Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
136 KB
Nội dung
ĐỀ TÀI :GIẢI THÍCH TỪ NGỮ TRONG VĂN BẢN : “BÀI TOÁN DÂN SỐ A PHẦN MỞ ĐẦU I Lý do chọn đề tài 1.Từ có hai mặt là mặt ngữ âm và nghóa . Trong đó mặt nghóa giữ vai trò quan trọng : Chỉ có nắm được nghóa thì mới có thể sử dụng được từ để phục vụ cho hoạt động giao tiếp . Chỉ có nắm được nghóa thì mới hiểu đúng được lời người khác nhất là hiểu được văn bản trong nhà trường . Chính vì vậy , khi nghiên cứu ngôn ngữ , các nhà khoa học thường tập trung vào việc phân tích tìm hiểu về các đặc điểm nghóa của từ ngữ . Tuy nhiên chưa có một công trình nghiên cứu nào đề cập đến việc xác đònh nghóa cụ thể của từ ngữ trong một văn bản ở nhà trường nhất là nghóa cụ thể của từ ngữ : “ Bài toán dân số” . 2.Nghóa của từ tồn tại ở trạng thái tónh và động . Hai trạng thái này có mối quan hệ với nhau mật thiết : Nghóa của từ ở trạng thái tónh là cơ sở của nghóa của từ ở trạng thái động và ngược lại , nghóa của từ ở trạng thái động sẽ bổ sung hiểu biết về nghóa của từ ở trạng thái tónh . Do vậy việc tìm hiểu nghóa cụ thể trong một văn bản tức trong sử dụng - trạng thái động sẽ góp phần làm sáng tỏ qui luật chuyển hoá nghóa của từ ngữ từ trạng thái tónh chuyển sang trạng thái động . 3.Xu hướng dạy học tích hợp trong nhà trường THCS buộc người giáo viên phải biết hướng dẫn học sinh vận dụng những kiến thức liên môn để xử lý một vấn đề nào đó . Đối với môn ngữ văn , học sinh và giáo viên phải vận dụng những hiểu biết về Tiếng Việt , trong đó có kiến thức về nghóa của từ để phân tích và tìm hiểu văn bản . Vì những lí do trên đây chúng tôi chọn việc giải thích từ ngữ trong văn bản : “ Bài toán dân số ” làm đối tượng nghiên cứu của tiểu luận này . II Ý nghóa của đề tài Thực hiện đề tài này , chúng tôi mong muốn có những đóng góp sau : 1.Về mặt lí luận , kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần làm sáng tỏ mối quan hệ giữa nghóa của từ ở trạng thái tónh và trạng thái đôïng . 2.Về măït thực tiễn : Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể được sử dụng để giảng dạy các bài toán về từ ngữ nhất là các bài học về nghóa của từ trong chương trình Tiếng Việt ở trung học cơ sở ; đồng thời nó là tư liệu để giảng dạy , phân tích các bài đọc hiểu trong SGK ngữ văn THCS . III Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 1.Mục đích Mục đích nghiên cứu củatiểu luận này là xác đònh nghóa của các từ ngữ trong văn bản : “ Bài toán dân số ” . Tuy nhiên do khuôn khổ của tiểu luận chúng tôi chỉ tập trung xác đònh nghóa của các thực từ ( danh từ , động từ , tính từ ) 2.Nhiệm vụ Để thực hiện được mục đích trên chúng tôi đặt ra những nhiệm vụ sau : - Nghiên cứu các tài liệu có liên quan để xây dựng cơ sở lí thuyết