1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KN phu dao HSY toan 4

19 161 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 154 KB

Nội dung

A.Đặt Vấn đề: I.Cơ sở lí luận: Chúng ta đang bớc ở chặng đờng đầu tiên của thế kỉ 21 ,thế kỉ của công nghiệp hoá ,hiện đại hoá và hội nhập toàn cầu .Thế kỉ của những con ngời năng động ,sáng tạo ,thông minh ,giàu nghị lực và phải luôn biết tiếp thu cái mới.Để đất nớc thành công trên con đờng hội nhập cần phải có những con ngời mới phát triển toàn diện.Đó cũng chính là mục tiêu lớn nhất,là cái đích cuối cùng, là trọng trách lớn lao của ngành giáo dục trong đó có giáo dục Tiểu học mà Đảng, nhà nớc đã giao phó. Trong Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ I, Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã nhấn mạnh : Dân có giàu thì nớc mới mạnh.Một đất nớc cờng thịnh không thể tồn tại một trong ba loại giặc :giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm, trong đó sự dốt nát luôn đi kèm với đói nghèo, đói nghèo chính là hệ quả của sự dốt nát, kém hiểu biết . Xuất phát từ nhận định trên, đối chiếu với hoàn cảnh đất nớc, song song với việc đào tạo những con ngời mới phát triển toàn diện, việc hình thành và phát triển cho học sinh những tri thức, những kĩ năng cần thiết, tối thiểu, làm cơ sở, tiền đề giúp các em hoà nhập với cuộc sống cộng đồng, biết tự phục vụ bản thân, gia đình và đóng góp cống hiến sức mình cho đất nớc là mục tiêu vô cùng quan trọng .Song để làm đợc điều đó, nhiệm vụ đặt ra với ngành giáo dục là hết sức lớn lao.Trong đó, bậc Tiểu học ,bậc học đặt nền móng, quyết định sự thành công trong việc thực hiện mục tiêu chung ấy . T rong nhà trờng phổ thông nói chung, trờng tiểu học nói riêng, môn Toán học với t cách là một môn độc lập, nó cùng với các môn học khác góp phần đào tạo nên những con ngời phát triển toàn diện. Trong các môn học ở Tiểu học, cùng với môn Tiếng Việt, môn Toán có vị trí và tầm quan trọng rất lớn vì: Các kiến thức, kỹ năng của môn Toán ở tiểu học có nhiều ứng dụng trong đời sống, cần thiết cho ngời lao động, chúng hỗ trợ học tốt các môn học khác ở tiểu học và là cơ sở để học tiếp môn Toán ở trung học cơ sở. Môn Toán giúp học sinh nhận biết các mối quan hệ và hình dạng không gian của thế giới hiện thực. Nhờ đó mà học sinh có phơng pháp nhận thức một số mặt của thế giới xung quanh và biết cách hoạt động có hiệu quả trong đời sống. Môn Toán còn góp phần hình thành những cơ sở của thế giới quan khoa học, rèn luyện phơng pháp suy nghĩ, phơng pháp suy luận, phơng pháp phát hiện và giải quyết vấn đề, nó giúp học sinh phát triển trí thông minh, cách suy nghĩ độc lập, linh hoạt, sáng tạo, nó góp phần vào việc hình thành các phẩm chất cần thiết và quan trọng của ngời lao động mới nh: cần cù, cẩn thận, tinh thần vợt khó , làm việc có kế hoạch, nề nếp và khoa học. II.Cơ sở thực tiễn: 1 Trên thực tế, việc giáo dục toàn diện cho học sinh ở các cấp học nói chung, cấp Tiểu học nói riêng đợc cụ thể hoá qua việc xây dung chơng trình các môn học mang tính đồng tâm theo quan điểm tích hợp các môn học .Tuy nhiên,nhiều năm nay, đặc