ga-10-11-12

31 443 1
ga-10-11-12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 21/08/2009 Ngày giảng: 27/8/2009 25/8/2009 27/8/2009 25/8/2009 24/8/09 Lớp: 12B 1 12B 2 12B 3 12B 4 12B 5 Tiết 1. ÔN TẬP ĐẦU NĂM I . Mục tiêu bài dạy. 1. Kiến thức: - Ôn tập, hệ thống hóa, khái quát hóa những đặc điểm cơ bản của thuyết cấu tạo hóa học, đồng phân, đặc điểm về cấu tạo, tính chất hóa học của mỗi loại hiđrocacbon. 2. Kỹ năng: - Học sinh có kĩ năng viết phương trình phản ứng, so sánh tính chất của các chất. 3. Thái độ: - Học sinh hiểu sự logic, mối quan hệ giữa các chất, các sự vật, hiện tượng. II. Chuẩn bị 1. Thầy: BTHH 11, ôn tập hóa học 11. 2. Trò: Ôn tập phần hóa hữu cơ lớp 11. III. Tiến trình bài dạy * Kiểm tra sĩ số: 1. Kiểm tra bài cũ (không kiểm tra) 2. Bài mới Đặt vấn đề: Để hệ thống hoá kiến thức hoá học cơ bản nhằm tạo điều kiện tốt nhất cho việc lĩnh hội kiến thức hoá học 12 . Hôm nay … Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: (3’) (?)Nêu nội dung cơ bản của thuyết cấu tạo hóa học? Cho VD? Hoạt động 2: (4’) (?)Đồng đẳng là gì? Cho VD? (?)Đồng phân là gì? Cho VD? Hoạt động 3: (6’) (?)Viết CTTQ của hiđrocacbon? Cho biết giới hạn của các chỉ số? I. Thuyết cấu tạo hóa học - Mỗi chất chỉ có 1 công thức cấu tạo. VD: C 2 H 6 O: CH 3 CH 2 OH CH 3 OCH 3 rượu etylic ete metylic - Trong phân tử chất hữu cơ, cacbon có hóa trị 4, có thể liên kết tạo thành mạch thẳng, nhánh, vòng. - Tính chất các chất phụ thuộc: + Thành phần phân tử + Cấu tạo hóa học II. Đồng đẳng, đồng phân 1. Đồng đẳng - Giống: công thức cấu tạo (cùng CTTQ) - Khác: (-CH 2 -) n nhóm metylen 2. Đồng phân - Giống: thành phần (cùng CTPT) - Khác: CTCT → tính chất khác nhau III. Các loại hiđrocacbon CTTQ: C x H y x = 1, y = 2. C n H 2n+2-2a a ∈ N, n ∈ N* a là số liên kết π + số vòng. - Ankan a = 0 C n H 2n+2 n = 1 1 (?)Nêu đặc điểm cấu tạo của các loại hiđrocacbon đã học và cho biết ứng với mỗi loại đó a =? và CTTQ? Hoạt động 4: (12’) (?)Em hãy cho biết các phản ứng của các hiđrocacbon ? (?)Nêu quy tắc thế trong vòng benzen? (?)Phản ứng cộng đặc trưng cho hiđrocacbon nào? Những hiđrocacbon nào có phản ứng cộng? (?)Nêu quy tắc cộng Maccopnhicop? (?)Điều kiện để hiđrocacbon có phản ứng trùng hợp? (?)Viết phương trình phản ứng đốt cháy hiđrocacbon ở dạng tổng quát? Nhận xét về tỉ lệ số mol CO 2 và H 2 O? (?)Những hiđrocacbon nào có khả năng làm mất màu dung dịch KMnO 4 ? - Xicloankan a = 1 C n H 2n n = 3 - Anken a = 1 C n H 2n n = 2 - Ankađien a = 2 C n H 2n-2 n = 3 - Ankin a = 2 C n H 2n-2 n = 2 - Aren a = 4 C n H 2n-6 n = 6 IV. Tính chất hóa học của hiđrocacbon 1. Phản ứng thế (đặc trưng của hiđrocacbon no) - Ankan, xiclonakan + Hal (as, t 0 ). - Anken: CH 2 =CH 2 + Cl 2  → C 0 500 CH 2 =CHCl + HCl CH 3 CH=CH 2 + Cl 2  → C 0 500 CH 2 ClCH=CH 2 + HCl - Ankin: RC≡CH + AgNO 3 + NH 3 → RC≡CAg? + NH 4 NO 3 - Aren: C 6 H 6 C 6 H 5 Br + HBr C 6 H 5 NO 2 + H 2 O +Br 2 Fe + HNO 3 H 2 SO 4 ®, t 0 Chú ý quy tắc thế trong vòng benzen. 2. Phản ứng cộng (đặc trưng của hiđrocacbon không no) - Xicloankan (C 3 , C 4 ): cộng mở vòng - Anken, ankađien, ankin: + H 2 , X 2 , HX … (Chú ý quy tắc Maccopnhicop) - Aren: + H 2 (Ni, t 0 ), Cl 2 (as) 3. Phản ứng trùng hợp - Anken, ankađien, ankin, stiren - Ankin có phản ứng nhị hợp, tam hợp … 4. Phản ứng oxi hóa a. Oxi hóa hoàn toàn ( ) OHa1nnCOO 2 a13n HC OH 2 y xCOO 4 y xHC 2222a22nn 222yx −++→ −+ + +→       ++ −+ aren ankin,ankadien, O 2 H n 2 CO n xicloankananken, O 2 H n 2 CO n ankan O 2 H n 2 CO n →> →= →< b. Oxi hóa không hoàn toàn - Anken, ankin, ankađien, stiren làm mất màu dung dịch KMnO 4 ở điều kiện thường. - Các đồng đẳng của benzen làm mất màu khi đun nóng. Hoạt động 5: (9’) 2 V. Dẫn xuất của hiđro cacbon Ancol no, đơn chức Phenol Dẫn xuất halogen Cấu trúc O R H δ− δ+ O H C x H y X Tính chất hoá học ROH +Na → RONa + H 2 ROH + NaOH → không phản ứng C 6 H 5 OH + Na → C 6 H 5 ONa + H 2 C 6 H 5 OH + NaOH → C 6 H 5 ONa + H 2 O - PƯ thế X bằng OH - Pư tách hiđro ROH + HA → RA + H 2 O ROH H 2 SO 4 ® H 2 SO 4 ® 140 0 C 170 0 C ROR Anken C 6 H 5 OH + HCl → không phản ứng C 6 H 5 OH + 3Br 2 → 3HBr 2,4,6- Br 3 C 6 H 5 OH ↓ Điều chế - Hiđrat hoá anken. - Thuỷ phân dẫn xuất halogen. - Từ than đá. - Từ benzen. -Thế H của hiđrocacbon bằng X - Cộng HX hoẵc 2 vào anken , ankin Hoạt động 6: (8’) VI. Anđehit – Xeton –Axit cacboxylic Anđehit no, đơn chức, mạch hở Xeton, no, đơn chức, mạch hở Axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở CT CT C n H 2n + 1 - CHO C n H 2n+1 - C – C m H 2m+1 || O C n H 2n+1 – COOH Tính chất hoá học - Tính chất oxi hoá R-CHO + H 2  → xt,t 0 R-CH 2 OH -Tính khử : R – CHO + 2 AgNO 3 + H 2 O + 3 NH 3 > RCOONH 4 + 2 NH 4 NO 3 + 2Ag - Tính chất oxi hoá : R –C –R’ + H 2  → xt,t 0 || R – CH – R’ O | OH - Có tính chất chung của axit(Tác dụng với bazơ, oxit bazơ, kim loại hoạt động .). - Tác dụng với ancol: RCOOH + R’OH  → + 0 t,H RCOOR’ + H 2 O Điều chế - oxi hoá ancol bậc 1 R – CH 2 OH + CuO → 0 t R-CHO + Cu + H 2 O - Oxi hoá etilen để điều chế anđehít 2CH 2 = CH 2 + O 2  → xt,t 0 - Oxi hoá ancol bậc II R – CH(OH) – R’ + 1/2O 2  → xt,t 0 R-CO – R’ + H 2 O Oxi hoá anđehit: R- CHO + ½ O 2  → xt,t 0 R- COOH Oxi hoá cắt mạch ankan : R-CH 2 -CH 2 -R’ + 5/2O 2  → xt,t 0 3 2CH 3 – CHO RCOOH + R’COOH + H 2 O - Sản xuất CH 3 COOH + Lên men giấm + Đi từ CH 3 OH CH 3 OH + CO  → xt,t 0 CH 3 COOH 3. Củng cố : (2’) Giáo viên khái quát nội dung bài học 4. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập (1’) - Lập bảng so sánh tính chất, công thức của các hiđrocacbon và dẫn xuất của chúng - Ôn lại cách lập công thức phân tử chất hữu cơ. Ngày soạn: 24/08/2009 Ngày giảng: 29/8/2009 27/8/2009 28/8/2009 29/8/2009 28/8/200 9 Lớp: 12B 1 12B 2 12B 3 12B 4 12B 5 Chương 1 ESTE – LIPIT Tiết 2 ESTE I Yêu cầu bài dạy 1. Kiến thức - Học sinh biết: Khái niệm, tính chất của este - Học sinh hiểu: Nguyên nhân este không tan trong H 2 O và có nhiệt độ sôi thấp hơn axít đồng phân 2. Kỹ năng: Vận dụng kiến thức về liên kết hiđro để giải thích nguyên nhân este không tan trong H 2 O và có nhiệt độ sôi thấp hơn axít đồng phân 3. Thái độ - Tình cảm Có ý thức sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên hợp lí, có ý thức bảo vệ môi trường sống II. Chuẩn bị 1 Giáo viên : Dụng cụ, hoá chất: Một vài mẫu dầu ăn, mỡ động vật , dd H 2 SO 4 , dd NaOH, ống nghiệm, đền cồn 2.Học sinh: Kiến thức về T/c Hoá học của ancol và axit cacboxylic III. Tiến trình bài dạy * Kiểm tra sĩ số: 1. Kiểm tra bài cũ:Lồng trong n/c bài mới 2. Bài mới Đvđ:Este là gì có tan trong H 2 O hay không có t/c lý, hoá học như thế nào. Hôm nay 4 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1:(10’) hãy nhắc lại t/c hh của ancol và axit cacboxylic Gv lấy vd và phân tích cơ chế pư cho học sinh ? Căn cứ vào VD em hãy đưa ra K/n ? hãy nhìn vào các Vd hãy phân loại este GV lưu ý cho học sinh R C O O R' R và R’ có thể giống hoặc khác nhau (RCOOR’ hay R’OOCR (R’OCOR) ) GV đưa ra cách gọi tên và hướng dẫn học sinh gọi tên qua các Vd Hoạt động 2:(8’) Hướng dẫn học sinh đọc và biết t/c vật lý của este GV: viết lên bảng: HCOOCH 3 t 0 s = 31,7 0 C CH 3 CH 2 OH t 0 s = 78,2 0 C CH 3 COOH t 0 s = 117,9 0 C (?) Em có nhận xét gì về nhiệt độ sôi của este, ruợu và axit có cùng số nguyên tử C trong phân tử, từ đó dự đoán trong phân tử este có liên kết hiđro không? GV: làm thí nghiệm: nhỏ vài giọt este vào ống nghiệm đựng nuớc. HS quan sát, nhận xét. (?) Dầu ăn là một este, nó nặng hay nhẹ hơn nuớc? Nó có tan trong nuớc không? HS: ngửi mùi của isoamyl axetat, nhận xét. Hoạt động 3: (12’) - T/c hh (?) Em hãy cho biết đặc điểm của phản ứng este hoá? Từ đó cho biết tính chất của este? GV: Để làm dịch chuyển cân bằng trên theo chiều thuỷ phân este, nguời ta tiến hành thuỷ phân trong môi truờng kiềm. (?) Hãy giải thích? I. Khái niệm, danh pháp 1. Khái niệm CH 3 COOH + HOC 2 H 5 H 2 SO 4 ®, t 0 CH 3 COOC 2 H 5 + H 2 O CH 2 = CH–C–OH + H – O – CH 3 H 2 O + || CH 2 = CH – C – O – CH 3 O || O K/n: Khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axít cacboxylic bằng nhóm OR thì được este * Lưu ý: Este no đơn chức có công thức chung là RCOOR’( Trong đó R là gốc HĐRCB hoặc H : R là gốc HĐRCB) – CTPT: C n H 2n O 2 ( n ≥ 2) 2. Danh pháp Tên của este RCOOR’ gồm: Tên gốc R’ + tên gốc axít RCOO + at VD: CH 3 COOCH 2 CH 3 ( Etyl axetet) CH 