1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng Kế toán thương mại Dịch vụ

70 2,1K 23

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 387 KB

Nội dung

Ghi chép phản ánh đầy đủ, kịp thời số hiện có và tình hình luân chuyển của hàng hoá, vật tư của doanh nghiệp cả về hiện vật và giá trị, tính toán, phản ánh đúng đắn trị giá vốn hàng n

Trang 1

Chương 2: KẾ TOÁN KINH DOANH NỘI THƯƠNG

thương.

2.2.Kế toán hàng hóa.

2.3.Kế toán chi tiết hàng hóa.

2.4 Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho.

2.5 Kế toán mua hàng đối với đơn vị kinh doanh nội thương.

2.6 Kế toán bán hàng đối với đơn vị kinh doanh

Trang 2

2.1 Đặc điểm của hoạt động kinh

doanh nội thương

2.1.1 Đặc điểm của hoạt động kinh doanh nội thương và ảnh hưởng của nó đến công tác kế toán.

2.1.2.Nhiệm vụ kế toán hoạt động kinh doanh nội thương.

Trang 3

2.1.1 Đặc điểm của hoạt động kinh doanh nội thương và ảnh hưởng của nó đến công tác kế toán.

- Hoạt động Thương mại chịu tác động nhạy bén của

cơ chế thị trường.

- Đối tượng kinh doanh phức tạp, vòng quay vốn

nhanh

- Công nợ tồn đọng nhiều và khó khăn trong thu hồi

- Là lĩnh vực có số thuế thất thu lớn và khó quản lý.

Trang 4

2.1.2.Nhiệm vụ kế toán hoạt động kinh

doanh nội thương.

• Kế toán nghiệp vụ kinh doanh nội thương cần

phải thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:

• 1 Ghi chép phản ánh đầy đủ, kịp thời số hiện có và

tình hình luân chuyển của hàng hoá, vật tư của

doanh nghiệp cả về hiện vật và giá trị, tính toán,

phản ánh đúng đắn trị giá vốn hàng nhập kho, hàng xuất kho, trị giá vốn của hàng tiêu thụ nhằm cung cấp thông tin phục vụ cho lãnh đạo và quản lý hoạt động kinh doanh ở doanh nghiệp.

Trang 5

2 Kiểm tra tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch về mua hàng, bán hàng, các định mức

dự trữ hàng hoá, các chỉ tiêu kế hoạch về lợi nhuận bán hàng về các khoản thuế phải nộp

nhà nước

3 tổ chức hợp lý kế toán chi tiết hàng hoá, tồn kho nhằm quản lý chặt chẽ hàng hoá cả về

hiện vật và giá trị kết hợp chặt chẽ kế toán

chi tiết hàng hoá với hạch toán nghiệp vụ ở

kho hàng, quầy hàng nhằm giảm bớt việc ghi chép trùng lắp Tăng cường kiểm tra của kế

Trang 6

2.2.Kế toán hàng hóa.

2.2.1.Nguyên tắc tổ chức kế toán hàng hóa.

- Tổ chức vận dụng đầy đủ các quy định về: + chứng từ

+ tài khoản tổng hợp, TK chi tiết.

- Tổ chức vận dụng các phương pháp tính giá.

Trang 8

2.2.Kế toán hàng hóa.

2.2.2 Phân loại hàng hóa.

- Một số tiêu thức phân loại:

+ Theo tính chất thương phẩm kết hợ với đặc trưng kỹ thuật:

+ Theo khâu lưu thông.

+ Theo nguồn gốc.

+ Theo phương thức vận động của hàng hóa.

Trang 9

2.2.Kế toán hàng hóa.

2.2.2 Phân loại hàng hóa.

- Một số tiêu thức phân loại:

+ Theo tính chất thương phẩm kết hợp với đặc trưng kỹ thuật hàng hóa bao gồm:

Hàng kim khí điện máy

Hàng hóa chất dầu mỏ

Hàng xăng dầu

Hàng dệt may, bông vải sợi

Hàng da, cao su

Trang 10

2.2.Kế toán hàng hóa.

2.2.2 Phân loại hàng hóa.

- Một số tiêu thức phân loại:

+ Theo tính chất thương phẩm kết hợ với đặc trưng kỹ thuật:

+ Theo khâu lưu thông: hàng hóa bao gồm: Hàng hóa ở khâu bán buôn

Hàng hóa ở khâu bán lẻ

Trang 11

2.2.Kế toán hàng hóa.