phục vụ cho đề tài . - Thống kê các thực từ và các ngữ có trong văn bản : “ Bài toán dân số ” - Xác đònh nghóa tự điển của các từ ngữ đã thống kê - Xác đònh nghóa của các từ ngữ đã thống kê ở trạng thái động , tức là nghóa trong văn bản : “Bài toán dân số ” IV Phương pháp nghiên cứu Khi thực hiện đề tài này chúng tôi vận dụng những phương pháp sau : - Phươngpháp diễn dòch - Phương pháp qui nạp - phương pháp phân tích nghóa tự điển của từ - phương pháp phân tích nghóa ngữ cảnh V Bố cục của tiểu luận Tiểu luận này ngoài phần mở đầu , kết luận và tài liệu tham khảo , được triển khai thành hai chương . Chương I : Những vấn đề lý thuyết có liên quan . Chương II : Giải thích nghóa từ ngữ trong văn bản : “ Bài toán dân số” B PHẦN NỘI DUNG Chương I : Những vấn đề lý thuyết có liên quan Đã có nhiều công trình nghiên cứu về từ và nghóa của từ nói chung , về từ và nghóa của từ Tiếng Việt nói riêng . Có thể kể các công trình nghiên cứu của các nhà khoa học như : Đỗ Hữu Châu Hoàng Văn Hành ; Nguyễn Thiện Giáp , Vũ Đức Nghiệu Trong tiểu luận này , chúng tôi không có tham vọng điểm lại nội dung cũng như khuynh hướng nghiên cứu của tất cả các công trình mà chỉ trọn những nội dung thật cần thiết có liên quan đến đề tài để hình thành một khung lý thuyết đơn giản có thểsử dụng để xử lý nghóa của các từ ngữ trong văn bản cụ thể . Tiểu luận sẽ làm rõ một số khái niệm sau đây : Từ và từ Tiếng Việt , Nghóa của từ , các phương thức giải nghóa của từ , một số đặc điểm của nghóa cố đònh ( Thành ngữ ) I Khái niệm từ và từ Tiếng Việt 1 Khái niệm từ Từ có một vò trí quan trọng đối với sự tồn tại của ngôn ngữ cũng như đối với khả năng diễn đạt bằng ngôn ngữ . Do vậy đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về từ . Song cho đến nay vẫn chưa có một đònh nghóa thống nhất về từ . Theo tác giả Nguyễn Thiện Giáp hiện có 300 đònh nghóa về từ . Sự không thống nhất trong quan niệm về từ là do : Từ ở các ngôn ngữ khác nhau có những đặc điểm khác nhau . VD ; trong tiếng Anh , tiếng Nga , tiếng Pháp Từ thường có cấu tạo gồm nhiều âm tiết và có những hình thức thay và có những hình thức khác nhau biến đổi tuỳ vào ý nghóa ngữ pháp và chức năng ngữ pháp mà nó đảm nhận ; trong khi đó từ trong Tiếng Việt , tiếng Hán thường gồm các âm tiết tách rời nhau và chỉ có một hình thức ngữ âm bất biến không phụ thuộc vào ý nghóa ngữ pháp và chức năng ngữ pháp mà nó biểu thò Để không sa vào những tranh luận trong khái niệm về từ , tiểu luận này quan niệm về từ như sau : Từ là một đơn vò ngôn ngữ : - Có hai mặt ngữ âm và nghóa - tồn tại hiển nhiên sẵn có trong ngôn ngữ - có tính ổn đònh và bắt buộc - Là đơn vò lớn nhất của hệ thống ngôn ngữ ( Ngôn ngữ ở trạng thái tónh ) và là đơn vò nhỏ nhất có thể trực tiếp tạo câu . 2.Từ Tiếng Việt Cũng như khái niệm về từ nói chung , từ Tiếng Việt cũng chưa có được một đònh nghóa thống nhất . Để thuận lợi cho công việc tiểu luận này lấy đònh nghóa về từ của Đỗ Hữu châu làm cơ sở . Cụ thể , từ được quan niệm như sau : “ Từ Tiếng Việt là một hoặc một số âm tiết cố đònh bất biến có một ý nghóa ngữ pháp nhất đònh ,thuộc về một kiểu cấu tạo nhất đònh , tất cả ứng với một kiểu ý nghóa nhất đònh ; là đơn vò lớn nhất của tiếng Việt và nhỏ nhất có thể trực tiếp tạo câu . ”( Đỗ Hữu Châu , từ vựng – ngữ nghóa Tiếng Việt nhà xuất bản Giáo dục 2001) II Nghóa của từ Nghóa của từ được tiểu luận quan niệm là toàn bộ nội dung tinh thần mà từ gợi ra khi ta tiếp xúc với mặt ngữ âm của nó . Nghóa của từ bao gồm hai thành phần cơ bản đó là ý nghóa ngữ pháp và ý nghóa từ vựng . Ý nghiã ngữ pháp của từ là đặc điểm chi phối hoạt động kết hợp của từ . VD như ý nghóa từ loại ( danh từ , động từ , tính từ ) ý nghóa ngữ pháp là ý nghóa riêng từng từ . Tiểu luận này quan tâm chủ yếu đến mặt ý nghóa từ vựng của từ . Ý nghóa từ vựng của từ , theo nhiều nhà nghiên cứu không phải là một thực thể không phân chia được . Ý nghóa từ vựng của từ được phân chia thành : - Ý nghóa biểu vật - Ý nghóa biểu niệm - Ý nghóa biểu thái 1 . Ý nghóa biểu vật của từ : Ý nghóa biểu vật của từ : Là mối liên hệ giữa hình thức âm thanh của từ đến các sự vật hoặc phạm vi sự vật mà từ biểu thò. Khi từ được đem ra sử dụng , ý nghóa biểu vật của từ trở thành ý nghóa chiếu vật , tức tương ứng với sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan . 2.Ý nghóa biểu niệm của từ Ý nghóa biểu niệm của từ là hiểu biết về ý nghóa biểu vật của từ . Nói một cách đơn giản ý nghóa ý nghóa biểu niệm của từ là hiểu biết về cách dùng từ. Ý nghóa biểu niệm có mối quan hệ chặt chẽ với khái niệm về sự vật hiện tượng mà từ biểu thò nhưng cũng cần phân biệt ý nghóa biểu niệm với khái niệm : Ý nghóa biểu niệm thuộc về phạm trù ngôn ngữ , khái niệm thuộc về phạm trù nhận thức ; khái niệm có tính nhân loại , ý nghóa biểu niệm có tính dân tôïc ; khái niệm phản ánh những thuộc tính bản chất của sự vật , ý nghóa biểu niệm chỉ chứa những thuộc tính đủ để sử dụng đúng từ . Ý nghóa biểu niệm được giải thích thông qua một cấu trúc bao gồm các nét nghóa được sắp xếp từ chung đến riêng , từ khái quát đến cụ thể . 3.