biệt từ khi có sự ra đời của sách giáo khoa mới, chúng ta vẫn còn thấy rất nhiều bất cập, nội dung chơng trình vẫn thờng xuyên phải thay đổi, điều chỉnh, chất lợng, hiệu quả giáo dục cha cao.Nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng này là: 1.Trình độ nhận thức của học sinh ở mỗi vùng miền là không đều nhau do điều kiện khách quan. 2.Trình độ dân trí ở mỗi tỉnh thành là khác nhau.Giáo viên ,học sinh cha thật sự nhận đợc sự hợp tác tích cực từ phía phụ huynh học sinh. 3.Trình độ đào tạo, phơng pháp giảng dạy, năng lực của mỗi giáo viện còn chênh lệch.Nhiều giáo viên cha thật sự tâm huyết với nghề do điều kiện cuộc sống còn quá nhiều khó khăn. 4.Nội dung chơng trình ở một số môn, lớp, khối còn nặng so với trình độ nhận thức và khả năng t duy của học sinh . 5.Điều kiện, phơng tiện, thiết bị phục vụ cho việc dạy học ở nhiều nơi, nhiều trờng còn hạn chế, cha đáp ứng đợc yêu cầu về đổi mới phơng pháp dạy và học. Xuất phát từ những lí do trên mà ở nhiều trờng, tình trạng học sinh yếu, kém vẫn còn tồn tại với một con số không nhỏ.Cùng với căn bệnh thành tích từ lâu đã trở thành bệnh nan y khó chữa trong một bộ phận giáo viên, ở không ít các nhà trờng ,và cũng chính vì thế mà chất lợng giáo dục đợc công bố hàng năm, trong đó có giáo dục Tiểu học phải chăng vẫn còn là một con số ảo? Tình trạng học sinh học hết Tiểu học đọc viết cha thông, tính toán cha thạo, học sinh ngồi nhầm lớp vẫn còn là vấn đề báo động .Đặc biệt, căn cứ kết quả khảo sát hàng kì, hàng năm, nhất là đối với 2 môn Toán và Tiếng Việt cho thấy rất rõ: môn Toán thờng kém hơn so với các môn khác, số học sinh yếu ở hầu hết các lớp đều rơi vào tình trạng yếu ở môn Toán, số đông học sinh trung bình có môn Toán còn ở mức thấp trung bình non. Làm thế nào để những em học sinh này khi học hết Tiểu học có thể theo kịp ch- ơng trình của Trung học cơ sở?.Và rồi, hết bậc Trung học cơ sở, mỗi chủ nhân tơng lai âý sẽ bớc vào cuộc sống trong cơ chế hội nhập nh thế nào ? Đó là câu hỏi đặt ra cho mỗi nhà giáo dục, là nỗi trăn trở cho mỗi giáo viên trực tiếp làm công tác giảng dạy, giáo dục. Đã nhiều năm đợc phân công chủ nhiệm, giảng dạy ở khối lớp 4- khối lớp đón đầu chuyển giao của hai giai đoạn phát triển t duy từ trực quan sinh động đến t duy trừu tợng, khối lớp mà lợng kiến thức đợc coi là khó, là nặng đối với khả năng nhận thức của học sinh (theo nhận xét từ kinh nghiệm giảng dạy của nhiều giáo viên).Đứng trớc những con số báo 2 động về số lợng học sinh yếu đặc biệt với môn toán, tôi quyết định nghiên cứu, đúc rút Kinh nghiệm phụ đạo học sinh yếu môn Toán lớp 4 với mong muốn vc dy s hc sinh yu kộm ,giỳp cỏc em theo kp vi chng trỡnh, góp phần nhỏ bé vào việc thực hiện mục tiêu giáo dục Tiểu học nói riêng, mục tiêu giáo dục nói chung. B.GiảI quyết vấn đề : I.