gia đình 4 loại hoạt động chính 4 loại hoạt động chính (theo ILO) (theo ILO) (i) Hoạt động khởi động (i) Hoạt động khởi động : Trả lời vấn đề thứ nhất : Trả lời vấn đề thứ nhất chính là “hoạt động khởi động”, mang tính đặt chính là “hoạt động khởi động”, mang tính đặt vấn đề cho các hoạt động tiếp theo; hoạt động vấn đề cho các hoạt động tiếp theo; hoạt động này chủ yếu là thể hiện vai trò của GV này chủ yếu là thể hiện vai trò của GV (ii) (ii) Hoạt động cơ bản Hoạt động cơ bản : Việc yêu cầu HS trả lời : Việc yêu cầu HS trả lời các câu hỏi (2), (3), (4) nêu trên chính là “hoạt các câu hỏi (2), (3), (4) nêu trên chính là “hoạt động cơ bản” (để HS tìm hiểu, khám phá, xây động cơ bản” (để HS tìm hiểu, khám phá, xây dựng kiến thức cho riêng mình) dựng kiến thức cho riêng mình) 4 loại hoạt động chính (tt) 4 loại hoạt động chính (tt) Hoạt động này có thể bao gồm nhiều hành Hoạt động này có thể bao gồm nhiều hành động cụ thể; trong đó có hai loại câu hỏi có thể động cụ thể; trong đó có hai loại câu hỏi có thể dùng cho “tăng cường, củng cố”: dùng cho “tăng cường, củng cố”: a) Đối với cá nhân HS: Em có những nguồn a) Đối với cá nhân HS: Em có những nguồn “thu nhập” nào? Em phải chi phí những khoản “thu nhập” nào? Em phải chi phí những khoản tiền nào trong một tháng, trong một năm? Em tiền nào trong một tháng, trong một năm? Em dùng biện pháp gì để có “tích lũy”? dùng biện pháp gì để có “tích lũy”? b) Đối với gia đình và các thành viên trong gia b) Đối với gia đình và các thành viên trong gia đình: Gia đình em có những nguồn thu nhập đình: Gia đình em có những nguồn thu nhập nào? Gia đình em đã làm thế nào để tăng thu nào? Gia đình em đã làm thế nào để tăng thu nhập? Gia đình em có những khoản chi tiêu nhập? Gia đình em có những khoản chi tiêu nào? nào? 4 loại hoạt động chính (tt) 4 loại hoạt động chính (tt) (iii) (iii) Hoạt động thực hành Hoạt động thực hành : Việc yêu cầu HS thực : Việc yêu cầu HS thực hiện các ví dụ, bài tập trong SGK chính là “hoạt hiện các ví dụ, bài tập trong SGK chính là “hoạt động thực hành” về tính toán, cân đối thu nhập động thực hành” về tính toán, cân đối thu nhập và chi phí. và chi phí. (iv) (iv) Hoạt động ứng dụng Hoạt động ứng dụng : Tùy theo tính chất địa : Tùy theo tính chất địa phương (vùng, miền) mà điều chỉnh các bài tập phương (vùng, miền) mà điều chỉnh các bài tập (tình huống) cho phù hợp với HS. Đây chính là (tình huống) cho phù hợp với HS. Đây chính là “hoạt động ứng dụng thực tế” “hoạt động ứng dụng thực tế” Kết luận Kết luận Cách thức của ILO trong dạy học KAB: Cách thức của ILO trong dạy học KAB: - Phù hợp với nguyên lí GD “Hoạt động giáo - Phù hợp với nguyên lí GD “Hoạt động giáo dục phải được thực hiện theo nguyên lý học đi dục phải được thực hiện theo nguyên lý học đi đôi với hành, … xã hội” đôi với hành, … xã hội” - Phù hợp với yêu cầu về nội dung và PPDH: - Phù hợp với yêu cầu về nội dung và PPDH: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học; bồi dưỡng cho người học năng lực người học; bồi dưỡng cho người học năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say mê học tự học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên” tập và ý chí vươn lên” - Phù hợp với các tiêu chí đổi mới PPDH hiện - Phù hợp với các tiêu chí đổi mới PPDH hiện nay nay Hãy vui vẻ và thành công Hãy vui vẻ và thành công Xin trân trọng cảm ơn Xin trân trọng cảm ơn . THIẾT KẾ BÀI HỌC THEO ILO THIẾT KẾ BÀI HỌC THEO ILO TRONG DẠY HỌC KAB TRONG DẠY HỌC KAB Nguyễn Văn Khôi Nguyễn Văn Khôi ĐT: 0903 268 448 ĐT: 0903. Tóm tắt nội dung (các đề mục) 3. Phương pháp dạy học (các hoạt động dạy 3. Phương pháp dạy học (các hoạt động dạy học: tên hoạt động; mục đích, cách tiến hành; học: tên hoạt động; mục đích, cách. thực tế” “hoạt động ứng dụng thực tế” Kết luận Kết luận Cách thức của ILO trong dạy học KAB: Cách thức của ILO trong dạy học KAB: - Phù hợp với nguyên lí GD “Hoạt động giáo - Phù hợp với nguyên

Ngày đăng: 06/02/2015, 09:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • THIẾT KẾ BÀI HỌC THEO ILO TRONG DẠY HỌC KAB

  • PHƯƠNG ÁN 1

  • PHƯƠNG ÁN 2: THIẾT KẾ THEO CHỦ ĐỀ

  • Phân tích chủ đề

  • Slide 5

  • 4 loại hoạt động chính (theo ILO)

  • 4 loại hoạt động chính (tt)

  • Slide 8

  • Kết luận

  • Slide 10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan