1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

kỹ năng thẩm tra dự toán, quyết toán chi thường xuyên của ngân sách địa phương

15 1,7K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 141,5 KB

Nội dung

KỸ NĂNG THẨM TRA DỰ TOÁN, QUYẾT TOÁN CHI THƯỜNG XUYÊN CỦA NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG (Tài liệu tập huấn nâng cao lực đại biểu HĐND) I KỸ NĂNG THẨM TRA DỰ TOÁN CHI THƯỜNG XUYÊN CỦA NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG A Mục đích, yêu cầu Chi thường xuyên chiếm tỷ trọng lớn tổng số chi ngân sách Nhiệm vụ chi thường xuyên đảm bảo hoạt động quan nhà nước, Đảng, đồn thể; đảm bảo an ninh quốc phịng trật tự an toàn xã hội, thực nhiệm vụ kinh tế - văn hoá - xã hội nhiệm vụ thường xuyên khác thuộc lĩnh vực nhà nước phải đảm bảo Với vai trò trên, chi thường xuyên định khối lượng chất lượng hoạt động quản lý nhà nước, giữ gìn chủ quyền an ninh quốc gia, trì phát triển nghiệp xã hội, dịch vụ công đảm bảo cho xã hội hoạt động bình thường Tuy nhiên, điều kiện tổng nguồn ngân sách hạn hẹp việc tiết kiệm chi thường xuyên để dành phần ngày cao cho đầu tư phát triển nhiệm vụ quan trọng, song khơng mà để ảnh hưởng đến chi thường xun, khơng thế, cịn phải phát triển nâng cao hiệu hoạt động này, lĩnh vực cần ưu tiên Việc thẩm tra dự tốn chi thường xun nhằm đáp ứng yêu cầu B Nội dung thẩm tra: Thẩm tra dự toán chi thường xuyên gồm nội dung sau đây: Thẩm tra tổng chi thường xuyên mối quan hệ cân tổng số chi với chi đầu tư phát triển Thẩm tra tốc độ tăng trưởng chi thường xuyên, so với thời kỳ trước so với tốc độ tăng chi chung Thẩm tra chi tiết nhiệm vụ chi thường xuyên chủ yếu, bao gồm: - Chi giáo dục - đào tạo - Chi y tế - Chi khoa học, công nghệ môi trường - Chi nghiệp kinh tế - Chi văn hố thơng tin - Chi phát truyền hình - Chi thể dục thể thao - Chi quản lý hành - Chi nghiệp kinh tế - Chi đảm bảo xã hội - Chi an ninh quốc phòng địa phương - Chi trợ giá mặt hàng sách CÁC KỸ NĂNG THẨM TRA CƠ BẢN ĐỐI VỚI DỰ TOÁN CHI THƯỜNG XUYÊN 1.1 Thẩm tra xây dựng dự tốn Dự tốn ngân sách nói chung dự tốn chi thường xun nói riêng xây dựng sau: - Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm địa phương gắn với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm cấp có thẩm quyền phê duyệt - Các văn hướng dẫn quan quản lý nhà nước cấp hàng năm: + Đối với cấp tỉnh: Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ngân sách nhà nước hàng năm; Thông tư hướng dẫn Bộ Tài + Đối với ngành, đơn vị thuộc cấp tỉnh cấp ngân sách địa phương: Hướng dẫn Uỷ ban nhân dân tỉnh xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tài ngân sách hàng năm - Nhiệm vụ thu, chi ngân sách cấp giao theo quy định Luật Ngân sách nhà nước: + Đối với cấp tỉnh: Quyết định Thủ tướng Chính phủ giao nhiệm vụ thu, chi ngân sách; Quyết định Bộ trưởng Bộ Tài giao tiêu hướng dẫn thu, chi ngân sách năm + Đối với cấp ngân sách địa phương: Quyết định giao nhiệm vụ thu, chi ngân sách Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh (đối với cấp huyện); Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện (đối với cấp xã) - Định mức phân bổ ngân sách địa phương Hội đồng nhân dân thông