Điều tra thực trạng trớc lúc nghiên cứu: a.Về chơng trình môn Toán học : b.Thực trạng dạy toán: Qua nghiên cứu nội dung chơng trình môn Toán 4, tôi nhận thấy :trong các mảng kiến thức số học-hình hoc-đại lợng và giải toán thì 4 phép tính về số tự nhiên, phân số, và giải toán có lẽ là các mảng kiến thức trọng tâm, bao trùm và chiếm thời lợng lớn nhất trong toàn bộ chơng trình học.Trong đó, những khó khăn mà HS gặp phải trong mỗi phần đó là: *Về 4 phép tính với số tự nhiên khó nhất là phép chia cho số có nhiều chữ số.Tuy nhiên ở phần này số tiết luyện tập lại quá ít .Vì vậy HS yếu gặp rất nhiều khó khăn. *Về phần phân số,các khái niệm đợc cung cấp là hoàn toàn mới, HS học trong bài thì không khó song khi luyện tập để củng cố và hệ thống kiến thức thì các em bị lẫn lộn khi thực hiện 4 phép tính, kĩ năng trình bày không tốt và kết quả không nh ý muốn, nhất là với HS yếu kém. *Mảng kiến thức về giải toán cũng vậy, phần lớn các em biết giải toán khi học ở mỗi dạng, nhng khi kết thúc các dạng toán thì số HS nắm chắc đợc kiến thức không nhiều .Tổng kết sau mỗi kì kiểm tra định kì, số HS giải đợc những bài toán cơ bản chỉ 50%-60% (Chất lợng thống kê trên toàn khối). Kết quả điều tra cụ thể về số học sinh yếu (điểm dới 5 )môn Toán của các năm với 3 lớp nh sau: Định kì Lớp Năm Đầu năm Giữa kì 1 Cuối kì 1 Giữa kì 2 Cuối năm 4A 4B 4C 4A 4B 4C 4A 4B 4C 4A 4B 4C 4A 4B 4C 2008-2009 5 6 4 4 5 3 6 4 3 4 4 2 3 2 4 2009-2010 4 5 7 3 6 3 2 5 5 4 6 4 3 3 6 3 2010-2011 5 5 9 4 4 8 3 5 7 3 2 7 4 2 6 Trong số bài điểm yếu của mỗi lớp, qua kiểm tra xem xét tôi thấy: 25% số học sinh nhân sai,hầu hết học sinh mắc sai lầm khi thực hiện chia số tự nhiên, 40%-50% không giải đợc toán có lời văn, 30% số học sinh sai ở 4 phép tính về phân số . b.Về phía học sinh: Qua theo dõi tôi nhận thấy: Phần lớn các em HS yếu là những em có hon cnh còn khú khn, b m lm nghề nụng. Một s ph huynh ca cỏc em cha hc ht lp 9, nhiều ph huynh thiu quan tõm n vic hc hnh ca con em mỡnh, cha ý thc c tm quan trng ca vic hc i vi cỏc em .Cú em la tui ny phi chng kin cnh chia tay ca b m dn n mt nim tin trong cuc sng, nhiều em bố mẹ mải làm kinh tế, phải ở với ông bà hoặc anh em tự chăm sóc lẫn nhau. Các em thng khụng hng thỳ vi tit hc Toỏn do hổng, thiu kin thc c bn v mụn Toỏn từ các lớp dới. Trong gi hc, cỏc em thng khụng t phỏt hin ra kin thc, m ch dng li mc nhc li, rp khuụn mt quy tc cú sn. Nhỡn chung cỏc em li t duy, nhiều em ỉ lại vào bạn bè, thờng xuyên quay cóp bài của bạn. Khi tho lun nhúm ,cỏc em thng li cỏc bn cựng nhúm, khụng dng cm a ra ý kin ca cỏ nhõn. Khi nhn xột bi của bn lm thỡ thng tr li ỳng hoc sai m khụng cú lý gii vỡ sao ỳng? Vỡ sao sai ?, thậm chí nhiều em, không trả lời, buộc giáo viên phải cho ngồi xuống. Bi tp cha hoàn thiện ở lớp cô giao v nh thng b trng hoc lm qua loa cho cú bi i phú. nh, thng khụng cú gúc hc tp dnh riờng cho mỡnh, thờng xuyên quên sách vở, đồ dùng, sỏch v khụng bao bc cn thn, nhàu nát. Cỏc em thng cú tõm lý t ti, mc cm vi bn bố cùng trang la, kộm chuyờn cn trong hc tp, ớt tham gia cỏc hot ng tp th cú ý ngha nh lao ng, vn ngh Một số em cú cảm giỏc s cụ giỏo hi bi hoc chỳ ý n mỡnh, thng cú t tng chỏn hc. Nu khụng c quan tâm, coi trng u t ph o, rt cú th cỏc em hc ó yu li cng yu hn. Nguy c b hc s l iu sm mun. c.Về phía giáo viên: - Nhiều giáo viên mới ra trờng, do kinh nghiệm giảng dạy còn non lại đợc phân công giảng dạy ở lớp 4, nhiều đồng chí trong quá trình giảng dạy còn hời hợt, cha xác định rõ đợc kiến thức trọng tâm của từng bài, cha khắc sâu đợc kiến thức cho học sinh, đôi 4 khi còn cha làm chủ đợc kiến thức, cha bao quát đợc toàn bộ học sinh, không nắm bắt đợc khả năng nhận thức, điểm yếu của từng em, nhất là HS yếu.Vì vậy, khi dạy thờng chỉ chú ý đến thời gian, không bám sát vào mục tiêu trọng tâm bài, nên cố lớt hết bài, dạy theo kiểu mạnh ai, nấy thắng, vì vậy,em nào yếu, cứ yếu và yếu mãi Bên cạnh đó, nhiều giáo viên có tay nghề, giàu kinh nghiệm trong giảng dạy thì lại cha thực sự nhiệt tình, tâm huyết với nghề, cha hết lòng vì học sinh ,vừa dạy vừa giữ sức, chạy theo bệnh thành tích. II.Các phơng pháp nghiên cứu và thực hiện : - Khảo sát, phân loại đối tợng . - Phơng pháp đàm thoại, hỏi đáp. - Phơng pháp thi đua, nêu gơng. - Phơng pháp thống kê, phân loại. - Phơng pháp luyện tập, thực hành. III.Các giải pháp khắc phục tình trạng học sinh yếu kém: Tuy xut phỏt t nhiu nguyờn nhõn khỏc nhau nhng cú th núi vai trũ ca ngi giỏo viờn vẫn đợc coi là quan trng số một, bi Giỏo viờn tiu hc l ngi thày toàn năng, quyt nh n cht lng hc tp ca hc sinh.Vì vậy: * Trc ht, bn thõn mỗi giáo viên phi cú ý thc v vai trũ ca mỡnh.Cú nh vy ngi giỏo viờn mi cú trỏch nhim, nhit tỡnh v thy cn thit trong vic t bi dng v nõng cao nghip v, tớch cc i mi phng phỏp dy hc nhm gõy hứng thỳ cho cỏc em trong lp núi chung v vi các em hc sinh yu kộm mụn Toỏn núi riờng. Xõy dng hỡnh nh p, to nim tin cho hc sinh, ph huynh v các tầng lớp trong xã hội a phng. * Nm vng bn cht ca mụn hc: õy là mụn hc khỏ khụ khan v tớnh tớch hp rừ rng do vy khi dy hc cn la chn hỡnh thức phong phỳ, hp dn. Cú cõu hi gi ý mt cỏch logic i t n gin n phc tp; cn liờn h, xõu chui kin thc ó hc giỳp hc sinh t phỏt hin kin thc mi. c bit thit k bi dy cn phi cú nhng cõu hi n gin hn dnh cho hc sinh yu kộm sao cho cỏc em hc yu cng cú c 5 hi c phỏt biu ý kin. Chỳ ý khen ngi cỏc em khi cỏc em cú nhng biu hin tin b dự l rt nhỏ. * Tỡm hiu hon cnh, a ch v s thớch ca tng em. Xỏc nh rừ nguyờn nhõn v lập k hoch ph o c th, thng xuyờn gi liờn lc vi ph huynh hc sinh trao i ý kin khi cn thit. Nu cú hin tng bt thng thỡ phi hp tỡm ra bin phỏp giỏo dc kịp thời, tt nht. * T chc xp li v trớ ngi hc v phõn cụng nhim v cho các em hc khỏ trong lp kốm cp, giỳp hàng ngày trong tuần v cỏc bui chiu th 2,4, 6 .Giỏo viờn nờu rừ mc ớch yờu cu , phõn cụng nhiệm vụ cụ thể:Ngoài kiểm tra sự chuẩn bị bài hàng ngày,cuối mỗi tuần, tôi thờng giao các em trởng bàn có HS yếu là những em nhiệt tình ,xuất sắc của lớp kiểm tra nội dung ôn có liên quan đến phần sẽ học ở tuần sau,giao bài luyện tập cho các em làm hàng ngày về nhà và các bạn cùng nhóm giúp đỡ ,kiểm tra kết quả vào giờ truy bài v so sỏnh kt qu hc tp ca cỏc em sau mi tun . * Ngoi chng trỡnh giảng dạy theo quy nh, giáo viên cần xây dựng kế hoạch phụ đạo học sinh yếu kém, cho từng tuần, tháng và xuyên suốt năm học .Tiến trình lập kế hoạch phụ đạo riêng cho HS yếu đợc tiến hành nh sau: 1.Dạy cho học sinh cách thực hiện 4 phép tính: thc hin c phụ đạo phần ny có hiệu quả,tụi ó căn cứ vào kết quả khảo sát đầu năm của nhà trờng và tiến hành khảo sát lại một lần nữa nhng phân loại tong mảng kiến thức cho mỗi lần kiểm tra để tìm chính xác điểm yếu của từng emvà dự kiến kế hoạch,thời gian phụ đạo vào cuối các buổi chiều thứ 2,4,6 trong tuần, mỗi buổi 20 phút.Lập danh sách các em HS yếu và một số em có kết quả điểm sau2 lần khảo sát không ổn định ở mức độ thấp .