ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN LÝNĂM 2014 2015
Thời gian làm bài: 90 phút
(không kể thời gian phát đề)
ĐỀ GỐCCâu 1: Dao động điều hòa là
A dao động được mô tả bằng định luật hàm sin hay hàm cosin theo thời gian.B dao động được lặp đi lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau.
C chuyển động có giới hạn trong không gian lặp đi lặp lại xung quanh một vị trí cân bằng.D dao động có chu kì và tần số không đổi theo thời gian.
Câu 2: Một vật dao động với phương trình x = -10sin(4πt – π/3) (cm) Chọn phát biểu Sai.A Biên độ A = 10 m.
B Pha ban đầu π/6 rad.C Chu kì dao động T = 0,5 s.
D Pha dao động tại thời điểm 0,25 s là 7π/6 rad.
Câu 3: Một vật dao động điều hòa với biên độ 3 cm và chu kì 2 s Lấy π2 = 10 Lúc vật ở biên thìgia tốc của vật có độ lớn
B phụ thuộc vào tần số và biên độ sóng.
C chỉ phụ thuộc vào bản chất môi trường.
D phụ thuộc vào tốc độ dao động của các phần tử vật chất có sóng truyền qua.Câu 8: Bước sóng là
A quãng đường mà mỗi phần tử của môi trường đi được trong 1 s.B khoảng cách giữa hai phần tử của sóng dao động ngược pha.
Trang 1/16 - Mã đề thi 485
ĐỀ CHÍNH THỨC
Trang 2D khoảng cách giữa hai phần tử sóng trên phương truyền sóng dao động cùng pha.Câu 9: Hộp cộng hưởng trong các nhạc cụ có tác dụng
C làm tăng cường độ của âm.D làm tăng độ cao của âm.Câu 10: Độ cao của âm phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây ?
C Tần số của nguồn âm.D Đồ thị dao động của nguồn âm.
Câu 11: Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm lò xo độ cứng k và vật nặng khối lượng m Nếu tăng
độ cứng k của lò xo lên 2 lần và giảm khối lượng của vật 2 lần thì chu kì dao động của con lắc sẽ
cm và đang đi về vị trí cân bằng với tốc độ 0,2 m/s Lấy g = 10 m/s2.Phương trình daođộng của vật là
Câu 13: Có ba con lắc đơn treo cạnh nhau cùng chiều dài, ba vật bằng sắt, nhôm và gỗ cùng kích
thước và được phủ mặt ngoài một lớp sơn để ma sát với môi trường như nhau Kéo 3 vật sao cho3 sợi dây lệch một góc nhỏ như nhau rồi đồng thời buông nhẹ thì
Câu 14: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương x1 và Biết phương trình dao động tổng hợp là: Phương trình dao động x1 là
Câu 15: Một con lắc lò xo có độ dài tự nhiên của lò xo là 22 cm được treo thẳng đứng Treo vật
nặng phía dưới thấy khi vật cân bằng thì độ dài của lò xo là 24 cm Lấy g = = 10 m/s2 Tần sốdao động của vật là
có khối lượng m = 100 g Động năng của vật nặng tại li độ x = 8 cm bằng
lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc 600 rồi thả nhẹ Bỏ qua mọi ma sát Tốc độ của vật khi quavị trí có li độ góc 300 là
Câu 18: Một sóng âm có tần số 510 Hz lan truyền trong không khí với tốc độ 340 m/s, độ lệch
pha của sóng tại hai điểm M, N trên cùng một phương truyền sóng cách nhau 50 cm là
Câu 19: Sóng dừng xảy ra trên dây đàn hồi AB = 11 cm với đầu B thả tự do, đầu A gắn với cần
rung dao động nhỏ Bước sóng bằng 4 cm thì trên dây có
Câu 20: Một sợi dây rất dài ( coi dài vô hạn), người ta cho đầu O của dây dao động với phương
trình uO = 5cos(5 t) (cm) Tốc độ truyền sóng trên dây là 24 cm/s và giả sử trong quá trìnhtruyền sóng biên độ sóng không đổi Phương trình sóng tại điểm M cách O một đoạn 2,4 cm là
Trang 2/16 - Mã đề thi 485
Trang 3A uM = 5cos(5 t + /2) (cm) B uM = 5cos(5 t - /2) (cm).