qua, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh định - Các chế độ, tiêu chuẩn định mức chi ngân sách cấp có thẩm quyền ban hành ảnh hưởng đến xây dựng dự toán chi ngân sách nhà nước địa bàn địa phương - Chế độ chi tiêu đặc thù địa phương Hội đồng nhân dân tỉnh ban hành theo phân cấp Chính phủ 1.2 Thẩm tra báo cáo đánh giá thực năm trước Đánh giá thực năm trước nội dung quan trọng việc thẩm tra dự tốn nói chung Đặc biệt với chi thường xun thơng thường khoản chi thường xuyên không biến động nhiều, trừ trường hợp thực cải cách tiền lương theo chế độ Để đánh giá tình hình thực năm trước cần vào: - Dự toán Thủ tướng Chính phủ giao UBND cấp giao - Dự toán Hội đồng nhân dân định - Các khoản điều chỉnh tăng, giảm, đó: + Tăng từ nguồn dự phòng ngân sách địa phương + Tăng từ nguồn tăng thu ngân sách địa phương + Tăng từ nguồn bổ sung từ NSTW (bổ sung có mục tiêu - bổ sung cân đối đưa vào tổng nguồn thu NSĐP để bố trí chi) + Giảm theo định cấp có thẩm quyền (nếu có) Một số điều cần ý: Một là, việc ước thực dự toán năm trước tiến hành khoảng từ tháng đến tháng 10 thơng thường ước sở dự tốn giao cộng với nguồn bổ sung từ NSTW đến thời điểm đánh giá cộng với sử dụng dự phòng NSĐP Trường hợp đến thời điểm đánh dự phịng NSĐP cịn nhiều nói thêm phần từ dự phịng ngân sách cịn lại Thơng thường tỷ lệ ước thực cao chút so với dự tốn (khơng q 5%) Nếu vượt lên cần ý phân tích kỹ nguồn tăng từ đâu Hai là, trường hợp năm có điều chỉnh tiền lương theo chế độ nhà nước (không bao gồm tăng lương theo thời hạn hàng năm) phải tách riêng yếu tố tăng lương để xem xét riêng yếu tố tiền lương chiếm tỷ trọng lớn chi thường xuyên 1.3 Thẩm tra việc đảm bảo thực nguyên tắc lập dự toán (1) Tốc độ tăng chi thường xuyên phải phù hợp với hướng dẫn Thủ tướng Chính phủ Bộ Tài thị thơng tư hướng dẫn lập ngân sách hàng năm (2) Tốc độ tăng chi thường xuyên thông thường phải cao so với thực năm trước, song phải thấp tốc độ tăng chi đầu tư phát triển (3) Các nhóm tăng chi theo thứ tự ưu tiên khác nhau: giáo dục đào tạo Khoa học công nghệ môi trường phải cao mức Thủ tướng Chính phủ giao (4) Chi hành phải tiết kiệm có mức tăng chi hợp lý song khơng đồng quan (5) Phải đảm bảo thực theo định mức phân bổ ngân sách theo Nghị Hội đồng nhân dân cấp tỉnh (6) Phải đảm bảo thực chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu cấp có thẩm quyền ban hành (chế độ trang bị tơ, thiết bị văn phịng, chế độ hội nghị, chế độ cơng tác phí,…), kể chế độ chi tiêu đặc thù địa phương HĐND ban hành KỸ NĂNG THẨM TRA ĐỐI VỚI DỰ TOÁN CÁC KHOẢN CHI CHỦ YẾU 2.1 Thẩm tra dự toán chi giáo dục - đào tạo 2.1.1 Thẩm tra Việc lập dự toán giáo dục - đào tạo phải dựa sau: 2.1.1.1 Các số liệu làm sở tính tốn chi: a/ Đối với giáo dục - Tổng số giáo viên - Quỹ lương phải trả - Tổng số học sinh Các tiêu nói cịn tiết cho cấp sau: - Giáo dục mầm non (trong tách riêng nhà trẻ, mẫu giáo) - Giáo dục phổ thơng, đó: + Giáo dục tiểu học + Giáo dục trung học sở + Giáo dục trung học phổ thông - Trường dân tộc nội trú (nếu có) - Trường phổ thơng trung học chuyên (nếu có) - Trung tâm hướng nghiệp b/ Đối với đào tạo dạy nghề - Tổng số giáo viên - Quỹ lương phải trả - Tổng số học sinh Các tiêu nói tiết cho cấp sau: - Đào