Đặc biệt ,chú ý hơn tới các em có kết quả kém ở phần tính toán 4 phép tính với số tự nhiên. Bc 1: Cho học sinh làm bài kiểm tra đợt 1 (đầu tháng 9-sau kiểm tra định kì đầu năm): kim tra : Bi 1: c, vit s: a. c s :36 472 b. Vit s : Chớn mi lm nghỡn ba trm bn mi hai 6 Bi 2: t tớnh ri tớnh a.3472+1540 = ? c. 238 x7 =? b. 6384 -195 = ? d. 276 :3 =? Trong số 10 HS đợc kiểm tra(5 HS điểm yếu cả 2 đợt kiểm tra , 5 HS có kết quả kiểm tra không ổn định), kết quả nh sau: - Bài 1 : Không có học sinh nào đọc sai ,2 HS viết số sai. - Bài 2: 4 HS cộng trừ sai,8 HS nhân chia sai. Da vo kt qu kho sỏt sau 2 lần, tôi đã ỏnh giỏ thc cht em nào hng kin thc dng no,xác định rõ nguyên nhân sai của từng em ,có ghi chép cụ thể. Qua bi kim tra cho thy: cỏc em vn cha thnh tho trong cách cộng trừ nhẩm qua 10, cng tr cú nh, cha thuc bng nhân chia.Cá biệt có 2 HS cha viết đợc số có 5 chữ số. Biện pháp khắc phục cụ thể nh sau: 1.Khắc phục nguyên nhân viết số sai:(Thực hiện từ tuần 1-3) * 1 học sinh viết là: 905342 ; 1 học sinh viết là: 9530042. * Nguyên nhân:Do học sinh cha thuộc tên các hàng và lớp, số hàng,tên hàng trong từng lớp,thứ tự các hàng từ thấp đến cao và nguyên tắc viết số. *Cách thực hiện: - Hớng dẫn HS lập bảng cấu tạo hàng và lớp,tổ chức cho HS luyện đọc thuộc tên các hàng và lớp, số hàng,tên hàng trong từng lớp,thứ tự các hàng từ thấp đến cao và ngợc lại. - Củng cố cách đọc số:Hớng dẫn HS phân tích cấu tạo số theo hàng và lớp ,đọc tên từng lớp theo thứ tự từ cao đến thấp . - Dựa vào thứ tự các hàng, giúp học sinh xác định hàng cao nhất của các số có:1,2,3,4,5,.chữ số.(VD: số có 3 chữ số có hàng cao nhất là mấy?(hàng trăm) ) - Hớng dẫn HS viết 1 số cụ thể : Ba mơi bảy nghìn năm trăm hai mơi tám. GV hỏi: +Số này có mấy lớp, là những lớp nào?(2 lớp: nghìn và đơn vị) 7 + Lớp nào không nhất thiết phải ghi tên ?(lớp đơn vị) + Lớp nào cao nhất?(lớp nghìn) + Có bao nhiêu nghìn trong lớp nghìn?(ba mơi bảy nghìn),viết bằng chữ số nào? (37), + Tiếp theo lớp nghìn là lớp nào?,viết bằng số nào? (528)- HS viết đợc số:37 528. + Hớng dẫn cách trình bày : Viết khoảng cách các lớp trong mỗi số rộng hơn khoảng cách giữa các hàng trong lớp. + Yêu cầu HS đọc lại số vừa viết để kiểm tra. - Thực hành viết các số có 5 chữ số đến khi HS viết đơc. - Mở rộng dần với các số có 6,7,8.chữ số, làm tơng tự , HS viết rất chính xác (tuy hơi chậm.) 2.Khắc phục nguyên nhân cộng trừ sai:(Thực hiện từ tuần 4-8) - Trong phép cộng và trừ số tự nhiên, phần lớn HS sai ở phép cộng, trừ có nhớ.Có em quên không nhớ, có em nhớ ở phép trừ nh phép cộng, có em nhớ vào số bị trừ Kĩ năng cộng trừ còn rất chậm - Để khắc phục sai lầm này,tôi làm nh sau: - Yờu cu cp ụi luyện thuc bng Phộp cng tr trong phm vi 10. - Hng dn cỏch cng, tr