2.2.2 Phân loại hàng hóa.

- Một số tiêu thức phân loại:

+ Theo tính chất thương phẩm kết hợ với đặc trưng kỹ thuật:+ Theo khâu lưu thông

+ Theo nguồn gốc: hàng hóa bao gồm:

Ngành hàng nông sản

Ngành hàng lâm sản

Ngành hàng thủy sản

Trang 12

2.2.Kế toán hàng hóa.

2.2.2 Phân loại hàng hóa.

- Một số tiêu thức phân loại:

+ Theo tính chất thương phẩm kết hợ với đặc trưng kỹ thuật:+ Theo khâu lưu thông

Trang 13

2.2.Kế toán hàng hóa.

2.2.2 Phân loại hàng hóa

2.2.3.Nguyên tắc đánh giá và phương pháp đánh giá hàng hóa

Trang 15

2.2.Kế toán hàng hóa.

2.2.3.Nguyên tắc đánh giá và phương pháp đánh giá hàng hóa.2.2.3.1 Nguyên tắc đánh giá hàng hóa

2.2.3.2 các phương pháp đánh giá hàng hóa

- Đối với hàng hóa nhập kho.

- Đối với hàng hóa xuất kho.

Trang 16

2.2.Kế toán hàng hóa.

2.2.3.Nguyên tắc đánh giá và phương pháp đánh giá hàng hóa.

2.2.3.1 Nguyên tắc đánh giá hàng hóa.

2.2.3.2 các phương pháp đánh giá hàng hóa.

- Đối với hàng hóa nhập kho.

Trị giá vốn thực tế của hàng hóa được xác định theo từng nguồn nhập

- Đối với hàng hóa mua ngoài, trị giá vốn thực tế bao gồm: Giá mua ghi trên hóa đơn( cả thuế nhập khẩu nếu có) cộng với các chi phí mua thực tế Chi phí mua thực tế gồm chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản, chi phí phân loại, bảo hiểm, công tác phí của cán bộ mua hàng, chi phí của bộ phận mua hàng độc lập và khoản hao hụt tự nhiên trong định mức thuộc quá trình mua hàng hóa.

+ Nếu hàng hóa mua ngoài dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thì giá trị hàng hóa được phản ánh ở tài khoản 156- Hàng hóa theo giá mua chưa có thuế, số thuế GTGT được khấu trừ phản ánh ở TK 133- Thuế GTGT được khấu trừ

+ Nếu hàng hóa mua ngoài dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp hoặc không chịu thuế GTGT hoặc dùng cho hoạt động sự nghiệp, phúc lợi, dự án thì giá trị hàng hóa mua vào được phản ánh ở tài khoản 156- Hàng hóa theo tổng giá thanh toán

Trang 17

2.2.Kế toán hàng hóa.

2.2.3.Nguyên tắc đánh giá và phương pháp đánh giá hàng hóa.

2.2.3.1 Nguyên tắc đánh giá hàng hóa.

2.2.3.2 các phương pháp đánh giá hàng hóa.

- Đối với hàng hóa nhập kho.

+ Đối với hàng hóa tự chế biến, trị giá vốn thực tế bao gồm giá thực tế của hàng hóa xuất chế biến cộng với chi phí chế biến.

+ Đối với hàng hóa thuê ngoài gia công chế biến, trị giá vốn thực tế bao gồm giá thực tế của hàng hóa xuất thuê ngoài chế biến, chi phí vận chuênr từ doanh nghiệp đến nơi chế biến và ngược lại, chi phí thuê gia công chế biến.

+ Đối với hàng hóa nhận vốn góp liên doanh, vốn góp cổ phần, trị giá vốn thực tế là giá được các bên tham gia liên doanh, góp vốn chấp

thuận.

Trang 18

2.2.Kế toán hàng hóa.

2.2.3.Nguyên tắc đánh giá và phương pháp đánh giá hàng hóa.2.2.3.1 Nguyên tắc đánh giá hàng hóa

2.2.3.2 các phương pháp đánh giá hàng hóa

- Đối với hàng hóa nhập kho.

- Đối với hàng hóa xuất kho:

Theo VAS 02- Hàng tồn kho:

+ Phương pháp đích danh

+ Phương pháp nhập trước xuất trước

+ Phương pháp nhập sau xuất trước

+ Phương pháp bình quân

Trang 19

2.3 Kế toán chi tiết hàng hóa( Yc SV nghiên cứu vì tương tự KTTC1)

2.3.1 Phương pháp mở thẻ song song.

2.3.2 Phương pháp số dư.

Trang 20

2.4 Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho.

Trang 21

2.4 Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho.