Ý nghóa biểu thái Ý nghóa biểu thái : Là phần ý nghóa trong từ biểu thò thái độ cảm xúc 4.Từ nhiều nghóa : Từ nhiều nghóa : Từ có thể có một nghóa nhưng cũng có thể có nhiều nghóa . Tuy nhiên khi được sử dụng từ thường có một nghóa . Xong cũng cần lưu ý đến tính nhiều nghóa của từ trong các tác phẩm văn chương III Các phương pháp giải nghóa từ Để giải thích ý nghóa của từ ngữ có thể sử dụng một trong các phương pháp sau : - Giải thích thông qua ý nghóa biểu vật của từ - Giải thích bằng cấu trúc nghóa biểu niệm của từ VD : Bàn : đồ dùng có mặt phẳng , kê cao hơn mặt nền bằng chân , dùng để bày thức ăn hoặc sách vở khi làm việc - Giải thích thông qua các từ đồng nghia , trái nghóa VD : Sai : không đúng - Giải thích bằng miêu tả VD : Đỏ : màu như màu của máu IV Ngữ cố đònh 1 .Khái niệm : Ngữ cố là một tập hợp từ có cấu tạo ổn đònh . Ngữ cố đònh là một đơn vò tương đương với từ .Tính tương đương với từ của ngữ cố đònh được thể hiện như sau : - Ngữ cố đònh tồn tai hiển nhiên sẵn có khác với cụmtừ tự do – Được tạo ra đểphục vụ cho hoạt động giao tiếp - Ngữ cố đònh có thể ổn đònh bắt buộc - Ngữ cố đònh thực hiện chức năng như từ tức được dùng để tạo câu - Ngữ cố đònh gồm hai loại là thành ngữ và quán ngữ tiểu luận này chỉ quan tâm đến thành ngữ VD : Tức nước vỡ bờ 2 .Đặc điểm của thành ngữ Thành ngữ có những đặc điểm sau : - Tính biểu trưng - tính dân tộc - Tính hình tượng và tính cụ thể - tính biểu thái Chương II : Giải thích nghóa của từ ngữ trong văn bản : “ Bài toán dân số” I Kết quả thống kê Theo kết quả thông kê của tiểu luận văn bản “ Bài toán dân số ”gồm: - 204từ - ( không có thành ngữ ) II Phân tích nghóa của từ ngữ trong văn bản SỐ TT TỪ NGỮ NGHĨA TỪ ĐIỂN NGHĨA TRONG VĂN BẢN 1 2 có I (đg) người (d) 1.Từ biểu thò trạng thái tồn tại , nói chung . vd : Có đám mây che mặt trăng 2.Từ biểu thò trang thái tồn tại của quan hệ giữa người hoặc sự vật với cái thuộc quyền sở hữu , quyền chi phối vd: người cày có ruộng 3.Từ biểu thò trạng thái tồn tại trong mối quan hệ giữa chỉnh thể với bộ phận . vd : Nhà có năm gian 4.Từ biểu thò trạng thái tồn trong mối quan hệ giữa người với sự vật với thuộc tính hoặc hoạt động vd : Anh ta có lòng tốt 5.Từ biểu thò trạng thái tồn tại trong mối quan hệ nguồn gốc , thân thuộc , tác động qua lại với nhau , vv. nói chung . vd : Nền nghệ thuật có truyền thống lâu đời . 1. Động vật tiến hoá nhất , có khả năng nói , tư duy , sáng tạo và sử dụng công cụ trong lao động . 2. Cơ thể con người Vd : Dáng người cao lớn 3. Con người trưởng thành có đầy Nghóa 1 từ điển Nghóa từđiển 3 4 5 6 7 8 cho (đg) bài toán (d) dân số (d) được (đg) đặt (đg) ra ( đg) đủ tư cách 4. Cchỉ cá thể người thuộc một loại , một tầng lớp . 5. Người khác người xa lạ Vd : Đất khách quê người 1. Trao một vật gì cho người để thuộc quyền sở hữu của người ấy. 2. Làm cho có vật gì , điều gì hay làm được việc gì 3. Bỏ vào , đưa đến Vd: Cho than vào lò 4. Coi là , nghó rằng một cáh chủ quan . Vd; Tự cho là mình đủ khả năng Vấn đề cần giải quyết bằng các phương pháp khoa học Vd : Bài toán số học Số dân trong một nước một vùng . Vd: điều tra dân số 1. Có quyền, có phép . Vd : Được nghỉ 2. Thắng, hơn . 