1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phong cách lãnh đạo

25 664 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 651,5 KB

Nội dung

Nhu cầu được tôn trọng mong muốn mọi người cư xử có văn hóa với nhau trong tập thể, đặc biệt là sự cư xử có văn hóa cao của ngườit lãnh đạo đối với cấp dưới; mong muốn có các chính sách

Trang 1

CHÀO ANH CHỊ EM HỌC VIÊN

THÂN YÊU!

CHÚC ANH CHỊ HỌC TẬP CHUYÊN

CẦN ĐỀ ĐẠT KẾT QUẢ TỐT!

CHÚC ANH CHỊ HẠNH PHÚC VÀ

THĂNG HOA!

Trang 2

PHONG CÁCH

Trang 3

MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU

Kiến thức

Hiểu được khái niệm phong cách, phong cách lãnh đạo, các loại phong cách lãnh đạo và các yếu tố tạo nên phong cách lãnh đạo của người cbql hiện nay

Kĩ năng

Xây dựng phong cách lãnh đạo dân chủ, quyết đoán

và ra quyết định hiệu quả

Thái độ

Tự tin, quyết tâm rèn luyện và xây dựng phong cách

lãnh đạo hiệu quả

Trang 4

- Là dạng hành vi người LĐ thể hiện khi thực hiện

các nỗ lực ảnh hưởng tới hoạt động của những

người khác theo nhận thức của đối tượng

Trang 5

- Là tổng hợp những phương pháp, biện pháp, cách

thức làm việc riêng có, tiêu biểu, ổn định của người hiệu trưởng sử dụng hàng ngày để thực thi nhiệm vụ của mình

=> PCLĐ gắn với kiểu người LĐ, với PP, cách thức làm việc/cách thức cư xử/cách thức tác động tiêu biểu, ổn định của người LĐ đến cấp dưới trong quá trình thực thi nhiệm vụ

2 Phân loại PCLĐ

2.1 Theo tiêu chí hành vi người LĐ quan tâm đến công việc và quan tâm đến con người

- Mô hình của Đại học bang OHIO (hình 1)

- Mô hình ô bàn cờ quản lý của Robert Blake và Jane Mouton (hình 2)

Trang 6

S3 Công việc: ít Con người: nhiều

S2 Công việc: nhiều Con người: nhiều

S4 Công việc: ít Con người: ít

S1 Công việc: nhiều Con người: ít

Quan tâm đến công việc

Trang 7

Hình 2

Trang 8

Quan tâm đến con người: Là quan tâm đến hệ thống nhu cầu

của con người từ mức thấp (1) đến mức cao (5)

Nhu cầu

1

3 2

4 5

1.Nhu cầu sinh học: Điều kiện để con người sống và làm việc như tiền lương, nhà ở, …

2 Nhu cầu an toàn: An toàn nghề nghiệp (được làm việc, không thất nghiệp, có việc làm phù hợp và ổn định; điều kiện làm việc thuận lợi để đạt kết quả lao động cao như trang thiết bị, phòng ốc…

3 Nhu cầu xã hội: giao tiếp, lao động, nhận thức, thẩm mỹ…

4 Nhu cầu được tôn trọng (mong muốn mọi người cư xử có văn hóa với nhau trong tập thể, đặc biệt là sự cư xử có văn hóa cao của ngườit lãnh đạo đối với cấp dưới; mong muốn có các chính sách quản lý thể hiện sự tôn trọng con người

5 Nhu cầu tự khẳng định: Mong muốn được làm việc đúng khả năng để khẳng định mình, mong muốn được đánh giá đúng, được thừa n hận giá trị, được cất nhắc…

Các nhu cầu 1,2,3 là các yếu tố duy trì Yếu tố 4,5 là các yếu tố động lực làm việc Quan tâm đến con người là quan tâm và đáp ứng đến cả 5 loại nhu cầu, đặc biệt là các yếu tố động lực 4, 5.

Trang 9

2.2. Căn vào hành vi của người LĐ ứng với các mức

độ trưởng thành trong nghề nghiệp của cấp dưới

Hersey và Blanchard (Mỹ) đã phân chia 4 phong cách lãnh đạo theo tình huống:

những người thực hiện công việc không tốt

Hạn chế: Nếu nhà quản lý chỉ sử dụng một phong cách này thì sẽ trở thành tiểu tiết, độc đoán

Trang 10

- Phong cách tư vấn/hướng dẫn

+ Người LĐ liên tục đưa ra các định hướng và buộc

NV cùng tham gia giải quyết vấn đề và tham gia vào quá trình ra QĐ

+ Người LĐ lôi kéo ý kiến của nhân viên, trả lời các câu hỏi được nêu ra và thể hiện sự hứng thú bàn bạc công việc với từng cá nhân