Trang 22

2.4 Kế toỏn dự phũng giảm giỏ hàng tồn kho.

• Ví dụ ; Ngày 31/12/N doanh nghiệp X có tài liệu sau :

• - Trị giá gốc của hàng hóa A là 100 tr đồng

• - Giá trị thuần có thể thực hiện đ ợc của hàng hóa này là 80 tr đồng

• Nh vậy, số tiền cần trích lập dự phòng cho hàng hóa A là:

• 100 tr đồng - 80 tr đồng = 20 tr đồng

• Giả sử ngày 31/ 12/N+1

• - Trị giá gốc hàng hóa A tồn kho là 120 tr đồng

• - Giá trị thuần có thể thực hiện đ ợc là 90 tr đồng

• Do số trích lập dự phòng của hàng hóa A ở cuối niên độ tr ớc là 20 tr đồng ; số cần trích lập dự

phòng cho hàng hóa A ở niên độ này là

Trang 23

2.5.Kế toán mua hàng đối với đơn vị

kinh doanh nội thương

2.2.1 Đăc điểm của nghiệp vụ mua hàng

2.2.2 Kế toán tổng hợp quá trình mua hàng

2.2.3 K ế toán kiểm nhận nhập kho hàng hóa

Trang 24

2.5.1 Đăc điểm của nghiệp vụ mua hàng

• Hàng hoá phải được thông qua một phương thức mua bán thanh toán nhất định

• Doanh nghiệp đã nắm được quyền sở hữu về hàng hoá, và chuyển quyền sở hữu về tiền tệ hay một loại hàng hoá khác

• Hàng hoá mua vào với mục đích để bán ra hoặc gia công sản xuất rồi bán ra

Trang 25

* Các phương thức mua hàng, thủ tục chứng từ mua hàng

* Phương thức thanh toán :

* Phương pháp xác định trị giá mua thực tế của hàng hoá:

Trang 26

-Phương thức mua hàng trực tiếp

- Phương thức mua hàng theo hình thức chuyển hàng

* Các phương thức mua hàng, thủ

tục chứng từ mua hàng

Trang 27

2.5.2 Kế toán tổng hợp quá trình mua hàng

2.5.2.1 Kế toán quá trình mua hàng theo phương pháp kê khai thường xuyên

2.5.2.2 Kế toán quá trình mua hàng theo phương pháp kiểm kê định kì

Trang 28

2.5.2.1 Kế toán quá trình mua hàng theo phương pháp kê khai thường xuyên

Chứng từ kế toán sử dụng ch ủ yếu:

- Phiếu nhập kho ( Mẫu số 01- VT ),

- Hóa đơn GTGT( Mẫu 01 GTKT- 3LL),

- Bảng kê mua hàng( Mẫu 06- VT, do bên mua lập),

- Biên bản kiểm nhận hàng hóa;

- Biên bản kiểm nghiệm ( Mẫu hướng dẫn số 05 - VT )

Trang 29

2.5.2.1 Kế toán quá trình mua hàng theo phương pháp kê khai thường xuyên

Trang 30

2.5.2.1 Kế toán quá trình mua hàng theo phương pháp kê khai thường xuyên

+ Trị giá vật tư, hàng hóa đang đi

đường đã thuộc quyền sở hữu của

doanh nghiệp

+ Kết chuyển trị giávật tư, hàng

hóa đang đi đường cuối tháng TK

611 sang ( phương pháp kiểm

kê định kỳ )

Số dư Nợ : phản ánh trị giá vật tư,

hàng hóa đã mua nhưng đang đi

+ Trị giá vật tư, hàng hóa đang

đi đường cuối tháng trước, tháng này đã về nhập kho hoặc chuyển giao thẳng cho khách hàng

+ Kết chuyển trị gia vật

tư, hàng hóa đang đi đường đầu

kỳ sang TK 611 ( phương pháp kiểm kê định kỳ )

TK151

Trang 31

2.5.2.1 Kế toán quá trình mua hàng theo phương pháp kê khai thường xuyên

+Trị giá mua vào của hàng hóa theo hóa đơn mua

hàng;

+ Chi phí mua hàng hóa;

+ Trị giá của hàng hóa thuê ngoài gia công

( gồm giá mua vào và chi phí gia công )

+ Trị giá hàng hóa đã bán bị khách hàng

trả lại nhập kho;

+ Trị giá hàng hóa thừa phát hiện khi kiểm

kê;

+ Trị giá bất động sản mua vào hoặc

chuyển từ bất động sản đầu tư;

+ Kết chuyển giá gốc của hàng hóa tồn

kho cuối kỳ từ TK 611 ( phương pháp kiểm kê

định kỳ )

+ Trị giá của hàng hóa xuất kho để bán, giao đại lý, giao cho đơn vị phụ thuộc, thuê ngoài gia công hoặc dùng cho sản xuất kinh doanh;

+ Chi phí mua phân bổ cho hàng đã bán trong kỳ;

+ Số tiền được giảm giá khi mua hàng hóa; + Trị giá hàng hóa thiếu phát hiện khi kiểm kê;

+ Trị giá hàng hóa trả lại cho người bán; + Trị giá hàng hóa bất động sản đã bán hoặc chuyển thành bất động sản đầu tư, bất động sản chủ sở hữu sử dụng hoặc TSCĐ.

