1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

De thi và đáp án Toán 10 tỉnh Thanh HÓA

2 577 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 110,71 KB

Nội dung

Câu 4: Cho đường tròn O;R đường kính EF.. Bán kính IO vuông góc với EF, gọi J là điểm bất kỳ trên cung nhỏ EI J khác E và I, FJ cắt EI tại L, kẻ LS vuông góc với EF S thuộc EF.. a Chứng

Trang 1

Đáp án: Đề thi tuyển sinh vào 10 THPT – tỉnh thanh hóa

Năm học 2013-2014 (Đề B)

– Trình bày lời giải: Lê Thanh Bình – Trường THPT Tĩnh Gia 1

Câu 1:

1) Cho phương trình 2

2 3 0

x + xư = với các hệ số a= 1;b= 2;c= ư 3 a) Tính tổng: S= + +a b c b) Giải phương trình trên

2) Giải hệ phương trình 3 2

2 3 4

x y

x y

ư =

 + =

Giải:

a) S = + + = + ư =a b c 1 2 3 0 b) Suy ra phương trình có nghiệm x =1 1 và 2 c 3

x a

= = ư

 + =  ư =  =

   Vậy nghiệm của hệ là (x y =; ) ( )2; 0

y Q

= +    

    với y> 0; y≠ 1

a) Rút gọn biểu thức Q b) Tính giá trị của Q khi y = ư3 2 2

Giải:

a) Ta có

2

1

y

Q

Q

y

ư

Câu 3: Cho đường thẳng d y: = 2bx+ 1 và parabol ( ) 2

P y= ư x a) Tìm b để d đi qua B( )1;5

b) Tìm b để đường thẳng d cắt parabol ( )P tại hai điểm phân biệt có hoành độ lần lượt

x x1, 2 thỏa m>n điều kiện 2 2 ( )

1 2 4 1 2 4 0

x +x + x +x + =

Giải:

a) Ta có d đi qua B( )1;5 ⇔ = 5 2b+ ⇔ = 1 b 2

b) Hoành độ giao điểm của d và (P) là nghiệm của phương trình:

( )

2x 2bx 1 2x 2bx 1 0 1

Để d cắt parabol ( )P tại hai điểm phân biệt thì (1) phải có hai nghiệm phân biệt x x1, 2

( )

2

b b

b

 >

⇔ ∆ > ⇔ ư > ⇔ 

< ư



Khi đó hai nghiệm x x1, 2 của (1) thỏa m>n hệ thức Vi ét: 1 2

1 2

1 2

x x

+ = ư

=



1 2 4 1 2 4 0 1 2 2 1 2 4 1 2 4 0

x +x + x +x + = ⇔ x +x ư x x + x +x + =

1 4 4 0 4 3 0

3

b

b

=

⇔ ư ư + = ⇔ ư + = ⇔  =

 Kết hợp điều kiện (*) ta được b =3

Câu 4: Cho đường tròn (O;R) đường kính EF Bán kính IO vuông góc với EF, gọi J là

điểm bất kỳ trên cung nhỏ EI (J khác E và I), FJ cắt EI tại L, kẻ LS vuông góc với EF (S thuộc EF)

a) Chứng minh tứ giác IFSL nội tiếp

Trang 2

b) Trên đoạn thẳng FJ lấy điểm N sao cho FN=EJ Chứng minh rằng, tam giác IJN

vuông cân

c) Gọi d là tiếp tuyến của (O) tại E Lấy D là điểm nằm trên d sao cho hai điểm D và I nằm trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng EF và ED JF =JE OF. Chứng minh rằng đường thẳng FD đi qua trung điểm của đoạn thẳng LS

Giải:

a) Vì I thuộc (O) nên  0

90

EIF =LSEF nên  0

90

LSF =

Từ đó suy ra   0

180

EIF+LSF = , do đó tứ giác IFSL nội tiếp

b) Ta có IOEF nên tam giác IEF là tam giác vuông cân

tại I Suy ra IE=IF (1)

Ta lại có IEJ = IFJ (hai góc nội tiếp cùng chắn cung IJ) (2)

Theo giả thiết ta có FN=EJ (3)

Từ (1), (2) , (3) suy ra ∆IEJ = ∆IFN (c-g-c)

Do đó IJ=IN (4) và EIJ = FIN

90

JIN =EIJ+EIN =FIN+EIN =EIF = (5)

Từ (4) và (5) suy ra tam giác IJN vuông cân tại I

c) Đặt SE=x (0 < <x R) Ta có tam giác LES vuông cân tại S nên LS =x

Gọi H là giao điểm của FD và LS Vì D và L nằm cùng phía đối với EF nên H và L nằm cùng phía đối với S

Ta có ∆FHS∼∆FDE (g-g) nên 2 2 .

Theo giả thiết . ED JE

ED JF JE OF

OF JF

Ta lại có ∆FLS ∼∆FEJ (g-g) suy ra LS JE

FS = JF (8)

Từ (7) và (8) suy ra

ED

OF = FSR = R x ⇔ = R x

Từ (6) và (9) suy ra 2 .

HS

ư

ư Do đó H là trung điểm của đoạn LS

Câu 5: Cho a b c >, , 0 thỏa m>n ab bc ca+ + ≥ 3 CMR:

3

b c+c a+a b

Giải:

Theo bđt Cô si ta có 2 2 2 1 ( 2 2) ( 2 2) ( 2 2) 1[ ]

a + + =b c  a +b + b +c + c +a ≥ ab+ bc+ ca =ab bc ca+ + ≥

Mặt khác theo bđt Bunhiacopxki ta có ( )2 ( 2 2 2)( 2 2 2) ( 2 2 2)

a b c+ + ≤ + + a +b +c = a +b +c Lại theo bđt Bunhiacopxki ta có: 4( ) 4 4 4

a b c

≥ + +

2 2 2

Đẳng thức xảy ra ⇔ = = =a b c 1 (Điều phải chứng minh)

-

Tĩnh Gia, ngày 12 tháng 7 năm 2013

Lê Thanh Bình

d

H D

S

L I

E

J

N

Ngày đăng: 05/02/2015, 11:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w