3. Tiếp nhận ,hưởng một điều gì . 4. Đạt một mức độ nào đó về số lượng Vd : Bé được một tháng 5.Chỉ thụ thể của động từ . vd : Cao su được dùng làm vỏ xe 1. Để vào chỗ nào Vd: đặt vấn đề : đưa ra làm đề tài 2. Làm ra , soạn ra Vd : Đặt mấy câu thơ 3. Bòa ra 4. Đưa ra yêu cầu về mua bán thuê mướn 1. Di chuyển về phía ngoài , đến nơi rộng hơn hay về phía Bắc trong phạm vi nước Việt Nam . Nghóa 4 từ điển Nghóa từ điển Nghóa từ điển Nghóa 1 từ điển 2 .Tách đi khỏi một môi trường Vd : Ra ở riêng 3.Chỉ cây cối nảy sinh một bộ phận 4.Nêu ra cho người khác biết để chấp nhận , để thực hiện 5.Thành , thành hình Vd : ăn cho ra bữa 6.Biểu hiện đúng với tính chất ý nghóa . Vd : Làm ra làm chơi ra chơi 7. Qua khỏi một khoảng thời gian Vd : ra tết Nghóa 4 từ điển 9 thời (d) 1.Khoảng thời gian được xác đònh bởi một đặc điểm Vd : Thời thơ ấu . 2.khoảng thời gian thuận lợi cho một việc làm Vd : Làm ăn gặp thời . 3.Phạm trù ngữ pháp của động từ liên hệ với thời gian trong một số ngôn ngữ Vd : Thời hiện tại Nghóa1từ điển 10 cổ đại (d) 1. Thời đại xưa nhất của lòch sử Nghóa1từ điển 11 lúc (d) 1. Khoảng thời gian ngắn, không xác đònh Vd : Một lúc sau thì về . 2. Thời điểm không xác đònh thường là trong phạm vi một ngày đêm. 3. Thời điểm gắn vói một sự kiện nhất đònh .lúc khó khăn. Nghóa từ điển 12 đầu (d) 1. Phần trên hết của thân thể động vật , biểu tượngcủa suy nghó nhận thức của con người . Vd : Mái đầu xanh . 2. Phần trên hết ,trước hết . Vd : Đầu tháng Nghóa 2 từ điển 13 không (d) 1. Số biểu thò không có gì cả .Số 0 2. Cái không có hình dạng . Con người không ý thức được ,theo quan niệm phật giáo . Nghóa 1từ điển 14 tin (đg) 1. Cho là đúng , là có thật. Chuyện khó tin . 2. Đặt hoàn toàn hy vọng vào 3. Nghó là rất có thễe như vậy Vd : Tôi tin rằng anh ấy sẽ đến Nghóa 1từ điển 15 điều (đg) 1. Chỉ từng đơn vò sự việc. Hành hạ đủ điều . 2. Đơn vò lời nói .Nghe lời hay lẽ phải . 3. Điếm ,khoản trong một văn bản . 4. Vẻ dáng . Nghóa 2 từ điển 16 vấn đề (d) Điều cần xét, nghiên cứu, giải quyết . Nghóa từ điển 17 dân số (d) Xem 5 Xem 5 18 Kế hoạch hoá (đg) 1. Làm cho phát triển theo kế hoạch . Nghóa từ điển 19 gia đình (d) Đơn vò nhỏ nhất của xã hội ,gồm có người chồng ,người vợ và các con . Nghóa từđiển 20 chỉ (đg) Làm cho nhìn thấy ,cho biết ,cho hiểu một vật gì hay việc gì . Nghiã từđiển 21 mới (t) 1. Vừa làm ra chưa dùng hay dùng chưa lâu ,chưa cũ Vd : o mới . 2 . Vừa có vừa xuất hiện chưa lâu Nghóa 1 từ điển 3.Thích hợp với ngày nay ,với xu thế tiến bộ Vd: Con người mới 22 được (đg) Xem 6 Nghóa 3từ điển 23 đặt (đg) Xem 7 Nghóa 1 từ điển 24 ra(đg) Xem 8 Nghóa 4 từ điển 25 chục (d) 1. Chín với một 2. Số gộp chung mười đơn vò têm hai , bốn , sáu đơn vò trong việc mua bán lẽ một số nông phẩm . Vd : Bán xoài một chục mười bốn Nghó 1từ điển 26 năm (d) 1. Thời gían mười hai tháng . 