+ Kết chuyển trị giá gốc của hàng hóa tồn đầu kỳ sang TK611 ( phương pháp kiểm kê định

TK 156

Trang 32

2.5.2.1 Kế toán quá trình mua hàng theo phương pháp kê khai thường xuyên

• TK 156 có 3 TK cấp 2 :

• - TK 1561- Giá mua hàng hóa

• - TK 1567- Hàng hóa bất động sản

Trang 33

*Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu:

( 2a)Giá tạm tính

Trang 34

2.5.2.1 Kế toán quá trình mua hàng theo phương pháp kê khai thường xuyên

(1).Kế toán mua hàng theo phương thức mua hàng trực tiếp

(2.) Mua hàng theo phương thức chuyển hàng: xảy ra 3 t.h:

* Hàng và hóa đơn cùng về(như T.H (1)

* Hàng về trước, chứng từ về sau: Trường hợp này hàng hóa đã về nhưng chưa có đầy đủ hóa đơn, lúc đó,

kế toán chưa ghi sổ mà theo dõi hàng về chưa có hóa đơn.

- Nếu trong tháng hóa đơn về, kiểm nhận nhập kho và lập phiếu nhập kho, kế toán căn cứ vào các chứng

từ liên quan ghi sổ như T.H( 1)

- Nếu cuối tháng, vẫn chưa có hóa đơn, kế toán đối chiếu với hợp đồng, tiến hành kiểm nhận lập phiếu

nhập kho theo số thực nhận và ghi theo giá tạm tính(2a)

- Sang tháng sau nếu hàng về có sự chênh lệch giữa giá tạm tính và hóa đơn, kế toán phải điều chỉnh

*Chứng từ về trước, hàng về sau:(Hàng đang đi đường), hàng chưa có PNK, nhưng đã có HĐcủa người bán.Kế toán lưu hóa đơn vào tập hồ sơ Hàng mua đang đi đường

- Nếu trong tháng hàng về, kế toán rút HDD ra và ghi sổ như t.H (1)

- Nếu cuối tháng,hàng vẫn chưa về, kế toán rút hóa đơn ra và ghi sổ như T.H 2(b)

- Sang tháng sau, khi hàng về,kế toán ghi sổ như T.H (2c)

- (3) Các khoản giảm giá hàng mua

Trang 35

2.5.2.2 Kế toán quá trình mua hàng theo phương pháp kiểm kê định kì

* Tài khoản kế toán sử dụng: TK151, TK156.Các tài khoản này chỉ

dùng để kết chuyển tồn đầu và cuối kì

Trang 36

2.5.2.2 Kế toán quá trình mua hàng theo phương pháp kiểm kê định kì

Trình tự kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu sau:

Xuất bán

Trị giá HH mua trong kì

Các khoản giảm giá hàng mua

Trang 37

2.5.3 K ế toán kiểm nhận nhập kho hàng hóa

bán thì kế toán ghi số lượng theo số thực nhập còn giá trị ghi theo hóa đơn

bán nhận lại số HH đó.Căn cứ vào biên bản kiểm kê, kế toán phản ánhtrij giá HH thừa bằng bút toán:

toàn bộ số hàng

Trang 38

+ Nếu chưa xác định được nguyên nhân, doanh nghiệp nhập toàn bộ số hàng

Nhập toàn bộ số hàng

Trị giá hàng thừa

Trang 39

Tr ường hợp kiểm nhận phát hiện thiếu

Cá nhân bồi thường

TK 133

Trang 40

2.6 Kế toán bán hàng đối với đơn vị kinh doanh nội thương

2.6.1 Đăc điểm của nghiệp vụ bán hàng

2.6.2 Kế toán tổng hợp quá trình bán hàng

Trang 41

2.6 Kế toán bán hàng đối với đơn vị kinh doanh nội thương

2.6.1 Đăc điểm của nghiệp vụ bán hàng

Trang 42

2.6.1 Đăc điểm của nghiệp vụ bán hàng

Trang 43

2.6.1 Đăc điểm của nghiệp vụ bán hàng

* Đặc điểm của bán buôn

*Bán buôn :+ Bán buôn qua kho

+ Bán buôn vận chuyển thẳng( BB không qua kho)