Trang 11

- Phong cách hỗ trợ

+ Người lãnh đạo gần gũi, thảo luận với nhân viên

về những lo ngại, khó khăn, khai thông các vướng

PCL ki u h tr Đ ể ỗ ợ sẽ phù hợp khi nhân viên đã

có khả năng thực hiện một công việc được giao

nhưng còn thiếu tự tin

Trang 12

-Phong cách uỷ quyền

+ Người lãnh đạo giao nhiệm vụ và mở rộng quyền cho nhân viên để họ tự giải quyết các công việc

PCLĐ ủy quyền thường được sử dụng:

+ khi nhân viên có cả kỹ năng và sự tự tin trong việc

xử lý công việc

+ Có tinh thần trách nhiệm cao

Trang 13

Các yêu cầu với lãnh đạo tình huống

+ Liên tục thay đổi phong cách quản lý để phù hợp

với sự phát triển về kỹ năng, kinh nghiệm và sự tự tin của nhân viên Nếu không sẽ khiến nhân viên không thể phát triển được

+Sẵn sàng sử dụng các phong cách khác nhau với cùng một người bởi trong khi anh ta có thể tự tin và

có khả năng thực hiện một việc này thì một việc mới giao cho anh ta sẽ lại đòi hỏi một phong cách quản lýkhác

+ Luôn luôn thực hiện quản lý với mục tiêu là làm cho nhân viên của mình phát triển kỹ năng và tăng tính

độc lập hơn

Trang 14

2.3.Căn cứ vào tính chất mối quan hệ giữa người quản lý với những người cấp dưới

Kurt Lewin đã chia ra ba loại PCLĐ cơ bản sau:

Đây là 3 loại PCLĐ cơ bản thường được đề cập trong các tài liệu quản lý và trong thực tiễn

+ Tạo điều kiện thuận lợi cho mọi người thực hiện tốt nhiệm

vụ được phân công của bản thân (vì chính mỗi người bàn bạc

và tham gia việc xây dựng QĐ)

Trang 15

+ Hình thành và phát triển bầu không khí tâm lý thoải mái, dễ chịu của tập thể, tạo điều kiện cho mọi người thề hiện sự gắn bó, đoàn kết, hỗ trợ, tin tưởng lẫn nhau Quyết định của người lãnh đạo luôn được mọi người chấp nhận, ủng hộ và làm theo.

Nhược điểm (?)

+ Kém hiệu quả khi tập thể có trình độ phát triển thấp: các thành viên chưa tự giác thực hiện nhiệm vụ của mình, chưa thống nhất mục tiêu của tập thể, chưa ủng hộ người lãnh đạo đơn vị, chưa có sự đoàn kết, hỗ trợ nhau trong việc thực hiện nhiệm vụ chung giữa các thành viên

Trang 16

+ Kém hiệu quả trong những trường hợp khẩn cấp đòi hỏi cần có quyết định ngay để giải quyết vấn đề + Trong một số trường hợp nó sẽ không đảm bảo được tính bí mật của công việc lẽ ra cần phải có

+ Trong nhiều trường hợp nếu người lãnh đạo thiếu tính quyết đoán sẽ dễ dẫn tới việc theo đuôi cấp

dưới, thỏa hiệp vô nguyên tắc

Trang 17

-Phong cách lãnh đạo độc đoán

Nhà quản lý ra các quyết định mà không cần tham khảo ý kiến của người dưới quyền

+ Đặc điểm

Đặc trưng nổi bật là sự áp đặt của nhà quản trị đối với nhân viên Các nhân viên chỉ thuần túy là

người nhận và thi hành mệnh lệnh Các thông tin

được nhà lãnh đạo cung cấp cho thuộc cấp ở mức tối thiểu cần thiết để thực hiện nhiệm vụ, thông tin một chiều từ trên xuống Không tính đến ý kiến tập thể mà chỉ dựa vào bản thân Chỉ thị, mệnh lệnh rất nghiêm ngặt; kiểm tra chặt chẽ, nghiêm khắc

Trang 18

+ Ưu điểm

* Có thể mang lại hiệu quả nhất định trong những tình huống đặc biệt, khẩn cấp cần có những quyết định ngay, hoặc khi quản lý những tập thể

đang ở giai đoạn rất thấp, nội bộ đang tan rã, rất

Trang 19

* Quyết định có tính áp đặt của nhà lãnh đạo nên ít được cấp dưới chấp nhận, đồng tình, thậm chí có thể dẫn đến

sự chống đối của một số thành viên.

* Không thu hút được trí tuệ của các thành viên và sự

tham gia của họ trong việc ra quyết định và giải quyết các vấn đề của tập thể; không phát huy được sự sáng tạo,

kinh nghiệm và năng lực của những người dưới quyền.