nhm : Vớ d 1 : 8 +5 ( tỏch 5 thnh 2 v 3 cú 2+8 = 10; 10 +3 = 13 ) Vớ d 2: 15-7 (tỏch 15 thnh 10 v 5, ly 10- 7 =3; 3+5 = 8) - Sau đó dùng phơng pháp hỏi đáp theo cặp, nêu câu đố để luyện đọc phép cộng trừ qua 10. - Hớng dẫn HS cách thực hiện cộng và trừ: + Đặt tính thẳng cột theo thứ tự từ phải sang trái. + Thực hiện trừ từ trái sang phải. - Tiến hành song song 2 phép tính cộng rồi đến trừ để HS so sánh cách nhớ trong phép cộng khác phép trừ ở chỗ nào? 8 - Cho HS thực hành từng cặp 2 phép tính cộng và trừ đến khi làm tốt mới thôi. - Bên cạnh đó, trong mỗi tiết học chính khoá,học mảng kiến thức khác nhng gặp kiến thức liên quan đến phép cộng và trừ, tôi luôn chú ý đến những điểm yếu này của HS để phối hợp sửa chữa và khắc phục triệt để,kịp thời. Bc 2: Kho sỏt cht lng mụn Toỏn ln 2 (Sau kiểm tra định kì giữa học kì 1) * kim tra: Bi 1: a.Đọc sô:4 078 239 b.Viết số: Năm trăm linh bảy nghìn ba trăm bốn mơi mốt. Bài 2: t tớnh ri tớnh a. 4682 +2395 = c.135 x 7= b. 987864 83281= d.8412:4 = *Kết quả : - Bài 1: Không có học sinh nào sai. - Bài 2: 1 Học sinh sai ở phép trừ, 5 HS sai phép nhân, 8 học sinh sai phép chia. 3.Khắc phục tình trạng nhân, chia sai (Thực hiện từ tuần 9-tuần 17) *Đối với phép nhân: - Nguyên nhân sai:Do học sinh cha thuộc bảng nhân. - Cách thực hiện: Trớc khi học phần phép nhân số tự nhiên,tôi tổ chức cho học sinh ôn đón trớc phép nhân trong bảng,yêu cầu các cặp kiểm tra và báo cáo số bạn cha thuộc bảng nhân chia.Sau đó lập danh sách học sinh cha thuộc bảng nhân chia để nhắc nhở và giao nhiệm vụ để các em chủ động ôn bài.Kết hợp với việc đó,tôi trao đổi trực tiếp với phụ huynh của các em bằng cách mời gặp,qua điện thoại hoặc sổ liên lạc về tình hình thực tế của các em để có sự kết hợp hỗ trợ, đôn đốc các em học ở nhà.Chỉ sau một tuần,hiệu quả đã rõ rệt:Lớp chỉ còn vài em có thuộc nhng không hiểu bản chất của phép nhân nên các em thờng thuộc vẹt.Những em này gọi đọc thứ tự bảng thì đọc đợc nhng hỏi sắc suất 1 phép tính thì không đọc đơc hoặc phải nghĩ rất lâu.Tôi tiếp tục hớng dẫn xây dựng 1 số bảng nhân nh đối với lớp 2,3.Bằng cách này, các em đã từng bớc hiểu và tích cực ôn luyện hơn. 9 - Sau khi HS đã thuộc tơng đối bảng nhân, chia(sau 2 tuần chỉ còn 1 em thuộc nhng cha đều,không ổn định),tôi hớng dẫn HS thực hiện nhân với số có một chữ số, chia cho số có 1 chữ số, sau đó là nhân với số có 2,3 chữ số, các em làm rất tôt. *Đối với phép chia:: Tuy nhiên, điều gặp khó khăn lớn nhất(nh tôi đã nêu ở trên) đó là khi thực hiện đến phép chia cho số có nhiều chữ số.ở mảng kiến thức này,không chỉ có học sinh yếu gặp khó khăn mà ngay cả HS khá giỏi cũng thờng nhầm lẫn, thực hành rất chậm.