C uM = 5cos(5 t - /4) (cm) D uM = 5cos(5 t + /4) (cm).
Câu 21: Hai nguồn sóng kết hợp A, B và dao động ngược pha nhau cách nhau 20 cm có chu kì
dao động là 0,1 s Tốc độ truyền sóng trong môi trường là 40 cm/s Số cực tiểu giao thoa nằmtrong khoảng giữa AB là
Câu 22: Trên một sợi dây dài 1,5 m, có sóng dừng được tạo ra, ngoài 2 đầu dây người ta thấy
trên dây còn có 4 điểm khác không dao động Biết tốc độ truyền sóng trên sợi dây là 45 m/s Tầnsố sóng bằng
Câu 23: Một sóng cơ truyền trên một sợi dây đàn hồi rất dài Phương trình sóng tại một điểm trên
dây có dạng: u = 4cos(20t - ) (mm) ( Với x: đo bằng mét, t: đo bằng giây ) Tốc độ truyềnsóng trên sợi dây có giá trị là
Câu 24: Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 40 cm Khi ở vị trí x = 10 cm vật có vận tốc
Chu kỳ dao động của vật là
Câu 25: Một ống sáo ( một đầu kín, một đầu hở ) phát âm cơ bản là nốt nhạc La tần số 440 Hz.
Ngoài âm cơ bản, tần số nhỏ nhất của các hoạ âm do sáo này phát ra là
Câu 26: Một vật dao động điều hoà có li độ
x biến thiên theo thời gian như đồ thị hình vẽbên Phương trình dao động của vật là
nặng có khối lượng m = 100 g Chọn mốc thế năng ở vị trí lò xo không biến dạng Thế năng củacon lắc tại thời điểm t = (s) bằng
Câu 28: Đối với con lắc đơn, đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa chiều dài của con lắc và chu kì
dao động của nó là
Câu 29: Một con lắc đơn dao động điều hòa tại một nơi cố định Nếu giảm chiều dài con lắc đi
36% thì chu kỳ dao động của con lắc khi đó sẽ.
Câu 30: Cho một con lắc đơn, kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng góc 600 rồi thả không vận tốcđầu Góc lệch của dây treo khi động năng bằng 3 lần thế năng là
Câu 31: Một con lắc đơn có dây treo dài 0,4 m và khối lượng vật nặng là 200 g Lấy g = 10 m/s2;bỏ qua ma sát Kéo con lắc để dây treo lệch góc 600 so với phương thẳng đứng rồi buông nhẹ.Lúc lực căng của dây treo bằng 4 N thì tốc độ cuả vật là
Trang 3/16 - Mã đề thi 485
Trang 4Câu 32: Ba vật có khối lượng m1 = 400 g, m2 = 500 g, m3 = 700 g đượcnối với nhau và móc vào một lò xo rất nhẹ như hình vẽ Kích thích cho hệdao động điều hòa người ta thấy chu kì dao động của hệ là T Khi bỏ m3 đirồi cho hệ dao động điều hòa thì hệ dao động với chu kỳ 3 s Tiếp tục bỏcả m2 và m3 đi rồi kích thích cho hệ dao động điều hòa thì chu kì dao độngcủa hệ là T2 Giá trị của T và T2 lần lượt là
Câu 33: Cho phương trình dao động của một chất điểm: x = 4cos(10t – 5/6) (cm) Quãng
đường vật đi được trong thời gian từ t1 = 1/30 s đến t2 = 49/30 s là
vị trí N có li độ xN = 5 cm lần thứ 100 là
Câu 35: Một con lắc lò xo có vật nặng khối lượng m = 200 g treo thẳng đứng dao động điều hoà.