BB vchuyển thẳng trực

tiếp( BB giao tay ba)

BB vchuyển thẳng theo hình thức chuyển hàng

BB trực tiếp qua kho

BB qua kho theo hình thức chuyển hàng

Trang 44

* Bán lẻ

• Đặc điểm của bán lẻ

• Bán lẻ: + Bán hàng thu tiền trực tiếp + Bán hàng thu tiền tập trung + Bán hàng tự chọn

+ Bán hàng trên truyền hình

+ Bán hàng qua internet……

Trang 45

* Bán hàng đại lí

*Bán hàng trả chậm, trả góp

Trang 46

* Xác định giá vốn hàng xuất bán

• được xác định qua 3 bước:

• Bước 1; Tính trị giá mua thực tế của hàng xuất bán.

• Theo chuẩn mực số 02 – Hàng tồn kho, trị giá mua thực tế của hàng xuất bán có thể xác định theo các phương pháp :

- Phương pháp đích danh

- Phương pháp bình quân gia quyền

- Phương pháp nhập trước, xuất trước

- Phương pháp nhập sau, xuất trước

Bước 2: Tính chi phí mua phân bổ cho hàng xuất bán trong kì:

Trang 47

Bước 2: Tính chi phí mua phân bổ cho hàng xuất bán trong kì:

+

CP mua phát sinh trong kì

Trị giá mua hàng còn đầu kì +

Trị giá mua hàng nhập trong kì

x

Trị giá mua hàng hóa xuất bán trong kì

Trang 48

Bước 3: Tính trị giá vốn hàng xuất bán:

Tính trị giá

vốn hàng

xuất bán =

Trị giá mua hàng hóa xuất bán

+

CP mua phân bổ cho hàng hóa xuất bán

Trang 49

2.6 Kế toán bán hàng đối với đơn vị kinh doanh nội thương

Trang 50

2.6.2 Kế toán tổng hợp quá trình bán hàng

* Chứng từ kế toán sử dụng chủ yếu:

- Hóa đơn GTGT

- Hóa đơn bán hàng thông thường

- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ

- Bảng kê bán lẻ hàng hóa

- Hóa đơn cước phí vận chuyển

- Hóa đơn thuê kho, bến bãi, thuê bốc dỡ hàng hóa trong quá trình bán hàng

- Và một số chứng từ liên quan khác

Trang 51

2.6.2 Kế toán tổng hợp quá trình bán hàng

• * TKKT sử dụng chủ yếu:

• TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

• TK 512 – Doanh thu nội bộ

Trang 52

2.6.2 Kế toán tổng hợp quá trình bán hàng

* Kết cấu một số TK

TK 511 – TDBH và cung cấp dịch vụ

- Số tiền thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế XNK phải nộp

tính trên doanh thu bán hàng thực tế của sản phẩm

hàng háa, dịch vụ đó cung cấp cho khách hàng và đã

được xác định là bán hàng trong kỳ;

- Số tiền thuế GTGT phải nộp của doanh nghiệp tính

thuế theo phương pháp trực tiếp;

- Doanh thu bán hàng bị trả lại kết chuyển cuối kỳ;

- Khoản giảm giá bán hàng kết chuyển cuối kỳ;

- Khoản chiết khấu thương mại kết chuyển cuối kỳ;

- Kết chuyển doanh thu thuần vào TK 911

Doanh thu bán sản phẩm, hàng hóa, bất động sản đầu tư và cung cấp dịch

vụ của doanh nghiệp thực hiện trong kỳ kế toán

Trang 54

2.6.2 Kế toán tổng hợp quá trình bán hàng

• * Kết cấu một số TK TK 531,532,521

Các khoản CKTM, giảm giá hàng

bán,hàng bán bị trả lại phát sinh trong kì

Kết chuyển các khoản CKTM,giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại để xác định DTT

Trang 55

2.6.2 Kế toán tổng hợp quá trình bán hàng

• Kết cấu một số TK:

Trị giá vốn cuả hàng hóa đã xuất bán trong kỳ;

-Số tiền trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.

-…

Kết chuyển trị giá vốn của hàng đã gửi bán nhưng chưa được xác định là bán hàng

- Hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho cuối năm tài chính

- Kết chuyển trị giá vốn của hàng đã bán vào TK 911.

TK 632

Ngày đăng: 05/02/2015, 12:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w