(1 tiết học,có HS chỉ thực hiện đơc 3,4 phép tính). - Nguyên nhân : Do học sinh không biết cách ớc lợng thơng. - Cách thực hiện : + Khảo sát để kiểm tra thật chính xác kĩ năng thực hiện phép chia cho số có 1 chữ số.Nếu còn học sinh sai thì không thể thực hiện phép chia cho số có 2,3 chữ số đ- ợc.Việc làm này phải làm triệt để.Khi học sinh đã thuộc bảng chia, tôi thấy các em thực hiện phép chia cho số có 1 chữ số khá tốt. + Hớng dẫn kĩ cách ớc lợng thơng ngay từ phép chia cho số có 2 chữ số.Kết hợp trong qua trình dạy mỗi bài với việc phân dạng phép chia cho số có 2 chữ sốnh sau: Dạng 1:Phép chia có tận cùng là chữ số 0: - Hớng dẫn HS cách lợc bỏ cùng một số chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia và số chia để đơn giản phép chia thành chia cho số có 1 chữ số bằng ví dụ cụ thể: VD : 320 :40 =(320 :10 ): (40 :10)=32 : 4 =8 Sau đó HS thực hành với 1 số phép tính có dạng điển hình : 480 : 30 ; 1500 : 60 ; 3050 : 50 .ở bớc này, cần nhấn mạnh: số chữ số 0 đợc xoá đi ở cả số bị chia và số chia phải bằng nhau và chỉ đợc xoá các chữ số 0 ở tận cùng của mỗi số. - Luyện đến khi HS làm thạo và liên tục nhắc lại khi găp dạng tơng tự. Dạng2: Phép chia mà mỗi bớc chia, số bị chia chỉ có 2 chữ số. * Trong mỗi phép tính đều có nhiều bớc tính( mỗi lần hạ chữ số để chia và thực hiện chia là 1 bớc),mỗi bớc ấy lại có nhiều bớc nhỏ( chia,nhân,rồi trừ nhẩm ),HS yếu rất khó nhớ thứ tự.Vì vậy,giáo viên phải hớng dẫn thật chậm,tuần tự từng bớc một, .Khi HS cha thạo,không nên hớng dẫn trừ nhẩm trực tiếp.Tăng cờng khâu động viên, khuyến khích để các em mạnh dạn nói to cách chia trớc lớp sau mỗi lần thc hiện trên bảng hoặc nhận xét bài của bạn giúp các em nhanh thuộc các b- ớc chia và ghi nhớ nhanh hơn.ở đây,tôi chỉ xin đi sâu về việc hớng dẫn học sinh 10 [...]... :40 28 :4 đợc 7 + Bớc 2: 338 :35 340 :40 34 :4 đợc 8 ở bớc 2,sau khi tìm đợc thơng là 8, lấy : 8 x 35 = 280 ; 338 - 280 = 58 (58>35 tức : số d > số chia ).Vì vậy,phải lấy thêm 1 lần thơng là 9 * Trờng hợp 2: Ước lợng thơng bằng cách làm tròn số,nhng thừa 1 lần thơng - VD : 348 6 : 54 =? - Đặt tính: 348 6 54 - Hớng dẫn thực hiện tính: 348 2 54 3 24 64 242 216 26 - Hớng dẫn ớc lợng thơng: +Bớc 1: 348 : 54. .. 2 chữ số,thì tơng tự với phép chia cho số có 3 ,4, chữ số, tôi chỉ cần mở rộng với cách làm tròn số là học sinh có thể thực hiện phép chia cho số có 3 ,4 , chữ số một cách nhẹ nhàng VD: 48 679 : 2 34= ? 48 679 2 34 468 208 1879 1872 07 Bớc 1: 45 6 : 2 34 500:200 Bớc 2: 1879 :2 34 1900: 200 5 :2 đợc 2 19 : 2 đợc 9 ở bớc 2, sau khi tìm đợc thơng là 9,lấy 9 x 2 34 = 2106, 2106 >1879 Vì vậy ta phải lấy bớt 1 lần... 44 1:21 =? - Hớng dẫn đặt tính: 44 1 21 42 21 21 21 0 - Cách ớc lợng thơng : + Bớc 1 : 44 : 21 đơc 2( lấy 4 chục chia 2 chục đợc 2) + Bớc 2: 21 : 21 đợc 1 ( lấy 2 chục chia 2 chục đợc 1) Nếu hàng đơn vị của số bị chia ở mỗi lần chia lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta làm tròn lên Nếu hàng đơn vị của số bị chia ở mỗi lần chia bé hơn 5 thì ta làm tròn xuống VD : 51,62,73, 84 làm tròn thành 50 ,60,70,80, 25,36 ,47 ,58,69,làm... giác sợ họcnữa *Bớc 3: Khảo sát chất lợng lần 3: (Sau kiểm tra định kì cuối kì 1) Đề bài: Bài 1: Đặt tính và tính : a 708 942 - 38756 b 5098 x 7 ; 5827 x 45 13 ; 46 820 x 206 c 42 9 : 3 ; 3578 : 27 ; 89305 : 1 24 Bi 2: Lp 4A thu nht c 21 kg giy vn Lp 4B thu nht c nhiu gp ụi lp 4A, Hi lp 4B thu nht c bao nhiờu ki lô gam giy vn? *Kết quả : Bài 1: - 1 HS sai phép nhân với số có 3 chữ số, - 2 HS sai phép chia... hiện tính: 348 2 54 3 24 64 242 