* Hạn chế tinh thần trách nhiệm của cấp dưới, đưa họ tới tình trang thụ động, ỷ lại

* Tạo ra một bầu không khí tâm lý căng thẳng trong tập thể, dễ hình thành những cách ứng xử dối trá, đối phó; dễ dẫn đến sự mất đoàn kết trong nội bộ; tăng thêm bộ máy quan liêu trong tổ chức và thúc đẩy quá trình hình thành các nhóm không chính thức trong tập thể

Trang 20

Điều kiện áp dụng (?)

* Tổ chức mới hình thành, chưa đi vào ổn định nề nếp hoạt động

* Một tổ chức đang trong tình trạng trì trệ, thiếu kỷ

luật, tính tự giác của nhân viên thấp

* Công việc cần giải quyết mang tính cấp bách

* Trình độ nhân viên thấp, chưa có kinh nghiệm Cấp trên chưa tin tưởng cấp dưới

Trang 21

- Phong cách lãnh đạo tự do

Nhà QL sử dụng rất ít quyền hành, thường ủy quyền

và cho phép cấp dưới một sự tự do trong việc QĐ và hoàn thành công việc theo cách mà họ cho là tốt

nhất.Nhà LĐ chủ yếu tạo điều kiện cho cấp dưới hoàn thành nhiệm vụ Thông tin sử dụng theo chiều ngang

Ưu điểm

+ Phát huy cao nhất khả năng chủ động, sáng tạo

+ Nhân viên có tính tự chủ cao

Nhược điểm

Hiệu quả công việc lệ thuộc vào năng lực của NV

Phạm vi áp dụng (?)

+ Công việc mang tính độc lập và tự chủ cao Ví dụ:

tổ chức sự kiện, quảng cáo, truyền thông,

Trang 22

+ Tập thể đã phát triển đến giai đoạn cao: mọi người

có đầy đủ năng lực về chuyên môn, có ý thức trách nhiệm cao, tự giác và chủ động trong việc thực hiện mọi nhiệm vụ được giao, có tinh thần hợp tác, hỗ trợ nhau,…

+ Người lãnh đạo tin tưởng vào khả năng tự ý thức, năng lực tự giải quyết các vấn đề của những người thừa hành;

+ Nếu không hội đủ những yếu tố đó mà áp dụng

PCLĐ tự do là người lãnh đạo thiếu tinh thần trách nhiệm hoặc không có năng lực quản lý

Trang 23

3 Ý nghĩa của việc xây dựng PCLĐ (Học viên trao đổi)

-Xây dựng PCLĐ phù hợp sẽ thúc đẩy sự phát triển tay nghề, tinh thần trách nhiệm, tính tự tin, tính năng động tự chủ của GV, CNV

mỗi GV và tập thể sư phạm

- Tạo được uy tín cao của người lãnh đạo.

4 Việc lựa chọn phong cách lãnh đạo

PCLĐ = f (1, 2) (1) - Phẩm chất TL cá nhân người LĐ: Năng lực, tính cách,

quan điểm, sự hiểu biết, mục tiêu của bản thân, kinh nghiệm, tuổi tác…

(2) - Môi trường LĐ = 2.1+2.2+2.3

2.1 Trình độ phát triển của tập thể

2.2 Đặc điểm tâm lý của nhân viên

Trang 24

2.3 Đặc điểm của tình huống quản lý

- Những biến động gây ảnh hưởng xấu đến TT (chia rẽ, thù địch mặc dù tập thể đang ở giai đoạn 3)

-Những tình huống gây hoang mang (do sự xáo trộn trong tập thể như thay đổi các quy chế làm việc, thay đổi nhân

sư, cải tổ tổ chức…=> không ai biết nên phải làm gì, mọi người đều hoang mang =>nhà QL phải gần gũi, gặp gỡ

trao đổi, thông báo, tạo mối quan hệ thân mật để trấn an nhân viên:(PCLĐ quan tâm đến con người, hỗ trợ, tư

vấn…chứ không thể độc đoán hoặc tự do…)

Trang 25

- Đặc điểm của công việc phải giải quyết (tính cấp bách, mức độ phức tạp, tầm quan trong của công việc: Công

việc phức tạp và quan trọng thì phải dân chủ)

- Mức độ nắm rõ thông tin và hệ quả của QĐ (nắm rõ TT thì sử dụng PCLĐ quyết đoán, lường trước QĐ quản lý sẽ

có hậu quả xấu trên quy mô lớn nếu không sát thực tế thì nhất thiết phải bàn bạc dân chủ…)

- Sự liên quan/khg liên quan của các tổ chức trong đơn vị (QĐ quản lý có liên quan đến sự phối hợp với các tổ chức trong trường thì phải bàn bạc dân chủ…)

5 Phong cách lãnh đạo chủ đạo của người HT

Là phong cách dân chủ và phù hợp với môi trường lãnh đạo cụ thể (trình độ phát triển của tập thể sư phạm, đặc điểm tâm lý của cấp dưới và tình huống quản lý)

Ngày đăng: 05/02/2015, 22:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w