tạo - Cao đẳng - Trung học chuyên nghiệp - Đào tạo nghề - Đào tạo lại công chức - Đào tạo khác (nếu có) 2.1.1.2 Định mức chi tính đầu học sinh theo định HĐND cấp tỉnh (chi tiết theo ngành học) 2.1.1.3 Quyết định giao biên chế, định tuyển giáo viên cấp có thẩm quyền 2.1.2 Thẩm tra việc thực nguyên tắc - Giáo dục, đào tạo nhiệm vụ chi ưu tiên theo Nghị Đảng, Chính phủ Nghị Đảng quyền địa phương - Tốc độ tăng chi cho giáo dục - đào tạo phải nằm nhóm có tốc độ cao - Mức chi giáo dục - đào tạo địa phương không thấp mức giao chi Thủ tướng Chính phủ UBND cấp - Tỷ lệ quan hệ tiền lương chi khác tổng số chi theo hướng dẫn Chính phủ Bộ Tài (ví dụ năm 2004 - 2005 quỹ lương không cao 85%/tổng số chi) 2.1.3 Các phương pháp thẩm tra bản: - Xem xét tính đầy đủ, trung thực sở tính chi - Phân tích quan hệ tỷ lệ để đảm bảo thực nguyên tắc (tỷ trọng tổng số chi, tốc độ tăng tỷ trọng) - Kiểm tra kỹ thuật số khoản chi chủ yếu Ví dụ xem xét tổng số chi tổng số học sinh để tính mức chi bình qn/1 học sinh xem tốc độ tăng giảm có hợp lý khơng tính tỷ lệ quỹ lương chi khác để xem có đảm bảo mức khống chế khơng - So sánh với mức thực năm liền kề năm trước (có thể lấy theo thời kỳ) để xem tính hợp lý dự tốn (ví dụ năm sau phải tăng chi so với năm trước, song mức tăng phải hợp lý thuyết minh được) 2.1.4 Các vấn đề cần ý a/ Lương khoản có tính chất tiền lương chiếm tỷ trọng lớn dự toán chi giáo dục, đào tạo Khi xác định quỹ lương cho giáo dục đào tạo, chế độ tiền lương Chính phủ quy định nên thực chất vấn đề số giáo viên Số giáo viên xác định sau: - Số có mặt phải trả lương, đó: + Biên chế + Hợp đồng + Số tuyển + Số nghỉ việc, điều chuyển Như vậy, xác định số giáo viên phải trả lương phải sở tính tốn đầy đủ yếu tố Chú ý: thực tế tuyển đủ số giáo viên theo định biên Đồng thời thường xảy tình trạng thừa thiếu tương đối giáo viên Ví dụ, tổng số có mặt theo biên chế song thiếu có phận giáo viên không đủ tiêu chuẩn song không xếp, điều chuyển môn học thừa, môn học khác thiếu; huyện thừa song huyện khác thiếu,… b/ Có khác biệt năm ngân sách năm học Năm ngân sách tính từ 1/9 đến 31/12; năm học tính từ tháng 1/9 đến 31/8 năm sau Vì vậy, có vấn đề thay đổi biên chế giáo viên học sinh cần ý phải tách số chi năm học thành thời kỳ: - Từ 1/9 đến 31/12 thuộc năm ngân sách trước - Từ 31/12 đến 31/8 thuộc năm ngân sách sau c/ Khi giao chi nghiệp giáo dục - đào tạo cho địa phương, Chính phủ tính theo định mức phân bổ cho người dân độ tuổi giáo dục (từ 18 tuổi) độ tuổi đào tạo (tổng số dân - số dân độ tuổi giáo dục) Song HĐND định mức phân bổ cho huyện, cho trường lại tính theo mức chi theo đầu học sinh Hai cách phân bổ theo mục tiêu khác nhau, trung ương phân bổ cho địa phương để phân bố tổng thể để đảm bảo mức chi chung vùng hợp lý; HĐND phân bổ cho trường số chi nên phải theo học sinh Tuy nhiên tổng số chi giáo dục - đào tạo HĐND định không thấp mức chi Thủ tướng Chính phủ giao d/ Giáo dục - đào tạo lĩnh vực nghiệp giao quyền tự chủ tài Theo ngồi nguồn ngân sách cấp trực tiếp, đơn vị bổ sung nguồn từ khoản thu hợp pháp học phí, khoản thu dịch vụ khoản thu khác (nếu có) Vì xác định phân bổ ngân sách cần ý xem xét nguồn thu để phân bổ cho xác (trường có