Chiều dài tự nhiên của lò xo là l0 = 30 cm Lấy g = 10 m/s2 Khi lò xo có chiều dài l = 25 cm thìvận tốc bằng không và lúc đó lực đàn hồi có độ lớn Fđ = 5 N Năng lượng dao động của vật là
Câu 36: Hai điểm A, B nằm trên cùng một đường thẳng đi qua một nguồn âm phát sóng cầu đẳng
hướng và ở hai phía so với nguồn âm Biết mức cường độ âm tại A và tại trung điểm của AB lầnlượt là 60 dB và 20 dB Mức cường độ âm tại B là
Câu 37: Tại điểm S trên mặt nước yên tĩnh có nguồn dao động điều hoà theo phương thẳng đứng
với tần số f Khi đó trên mặt nước hình thành hệ sóng tròn đồng tâm S Tại hai điểm M, N nằmcách nhau 5 cm trên đường thẳng đi qua S luôn dao động ngược pha nhau Biết tốc độ truyềnsóng trên mặt nước là 80 cm/s và tần số của nguồn dao động thuộc khoảng từ 48 Hz đến 64 Hz.Tần số dao động của nguồn là
Câu 38: Trên mặt thoáng của chất lỏng có hai nguồn kết hợp A, B dao động với phương trình là
uA = 2cos(10t – /6) (cm) và uB = 2 3cos(10t + /2) (cm) Tốc độ truyền sóng là 3 m/s.Phương trình dao động sóng tại M cách A, B một khoảng lần lượt là d1 = 15 cm; d2 = 20 cm là
A u = 2cos12 sin(10t -127) (cm) B u = 4cos(10t - 3) (cm).
Câu 39: Trong một thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, có hai nguồn kết hợp A và B dao
động ngược pha với tần số f = 20 Hz, cách nhau 10 cm Tốc độ truyền sóng trên mặt nước v = 30cm/s Gọi C và D là hai điểm trên mặt nước sao cho ABCD là hình vuông Số điểm dao động vớibiên độ cực đại trên đoạn CD là
Câu 40: Hai điểm M và N nằm ở cùng một phía của nguồn âm, trên cùng một phương truyền âm
có LM = 60 dB, LN = 20 dB Nếu nguồn âm đó đặt tại M thì mức cường độ âm tại N khi đó là
Câu 41: Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước giữa hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 22 cm,
cùng dao động với phương trình u = acost (mm), với bước sóng 5 cm I là trung điểm AB P làđiểm nằm trên đường trung trực của AB cách I một đoạn 5 cm Gọi (d) là đường thẳng qua P vàsong song với AB Điểm M thuộc (d ) và xa P nhất, dao động với biên độ cực đại Khoảng cáchMP là
Trang 4/16 - Mã đề thi 485
Trang 5Câu 42: Sóng dừng trên sợi dây đàn hồi OB = 120 cm với 2 đầu cố định Ta thấy trên dây có 4 bó
và biên độ dao động của bụng là 1 cm Biên độ dao động tại điểm M cách O khoảng 65 cm là
Câu 43: Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước giữa hai nguồn sóng kết hợp, cùng pha A, B cách
nhau 10 cm, coi biên độ không đổi Xét về một phía đường trung trực của AB ta thấy vân cực tiểubậc k đi qua điểm M có hiệu đường đi MA - MB = 1 cm và vân cực tiểu bậc (k+5) đi qua điểm Ncó hiệu đường đi NA – NB = 30 mm Điểm dao động cùng biên độ với hai nguồn cách đườngtrung trực ngắn nhất là
Câu 44: Trong giờ thực hành về khảo sát sự phụ thuộc của
biên độ dao động cưỡng bức vào tần số f ngoại lực trongchân không, một nhóm học sinh đã vẽ được đường biểudiễn số 1 ( đường cong có số 1 ở đỉnh đầu ) ở hình vẽ bên.Vậy nếu lặp lại thí nghiệm này trong không khí thì đườngbiểu diễn sẽ có dạng giống đường nào nhất ?