2. Thời gian từ đầu tháng một đến cuối tháng mười hai Nghóa 2 từ điển 27 nay(d) 1. Chỉ thời gian hiện tại . 2. Bây giờ Vd : Nay công bố lệnh. Nghóa từ điển 28 còn (đg) 1.Tiếp tục tồn tại 2.chỉ sự tiếp tục có , chưa hết hẳn Nghóa 2từ điển 29 nói (đg) 1.Phát ra thành tiếng thành lời để diễn đạt một nội dung nhất đònh Vd : Nghó sao nói vậy 2. Sử dụng một ngôn ngữ Vd: Nói tiếng Anh Nghóa 1từï điển [...]... ngành nghề , một lóõnh vực hoạt động Nhà khoa học thái Thông hiểu nhiều Biết rộng Vd: Nhà thông thái Nghóa từ điển Xem 63 Xem 63 thái Xem 64 Xem 64 67 có Xem1 Xem1 68 cô(d) 1 Tiếng gọi chò hoặc em gái Nghóa 2 từ điển cha 2 Tiếng gọi chung các cô gái hay đàn bà trẻ tuổi 3 Từ dùng để gọi cô giáo và cô giáo tự xưng với học trò 4 Từ dùng để gọi người đàn bà đáng tuổi cô của mình hay gọi cô gái đã lớn... mắt tinh , nhìn được rõ Vd : Đã già nhưng còn sáng mắt 52 ra xem 1 Di chuyển đến một vò trí ở phía Nghóa 1 từđiển ngoài , ở nơi rộng hơn , ở nơi có điều kiện đi xa hoặc ở về phía Bắc trong phạm vi nước Việt Nam 2 Tách đi khỏi , không còn sinh hoạt , hoạt động 3 Nảy sinh bộ phận nào đó 4 Nêu cho người khác biết , thường với yêu cầu phải chấp hành , phải thực hiện 5 Thành , thành hình , hoá thành 6... với vò trí bình thường trên một mặt bằng Bàn kê chênh 2 Cao thấp khác nhau , không bằng nhau ,không ngang nhau , Xem 37 Nghóa 4 từ điển Nghóa 1từ điển Nghóa 2từ điển Xem 37 42 thời (dT) gian 1 Khoảng đều dều và vô tận kể Nghóa 1từ điển cả quá khứ , hiện tại và tương lai mà trong đó các sự việc đã xảy ra 2 Khoảng thì giờ , ngày tháng của một sự việc xảy ra Vd : Thời gian của một chu kỳ Xem 14 Xem... Xem 110 154 được (đg) Xem 6 Xem 6 155 tính (đg) 1 Thực hiện các phép tính Vd : Tính tổng của hai số 2 Suy nghó ,cân nhắc để tìm ra cách giải quyết Vd: Bàn mưu tính kế 3 Kể đến ,coi là thuộc phạm vi vấn đề cần xét Vd : Chỗ đó bỏ ra không tính 4 Có ý đònh , dự đònh làm việc gì 5 Nghó la,ø tưởng là 6 Tranh thủ sự đồng ý của người đối thoại về ý kiến trình bày trong câu nghi vấn Nghóa 1 từ điển 156 ra(đg) . của tiểu luận này . II Ý nghóa của đề tài Thực hiện đề tài này , chúng tôi mong muốn có những đóng góp sau : 1.Về mặt lí luận , kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần làm sáng tỏ mối quan hệ. ĐỀ TÀI :GIẢI THÍCH TỪ NGỮ TRONG VĂN BẢN : “BÀI TOÁN DÂN SỐ A PHẦN MỞ ĐẦU I Lý do chọn đề tài 1.Từ có hai mặt là mặt ngữ âm và nghóa . Trong. thực tiễn : Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể được sử dụng để giảng dạy các bài toán về từ ngữ nhất là các bài học về nghóa của từ trong chương trình Tiếng Việt ở trung học cơ sở ; đồng thời