thu nghiệp lớn khơng tăng ngân sách cấp tăng chậm ngược lại) 2.2 Thẩm tra dự toán chi lĩnh vực y tế 2.2.1 Thẩm tra Việc lập dự toán chi y tế phải dựa sau: a/ Các số liệu làm tính chi - Số chi sở y tế + Chi khám chữa bệnh Chia ra: Tuyến tỉnh, tuyến huyện tuyến xã, tuyến tiết theo nội dung sau: • Cơ sở khám, chữa bệnh • Số giường bệnh • Số bác sĩ nhân viên y tế • Mức chi bình qn/giường bệnh + Chi phịng bệnh, đó: • Chi cho máy biên chế • Chi cho hoạt động phịng chống dịch bệnh + Chi nghiệp y tế khác (thanh tra, thực chương trình y tế địa phương,…) - Số liệu biên chế quỹ lương - Số liệu nguồn thu tài hợp pháp khác + Viện phí + Các dịch vụ khác + Bảo hiểm y tế chi trả + Nguồn ủng hộ, viện trợ (nếu có) - Số liệu thực năm trước, thời kỳ trước b/ Định mức chi HĐND cấp tỉnh định (chủ yếu tính giường bệnh) c/ Quyết định giao biên chế, quỹ lương cấp có thẩm quyền d/ Số liệu thực tế năm trước thời kỳ trước 2.2.2 Thẩm tra việc thực nguyên tắc a/ Y tế nhiệm vụ chi quan trọng việc bảo vệ sức khoẻ cộng đồng, tăng cường tuổi thọ, tăng cường chất lượng sống người dân Vì vậy, chăm lo phát triển nghiệp y tế mối quan tâm Đảng bộ, quyền tồn thể cấp, ngành địa phương Về nguyên tắc, chi y tế chăm lo sức khoẻ phải tăng, nhiên tốc độ phải tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể khả ngân sách địa phương b/ Nhà nước có chế độ khám chữa bệnh miễn phí cho người nghèo khám chữa bệnh miễn phí cho trẻ em tuổi Khi bố trí kinh phí, phải đảm bảo thực sách c/ Phịng bệnh chữa bệnh nội dung quan trọng, gắn kết với Thông thường nguồn lực thấp ý đến chữa bệnh, song chữa bệnh tốt phịng bệnh Vì cần thực tỷ lệ hợp lý phòng bệnh chữa bệnh theo xu hướng tăng nhanh chi phòng bệnh 2.2.3 Các phương pháp thẩm tra bản: - Xem xét tính đầy đủ, trung thực sở tính chi - Tính tốn, phân tích số bản, mức chi bình quân/giường bệnh, cấu phòng chữa bệnh, mức chi tuyến tỉnh, tuyến huyện tuyến xã - Kiểm tra kỹ thuật số khoản chi chủ yếu ăn khớp biên chế định cấp có thẩm quyền, nguồn thu từ ngân sách thu viện phí,… 2.2.4 Các vấn đề cần ý: a/ Hệ thống y tế địa phương có đan xen bệnh viện trung ương bệnh viện địa phương (người dân khám, chữa bệnh loại hình bệnh viện này); Đồng thời có chuyển địa bàn (dân từ tỉnh sang tỉnh khác khám chữa bệnh) Lại có chuyển tuyến cấp xã, cấp huyện cấp tỉnh Vì phân bổ chi y tế cần ý đến giường bệnh thực tế giường bệnh theo công suất để phân bổ cho phù hợp b/ Thu viện phí dịch vụ y tế nguồn thu quan trọng song khơng đồng Bệnh viện có sở vật chất tốt, đội ngũ cán y tế lành nghề vị trí trung tâm có thu cao ngược lại, bệnh viện tuyến huyện vùng xa vùng ven thành phố có nguồn thu nghiệp thấp Vì phân bổ cần ý bệnh viện chuyên khoa thần kinh, bệnh phong,… cần ý đảm bảo kinh phí hoạt động từ ngân sách bệnh viện khơng có nguồn thu c/ Đối với địa phương nhận nguồn bổ sung thực chương trình mục tiêu quốc gia y tế phải đảm bảo thực theo mục tiêu xác định 2.3 Thẩm tra dự tốn chi quản lý hành Đây khoản chi có tỷ trọng khơng lớn song quan trọng có tác động định đến chất lượng quản lý nhà nước Đồng thời lĩnh vực trọng tâm việc thực hành tiết kiệm Các nội dung thẩm tra chủ yếu gồm: (1) Thẩm tra quỹ lương biên chế: Được tính tốn sở biên chế, có tính đến yếu tố tăng, giảm tuyển mới, hưu, đồng thời phải xem xét yếu tố hợp đồng công việc, đặc biệt cán không chuyên trách cấp xã, phường, thị trấn Sau có số lượng cán bộ, quỹ lương tính chế độ lương hành Hiện làm lương theo văn bản: + Nghị định 204/2004/NĐ- CP ngày 14/12/2004 Chính phủ quy định Chế độ tiền lương cán bộ, công chức, viên chức lực lượng vũ trang; + Nghị số 730/2004/NQ-UBTVQH11 ngày 30/9/2004 UBTVQH phê chuẩn bảng lương chức vụ, bảng phụ cấp chức vụ cán lãnh đạo Nhà nước; bảng lương chun mơn, nghiệp vụ ngành Tồ án, ngành Kiểm sát; + Quyết định số 138/2005/QĐ-TTg ngày 13/6/2005 Thủ tướng Chính phủ quy định Chế độ phụ cấp trách nhiệm Kiểm soát viên, Điều tra viên Kiểm tra viên ngành Toà án; + Quyết định số 202/2005/QĐ-TTg ngày 09/8/2005 Thủ tướng Chính phủ quy định Chế độ phụ cấp trách nhiệm theo nghề Thanh tra viên (2) Thẩm tra mức chi theo cấp: Tỉnh, thành phố; quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; xã, phường, thị trấn (3) Thẩm tra chi theo lĩnh vực: Quản lý nhà nước; Đảng tổ chức trị - xã hội; hỗ trợ Hội, đoàn thể; (4) Thẩm tra theo yếu tố chi phí bao gồm: + Thanh tốn dịch vụ cơng cộng + Vật tư văn phịng + Thơng tin, tun truyền, liên lạc + Hội nghị + Cơng tác phí + Chi phí th mướn + Chi đồn + Chi đoàn vào + Sửa chữa thường xuyên TSCĐ phục vụ công tác chuyên môn tu, bảo dưỡng cơng trình sở hạ tầng + Sửa chữa lớn tài sản cố định phục vụ chuyên môn cơng trình sở hạ tầng + Chi phí nghiệp vụ chuyên môn ngành Khi thẩm tra dự toán cần ý: (1) Định mức chi quản lý hành xác định phân bổ theo biên chế song ngồi khoản tính theo định mức cịn phải bố trí chi số nhiệm vụ khơng thường xuyên bầu cử Quốc hội, HĐND, đại hội Đảng, mua tơ,… Các khoản bố trí ngồi định mức khơng ổn định (2) Một số khoản chi hành có chế độ hội nghị, cơng tác phí, trang bị tài sản Đối với khoản thẩm tra theo khối lượng nhiệm vụ 10 X mức chi phí Tuy nhiên có nhiều khoản chi chưa có chế độ Cần xác định tổng thể theo nhóm lớn phù hợp với mức thực năm trước (3) Khi phân tích thẩm tra chi hành cần xem xét theo mặt: Một là, cần thắt chặt khoản chi tiêu khoản khơng cần khuyến khích tăng Hai là, nhu cầu chi quản lý hành có xu hướng tăng số khoản chi tăng nhanh như: máy móc tin học văn phịng, thiết bị chiếu sáng điều hồ, cơng tác phí,…Vì cần ý tiết kiệm song phải sát với nhu cầu thực tế, không, thực tế điều hành phải tăng lên, dẫn tới tình trạng bị động khó thuyết minh, giải trình 2.4 Thẩm tra dự tốn chi nghiệp kinh tế Đây khoản chi khó định lượng theo tỷ lệ Vì phải thẩm tra theo nhiệm vụ cụ thể loại hình: + Sự nghiệp giao thông vận tải để thực tu, sửa chữa thường xuyên đường bộ, đường sông phân cấp cho địa phương, khắc phục bão lũ đảm bảo an tồn giao thơng + Sự nghiệp nơng, lâm, thuỷ lợi, thủy sản chủ yếu khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, bảo vệ quản lý rừng, phòng chống cháy rừng + Sự nghiệp tài nguyên môi trường + Sự nghiệp thị + Sự nghiệp khác Đối với khoản chi cần xác định theo khối lượng: ví dụ phải tu, sửa chữa Km đường cấp tỉnh, đường cấp huyện ; Km đê điều, chắn sóng, Km đường, đèn chiếu sáng Sau tính định mức chi phí cho đơn vị khối lượng Cần ý: - Việc thẩm tra dự toán chủ yếu thực xác định nhiệm vụ chưa (có nhiệm vụ NSĐP hay khơng), khối lượng có phù hợp khơng Sau xác định mức chi theo khối lượng - Trường hợp có định mức chi phí (chi phí km tu, chi phí đo đạc đất) tính theo định mức song phải khả ngân sách cho phép (tăng khoảng 5-10% so năm trước) Trường hợp khơng có định mức tính tốn sở chi phí hợp lý năm trước theo đơn vị khối lượng 11 - Đối với khoản chi khơng xác định khó xác định khối lượng phát triển thị trường, xúc tiến thương mại thẩm tra theo dự tốn chi tiết sở 2.5 Thẩm tra dự toán chi bảo đảm xã hội Đây khoản chi để thực sách xã hội kinh phí chi trả người có cơng với cách mạng, kinh phí thực pháp lệnh bà mẹ Việt Nam anh hùng, pháp lệnh trẻ em, kinh phí người già khơng nơi nương tựa, kinh phí thực chế độ nạn nhân chất độc màu da cam, Khi thẩm tra cần ý đảm bảo nguyên tắc: + Kinh phí thực nhiệm vụ nói tính sở số đối tượng chế độ chi cho đối tượng Vì việc xác định đối tượng chi quan trọng Cần ý xác định đối tượng sau: + Số cán lão thành cách mạng + Số bà mẹ Việt Nam anh hùng + Số gia đình bệnh binh + Số gia đình thương binh + Số liệt sĩ + Số người có cơng với cách mạng + Số nạn nhân chất độc màu da cam + Số trẻ em lang thang nhỡ + Số trại trại xã hội Ví dụ: Tỉnh A có số người già không nơi nương tựa 8.000 cụ, mức chi theo quy định Chính phủ 80.000đ/cụ/tháng Tổng kinh phí thực chế độ người già khơng nơi nương tựa là: 8.000 x 80.000 x 12 tháng = 7,68 tỷ/năm Cần ý vấn đề nguồn đảm bảo, ví dụ kinh phí thực nhiệm vụ xã hội địa phương song kinh phí người hưu có phần ngân sách trung ương cấp uỷ quyền, có phần BHXH chi trả; thực chế độ với nạn nhân chất độc màu da cam có tỉnh NSTW bổ sung, có tỉnh phải bố trí cân đối NSĐP Khi thẩm tra dự tốn NSĐP tính phần NSĐP, song bao gồm khoản TW bổ sung có mục tiêu 12 II KỸ NĂNG THẨM TRA QUYẾT TOÁN CHI THƯỜNG XUYÊN CỦA NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG Việc thẩm tra toán chi thường xuyên thực quy trình phương pháp thẩm tra dự toán, đồng thời cần ý số vấn đề sau: Trong toán chi, so sánh với dự toán cần ý số yếu tố tạo nên khác biệt: - Quyết toán chi bao gồm số năm trước chuyển nguồn sang phải toán vào năm số dự toán chi năm chuyển nguồn sang năm sau Ví dụ: Dự tốn chi giáo dục tỉnh A 100 tỷ Quyết tốn 110 tỷ, đó: - Chi chuyển nguồn từ năm trước sang năm toán 20 tỷ - Chi chuyển nguồn từ năm sang năm sau 10 tỷ Nếu so với dự tốn số toán =110% so dự toán, song thực chất chi 90 tỷ (100 tỷ - 10 tỷ) thực chi đủ điều kiện tốn 80 tỷ Vì cần phân tích để thống số toán chi ngân sách, khoản chi lớn, đồng thời kiểm tra khoản chuyển nguồn từ năm trước sang năm thực nào, khoản chi chuyển nguồn sang năm sau có phù hợp với quy định pháp luật khơng Quyết tốn chi theo quy định ngồi việc chi tiết theo dự tốn cịn tiết theo mục lục NSNN Tức là, bên cạnh yếu tố thẩm tra toán theo lĩnh vực chi phải thẩm tra theo nội dung kinh tế khoản chi Cụ thể, thẩm tra phải thực nội dung chi chủ yếu tiền lương, tiền cơng, BHXH, BHYT, hội nghị phí, cơng tác phí, mua sắm, sửa chữa,… Do HĐND khơng định dự tốn mục chi nên thẩm tra chủ yếu phân tích theo cấu (ví dụ tiền lương chiếm % tổng chi; mua sắm chiếm % tổng chi; điện nước, điện thoại chiếm % tổng chi) Kết hợp phân tích với tỷ trọng thực năm trước rút kết luận thoả đáng chi tiêu ngân sách (thể qua toán) Trọng tâm thẩm tra chi thường xuyên thẩm tra việc thực chế độ, định mức, tiêu chuẩn Do phải nắm vững chế độ, định 13 mức, tiêu chuẩn để thẩm tra Tuy nhiên, sử dụng hệ thống định mức tiêu chuẩn cần ý đến chế tự chủ tài chính, theo Chính phủ cho phép đơn vị nghiệp chi cao chế độ định mức từ nguồn thu hợp pháp (ví dụ tiền lương tăng chi từ lần (đối với đơn vị đảm bảo phần chi phí) đến 2,5 lần (đối với đơn vị đảm bảo toàn chi phí) Trong tốn chi NSĐP, chi giáo dục - đào tạo chi y tế khoản chi quan trọng Khi thẩm tra toán cần ý: a/ Đối với chi giáo dục - đào tạo: - Số tốn thơng thường sát với dự tốn giao Nếu có chênh lệch lớn cần kiểm tra nhân tố: + Học phí khoản thu dịch vụ (ghi thu, ghi chi); + Bổ sung chương trình mục tiêu giáo dục từ NSTW NSĐP; + Viện trợ khơng hồn lại (nếu trung ương thơng qua phương thức bổ sung có mục tiêu, viện trợ trực tiếp vào thẳng đơn vị ghi thu ghi chi NSĐP) - Quyết toán chi chương trình mục tiêu quốc gia cần phân tích riêng theo dự án, cụ thể: + Dự án trì kết phổ cập giáo dục tiểu học, thực phổ cập giáo dục trung học sở hỗ trợ phổ cập giáo dục trung học phổ thơng + Dự án đổi chương trình, nội dung sách giáo khoa tài liệu giảng dạy + Dự án đào tạo cán tin học, đưa tin học vào nhà trường + Dự án đào tạo, bồi dưỡng giáo viên cán quản lý giáo dục, tăng cường sở vật chất trường sư phạm + Dự án hỗ trợ giáo dục miền núi, vùng dân tộc người vùng có nhiều khó khăn + Dự án tăng cường sở vật chất trường học, xây dựng số trường trọng điểm + Dự án tăng cường lực đào tạo nghề b/ Đối với chi y tế: - Khi toán chi y tế vượt hụt dự tốn lớn, cần phân tích nhân tố ảnh hưởng sau: 14 + Chi chuyển nguồn từ năm trước sang năm toán từ năm toán sang năm sau; + Số thu viện phí dịch vụ y tế; + Số thu viện trợ Cũng có số trường hợp hạch tốn lẫn chi y tế chi đảm bảo xã hội (ví dụ chi hỗ trợ nạn nhân chất độc màu da cam hạch toán lẫn vào chi y tế) - Quyết tốn chi chương trình mục tiêu quốc gia y tế cần phân tích riêng theo dự án, cụ thể: + Dự án phòng chống bệnh sốt rét + Dự án phòng chống bệnh lao + Dự án phòng chống bệnh phong + Dự án phòng chống bệnh sốt xuất huyết + Dự án phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em + Dự án tiêm chủng mở rộng + Dự án bảo vệ sức khoẻ tâm thần cộng đồng + Dự án bảo đảm chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm + Dự án phịng chống HIV/AIDS + Dự án phòng chống bướu cổ 15 ... Khi thẩm tra dự tốn NSĐP tính phần NSĐP, song bao gồm khoản TW bổ sung có mục tiêu 12 II KỸ NĂNG THẨM TRA QUYẾT TOÁN CHI THƯỜNG XUYÊN CỦA NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG Việc thẩm tra toán chi thường xuyên. .. ĐỐI VỚI DỰ TOÁN CHI THƯỜNG XUYÊN 1.1 Thẩm tra xây dựng dự tốn Dự tốn ngân sách nói chung dự tốn chi thường xun nói riêng xây dựng sau: - Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm địa phương. .. độ, tiêu chuẩn định mức chi ngân sách cấp có thẩm quyền ban hành ảnh hưởng đến xây dựng dự toán chi ngân sách nhà nước địa bàn địa phương - Chế độ chi tiêu đặc thù địa phương Hội đồng nhân dân

Ngày đăng: 05/02/2015, 14:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w