(N) Biên độ dao động của vật là
Câu 46: Một vật dao động điều hoà xung quanh vị trí cân bằng O Ban đầu vật đi qua O theo
chiều dương với vận tốc v0 Sau thời gian t1 = π/15 s vật chưa đổi chiều chuyển động và tốc độgiảm một nửa so với tốc độ ban đầu Sau thời gian t1 = 3π/10 s vật đã đi được 15 cm Giá trị củav0 làA 30 cm/sB 20 cm/s C 25 cm/s D 24 cm/s
Câu 47: Một con lắc lò xo có độ cứng k = 40 N/m đầu trên được giữ cố định còn phía dưới gắn
vật m Nâng m lên đến vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ vật dao động điều hòa theophương thẳng đứng với biên độ 2,5 cm Lấy g = 10 m/s2 Trong quá trình dao động, trọng lực tácdụng lên vật m có công suất tức thời cực đại bằng
Câu 48: Trong thang máy treo một con lắc lò xo có độ cứng 25 N/m, vật nặng có khối lượng 400
g Khi thang máy đứng yên ta cho con lắc dao động điều hoà, chiều dài con lắc thay đổi từ 32 cmđến 48 cm Tại thời điểm mà vật ở vị trí thấp nhất thì cho thang máy đi xuống nhanh dần đều vớigia tốc a = 1 m/s2 Lấy g = = 10 m/s2 Biên độ dao động của vật sau đó là
Câu 49: Trưa ngày 27 tháng 9 năm 2014 núi lửa Ontake, nằm giữa hai tỉnh Nagano và Gifu, cách
Tokyo 200 km về phía tây, “thức giấc” sau một tiếng nổ lớn Một người chứng kiến sự việc từ xadiễn tả lại: “Đầu tiên tôi thấy mặt đất rung chuyển mạnh sau đó 50 s thì nghe thấy một tiếng nổlớn” Biết tốc độ truyền âm trong không khí là 340 m/s trong mặt đất là 2300 m/s Khoảng cáchtừ người đó đến núi lửa khoảng
Câu 50: Trong một giờ thể dục, một lớp có 45 học sinh tập trung theo đội hình vòng tròn, giáo
viên đứng ở tâm vòng tròn đó ra kí hiệu cho cả lớp đồng thanh hô “ khỏe khỏe” Biết rằng âm dotất cả học sinh trong lớp truyền đến tai giáo viên có cùng mức cường dộ là 2 dB Khi đó giáo viênnghe được âm ( do các học sinh phát ra) có mức cường độ âm là
Trang 5/16 - Mã đề thi 485
Trang 6HƯỚNG DẪ GIẢI CÁC CÂU ĐỀTHI THÁNG LẦN 2 ( ĐỀ GỐC)
Trang 7Trang 7/16 - Mã đề thi 485
Trang 10Trang 10/16 - Mã đề thi 485
Trang 11Thời gian làm bài: 90 phút
(không kể thời gian phát đề)
ĐỀ GỐCCâu 1: Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm lò xo độ cứng k và vật nặng khối lượng m Nếu tăng
độ cứng k của lò xo lên 2 lần và giảm khối lượng của vật 2 lần thì chu kì dao động của con lắc sẽ
Câu 2: Cho phương trình dao động của một chất điểm: x = 4 cos(10t – 5/6) cm Quãng đường vật đi
được trong thời gian từ t1 = 1/30s đến t2 = 49/30s là
Câu 3: Một vật dao động với phương trình x = -10.sin(4πt – π/3) (cm) Chọn phát biểu Sai.
C Pha dao động tại thời điểm 0,25s là 2π/3 D Chu kì dao động T = 0,5sCâu 4: Dao động điều hòa là
A dao động có chu kì và tần số không đổi theo thời gian.
B chuyển động có giới hạn trong không gian lặp đi lặp lại xung quanh một vị trí cân bằng.C dao động được mô tả bằng định luật hàm sin hay hàm cosin theo thời gian.
D dao động được lặp đi lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau.
Câu 5: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương x1 và Biết phương trình dao động tổng hợp là: Phươngtrình dao động x1 là:
Câu 6: Một con lắc lò xo có độ cứng k = 40N/m đầu trên được giữ cố định còn phía dưới gắn vật
m Nâng m lên đến vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ vật dao động điều hòa theo phươngthẳng đứng với biên độ 2,5cm Lấy g = 10m/s2 Trong quá trình dao động, trọng lực của m cócông suất tức thời cực đại bằng
Câu 7: Một vật dao động theo phương trình x = 6cos(4πt)cm, gia tốc của vật tại thời điểm t = 5s
Câu 8: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, độ dài tự nhiên của lò xo là 22cm Vật mắc vào lò xo
có khối lượng m = 120g Khi hệ thống ở trạng thái cân bằng thì độ dài của lò xo là 24cm Lấy g = = 10 m/s2 Tần số dao động của vật là
Câu 9: Hai dao động điều hòa (1) và (2) cùng phương, cùng tần số và cùng biên độ A = 4 cm Tại
một thời điểm nào đó, dao động (1) có li độ x = 2 cm, đang chuyển động ngược chiều dương,còn dao động (2) đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương Lúc đó, dao động tổng hợp của hai daođộng trên có li độ bao nhiêu và đang chuyển động theo hướng nào
Trang 11/16 - Mã đề thi 485
ĐỀ CHÍNH THỨC
Trang 12B x = 2 cm và chuyển động theo chiều âm.