216 26 - Hớng dẫn ớc lợng thơng: +Bớc 1: 348 : 54 350 : 50 35 : 5 đợc 7 Trong bớc này,sau khi tìm đợc thơng là 7, lấy: 7 x 54 =378 ; 378 > 348 Vì vậy ,ta phải bớt đi 1 lần thơng còn 6 + Bớc 2: 242 : 54 240 :50 24: 5 đợc 4 Việc hớng dẫn học sinh cách ớc lợng thơng nh trên đợc thực hiện ngay trong khi dạy về phép chia cho số có 2 chữ số ở trên lớp trong các tiết chính khoá... c bit cỏc em c hc hi khụng ch thy cụ m cũn c bn bố.Tỡnh cm gia cỏc bn trong lp vi nhau ngy cng tr nờn thõn thin, gn gi 16 STT H V TấN IM KIM TRA NH K MễN TON Đầu năm HKI HKII 1 HS1 4 5 7 2 HS2 2 4 5 3 HS3 3` 5 6 4 HS4 4 5 6 5 HS5 2 3 5 VI.BI HC KINH NGHIM Mun khc phc tỡnh trang hc sinh yu kộm v hc lc núi chung trc ht ngi giỏo viờn cn nhn thc c vai trũ ca mỡnh trong dy hc,Mi giỏo viờn cn trang b cho... 25,36 ,47 ,58,69,làm tròn thành30 ,40 ,50,60,70 - Luyện tập bằng các ví dụ điển hình : 527 : 34 ; 783 : 26 - HS luyện tập đến khi biết cách chia mới chuyển nội dung khác Dạng 3: Phép chia mà mỗi bớc chia,số bị chia có đến 3 chữ số: * Trờng hợp 1: Ước lợng thơng bằng cách làm tròn số,nhng thiếu 1 lần thơng - VD: 2788:35 =? - Hớng dẫn đặt tính: - Hớng dẫn thực hiện tính: 2788 35 2788 35 245 11 79 338 315 23 - Hớng... vào kết quả trên ,tôi nhận thấy :phần lớn HS đã thực hiện 4 phép tính tơng đối đúng ,tôi tiếp tục phụ đạo về kĩ năng giải toán.Cụ thể là: Bớc 1:Hớng dẫn HS đọc kĩ đề bài (ít nhất 3 lần:đọc to,đọc thầm,đọc lớt) Bớc 2: Hớng dẫn phân tích đề theo hớng đi lên,kết hợp lập ra đợc lu đồ cho bài toán Bớc 3:Dựa vào lu đồ,lập ra kế hoạch giải toán Bớc 4 :Giải bài toán theo dạng đã học dựa trên những yếu tố đã... thấy kết quả có chuyển biến rõ rệt,không còn học sinh đọc ,viết số sai,kĩ năng tính toán của những em học sinh yếu này đã tốt hơn.Tuy tính toán còn chậm, nhng về cơ bản,các em đã nắm đợc cách thực hiện 4 phép tính với số tự nhiên ,phân số và biết giải các bài toán dạng cơ bản.Số học sinh yếu sau mỗi kì đã giảm Điều đáng phấn khởi là tinh thần,thái độ ,ý thức học tập của các em đã đơc cải thiện,các em... trên những yếu tố đã biết Bớc 5 :Thử lại bài toán Tiến trình trên cần đợc thực hiện một cách nhuần nhuyễn,tỉ mỉ ,kĩ lỡng,tránh lối dạy lớt,theo đà những câu trả lời đế của những em học sinh khá giỏi 14 Trong nhng bui hc ph o và cả ở các tiết tăng, giỏo viờn hng dõn cho hc sinh gii cỏc dng toỏn cơ bản ó hc trong tun u tiờn những em yếu c thng xuyờn lờn bng thc hin trc Cỏc bn khỏc nhn xột, b sung.Nu . Giữa kì 2 Cuối năm 4A 4B 4C 4A 4B 4C 4A 4B 4C 4A 4B 4C 4A 4B 4C 2008-2009 5 6 4 4 5 3 6 4 3 4 4 2 3 2 4 2009-2010 4 5 7 3 6 3 2 5 5 4 6 4 3 3 6 3 2010-2011 5 5 9 4 4 8 3 5 7 3 2 7 4 2 6 Trong số. thừa 1 lần thơng. - VD : 348 6 : 54 =? - Đặt tính: 348 6 54 - Hớng dẫn thực hiện tính: 348 2 54 3 24 64 242 216 26 - Hớng dẫn ớc lợng thơng: +Bớc 1: 348 : 54 350 : 50 35 : 5 đợc 7 Trong. tính : a. 708 942 - 38756 b. 5098 x 7 ; 5827 x 45 ; 46 820 x 206 13 c. 42 9 : 3 ; 3578 : 27 ; 89305 : 1 24 Bi 2: Lp 4A thu nht c 21 kg giy vn .Lp 4B thu nht c nhiu gp ụi lp 4A, Hi lp 4B thu nht

Ngày đăng: 06/02/2015, 03:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w