C x = 8cm và chuyển động ngược chiều dương.D x = 0 và chuyển động ngược chiều dương.
Câu 10: Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 40 cm Khi ở vị trí x = 10 cm vật có vận tốc
Chu kỳ dao động của vật là
Câu 11: Một lò xo có độ cứng k = 20 N/m được treo thẳng đứng, vật nặng có khối lượng m =
100g được treo vào sợi dây không dãn và treo vào đầu dưới của lò xo Lấy g = 10 m/s2 Để vậtdao động điều hoà thì biên độ dao động của vật phải thoả mãn điều kiện
Câu 12: Một con lắc đơn dao động điều hòa tại một nơi cố định Nếu giảm chiều dài con lắc đi
36% thì chu kỳ dao động của con lắc khi đó sẽ
Câu 13: Một con lắc lò xo có độ cứng k=2N/m, vật có khối lượng m=80g đang nằm yên trên mặt
phẳng nằm ngang có hệ số ma sát 0,1 Từ vị trí lò xo không biến dạng người ta kéo vật ra mộtđoạn bằng 10cm rồi thả nhẹ Lấy g=10m/s2, mốc thế năng ở vị trí lò xo không biến dạng Thếnăng của vật tại vị trí mà vật có tốc độ lớn nhất là:
Câu 14: Một hệ con lắc lò xo (gồm vật nặng 200g, lò xo nhẹ có độ cứng K = 50N/m) được đặt trên
mặt phẳng nghiêng ( vật nằm dưới lò xo, điểm treo ở phía trên) có góc nghiêng = 300 Thời điểm t =0 người ta kéo vật đến vị trí lò xo giãn 6cm rồi thả nhẹ Lấy g = 10m/s2 Quãng đường vật đi được từkhi lực đàn hồi bằng 1N lần đầu tiên đến thời điểm t = 31/15s là:
Câu 15: Một vật dao động điều hoà xung quanh vị trí cân bằng O Ban đầu vật đi qua O theo
chiều dương với vận tốc v0 Sau thời gian vật chưa đổi chiều chuyển động và tốc độgiảm một nửa so với tốc độ ban đầu Sau thời gian vật đã đi được 12cm Giá trị củav0 là
lắc khỏi vị trí cân bằng một góc 450 rồi thả nhẹ cho dao động Lực căng của dây treo con lắc khiqua vị trí có li độ góc 300 là
Câu 17: Trong giờ thực hành về khảo sát sự phụ thuộc
của biên độ dao động cưỡng bức vào tần số f ngoại lựctrong trân không, một nhóm học sinh đã vẽ được đồ thịnhư hình bên Vậy nếu lặp lại thí nghiệm này trongkhông khí thì đồ thị nào trong 4 hình dưới đây sẽ biểudiễn đúng nhất?
Trang 12/16 - Mã đề thi 485
Trang 13A Hình 4B Hình 2C Hình 3D Hình 1
Câu 18: Một vật dao động với theo phương trình x = 5cosπt (cm) Tốc độ của vật có giá trị cực
đại là
trong hai vị trí biên thì gia tốc của vật
bỏ qua ma sát Kéo con lắc để dây treo lệch góc 600 so với phương thẳng đứng rồi buông nhẹ.Lúc lực căng của dây treo bằng 4N thì tốc độ cuả vật là
Câu 23: Một vật dao động điều hoà có
li độ x biến thiên theo thời gian như đồthị hình vẽ Phương trình dao động củavật là
00C và gia tốc trọng trường 9,8 m/s2 Hệ số nở dài của dây treo con lắc là 2.10-5K-1 Muốn chu kìdao động của con lắc ở 200C vẫn là 2s, người ta truyền cho con lắc điện tích q = 10-9 C rồi đặt nótrong điện trường đều có phương nằm ngang Giá trị cường độ điện trường là
điều hòa Biên độ dao động của vật là:
Câu 26: Dao động cơ học là
Trang 13/16 - Mã đề thi 485