2 = COO – CH 3 ( Metyl acrylat) II. Tính chất vật lý - Có T s 0 thấp hơn axit và ruợu tuơng ứng tạo nên este. - Nhẹ hơn nuớc, ít tan trong nuớc. - Là những chất lỏng dễ bay hơi. - Có mùi thơm giống mùi quả chín. III. Tính chất hoá học 1. Phản ứng thủy phân a. Thủy phân trong môi tr uờng axit CH 3 COOC 2 H 5 + H 2 O  → + 0 t,H CH 3 COOH + HOC 2 H 5 b. Thủy phân trong môi tr uờng bazơ CH 3 COOC 2 H 5 + NaOH → 0 t CH 3 COONa + 5 HS: Vì phản ứng thuỷ phân trong môi truờng kiềm là phản ứng một chiều. Hoạt động 4:(4’) GV đặt vấn đề: Phân tử este đuợc tạo nên từ gốc hiđrocacbon không no thì gốc này có thể tham gia phản ứng cộng và phản ứng trùng hợp. (?) Viết phuơng trình phản ứng gọi tên các sản phẩm của các phản ứng sau: CH 2 CH COOCH 3 + H 2 Ni, t 0 CH 2 C COOCH 3 n CH 3 (?) Vì sao HCOOCH 3 có thể tham gia phản ứng tráng guơng? Hoạt động 5:(6’) GV: hớng dẫn HS đọc SGK. (?) em hãy cho biết các ứng dụng của este ? (?) Viết phuơng trình phản ứng tổng quát điều chế este ? (?) Điều chế RCOOCH=CH 2 nhu thế nào? C 2 H 5 OH (phản ứng xà phòng hóa) 2. Phản ứng cộng và phản ứng trùng hợp CH 2 CH COOCH 3 + H 2 Ni, t 0 CH 3 CH 2 COOCH 3 CH 2 C COOCH 3 t 0 , P, xt CH 2 C COOCH 3 n n CH 3 CH 3 Polimetylmetacrylat 3. Phản ứng tráng guơng HCOOCH 3 + 2AgNO 3 + 3NH 3 + H 2 O → → NH 4 OCOOCH 3 + 2Ag? + 2NH 4 NO 3 V. ứng dụng SGK VI. Điều chế 1. Phản ứng este hóa mR(COOH) n + nR’(OH) m  → xt,t 0 R m (COO) n.m R’ n + n.mH 2 O 2. Phản ứng cộng RCOOH + CH 2 =CH 2 → + H RCOOCH 2 CH 3 RCOOH + CH ≡ CH  → +2 Hg RCOOCH=CH 2 3.Hoạt động (4’) 1. CH 3 COOCH 3 + NaOH → COOCH 3 COOC 2 H 5 2. + NaOH + NaOH 5. CH 3 COOC CH 2 CH 3 3. CH 3 COOCH 2 C 2 H 5 COOCH 2 + NaOH COOH COOCH 3 6. + NaOH 4. CH 3 COOCH=CH 2 + NaOH → 7. CH 3 COOC 6 H 5 +NaOH → 4. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập (1’) Chú ý đến phân loại và tính chất hóa học Làm bài tập 3- 6 SGK T 7 6 Ngy son: 04/09/2009 Ngy ging: 9/9/2009 07/09/200 9 10/9/2009 9/9/2009 07/09/200 9 Lp: 12B 1 12B 2 12B 3 12B 4 12B 5 Tiết 03 lipit I. Yờu cu bi dy 1. Kin thc - Hc sinh bit: Li pit l gỡ ? cỏc loi lipit. + Tớnh cht vt lý ca cht bộo. S chuyn hoỏ ca cht bộo trong c th, ng dng ca cht bộo trong cụng nghip. - Hc sinh hiu: cụng thc chung v tớnh cht hoỏ hc ca cht bộo.Nguyờn nhõn to nờn cỏc tớnh cht hoỏ hc ca cht bộo 2. Kỹ năng: - Phõn bit cht bộo lng , rn. - Vit ỳng phn ng x phũng hoỏ cht bộo. - Gii thớch uc s chuyn hoỏ cht bộo trong c th. 3. Thái độ: Hc sinh thy uc vai trũ ca húa hc trong vic nghiờn cu c th. II. Chuẩn bị 1. Giỏo viờn: Du thc vt, m ng vt, CHCl 3 , benzen, sỏp ong. 2. Hc sinh: Tỡm hiu thnh phn ca du, m ng, thc vt. III. Tin trỡnh bi dy * Kim tra s s: 1. Kiểm tra bài cũ (7) a Cõu hi: Vit p to este t ancol etylic v axit axetic v gi tờn b ỏp ỏn - Biu im CH 3 COOH + HOC 2 H 5 H 2 SO 4 đ, t 0 CH 3 COOC 2 H 5 + H 2 O ( 6 im ) Etyl axetat (4 im) 2. Bài mới V: Lipit l gỡ,cú my loi tớnh cht lý hoỏ ra sao , nguyờn nhõn no gõy nờn cỏc tớnh cht ú .Hụm nay Hot ng ca thy Hot ng ca trũ Hot ng 1(10) GV: cho hc sinh quan sỏt cỏc mu vt: du n, m, sỏp ong v cho hc sinh bit chỳng u l cht bộo. em ho tan chỳng vo nc GV: vit CTCT chung ca lipit lờn bng hc sinh nhn xột. Hot ng 2(10) (?) Nhỡn vo cụng thc chung , em hóy cho bit trong phõn t cht bộo cú bao nhiờu nhúm chc este v mt cu to:Lipit l cỏc este tp chc I. Khỏi nim Lipit l nhng hp cht hu c cú trong t bo sng, khụng tan trong nc nhng tan nhiu trong dung mụi khụng phõn cc v mt cu to:Lipit l cỏc este tp chc II. Cht bộo 1 Khỏi nim Cht bộo l trieste ca glixezol vi axit bộo, gi chung l triglixit hay triaxylglixerol 7 nhưng ta chỉ xét một loại chất béo ? N/c SGK cho biết thế nào là chất béo GV: giới thiệu một số axit béo no và không no thuờng gặp. GV: viết lên bảng công thức của hai chất béo: CH 2 OOCC 17 H 33 CHOOCC 17 H 33 CH 2 OOCC 17 H 33 CH 2 OOCC 17 H 35 CHOOCC 17 H 35 CH 2 OOCC 17 H 35 T 0 nc = -5,5 0 C T 0 nc = 71,5 0 C (?) Căn cứ vào nhịêt độ nóng chảy em hãy cho biết chất béo nào có trạng thái lỏng, chất béo nào có trạng thái rắn ở nhiệt độ thuờng? (?) Thành phần nào trong phân tử chất béo có ảnh huởng đến trạng thái của chất béo? GV: củng cố và bổ xung: các triglixerit chức chủ yếu các gốc axit béo no thuờng là chất rắn ở nhiệt độ thuờng nhu mỡ động vật, các triglixerit chức chủ yếu các gốc axit béo không no thuờng là chất lỏng ở nhiệt độ thuờng nhu dầu thực vật, dầu cá. (?) Liên hệ với thực tế em hãy cho biết chất béo nặng hay nhẹ hơn nuớc ? Hoạt động 3 (15’) GV: đặt vấn đề: lipit là este của glixerin với các axit béo. Vậy lipit có những tính chất hoá học gì? HS: - Lipit là este do đó có phản ứng thuỷ phân. - Nếu gốc axit béo không no thì lipit có phản ứng cộng vào gốc axit. (?) Viết phản ứng thủy phân chất béo trong môi truờng axit, cho biết đặc điểm của phản ứng? (?) Viết phuơng trình phản ứng xà phòng hóa , so sánh đặc điểm phản ứng xà phòng hóa với phản ứng thủy phân? Sản phẩm thu đuợc là lipit ở dạng rắn. (?) Viết PTPƯ cộng hiđro của triolin ? CH 2 OCOR CHOCOR' CH 2 OCOR'' CTCT: R, R ’ R ’’ có thể giống hoặc khác nhau. Các axit béo no thuờng gặp: CH 3 -(CH 2 ) 14 -COOH axit panmitic C 15 H 31 COOH CH 3 -(CH 2 ) 16 -COOH axit stearic C 17 H 35 COOH Các axit béo không no: CH 3 -(CH 2 ) 7 -CH=CH-(CH 2 ) 7 -COOH - C 17 H 33 COOH axit oleic CH 3 -(CH 2 ) 7 -CH=CH-CH 2 -CH=CH-(CH 2 ) 4 - COOH axit linoleic( C 17 H 31 COOH) 2. Tính chất vật lý Lipit động vật (mỡ) (chủ yếu chứa các gốc axit béo no): ở trạng thái rắn. - Lipit thực vật (dầu) (chủ yếu chứa các gốc axit béo không no): ở trạng thái lỏng. - Nhẹ hơn nuớc, không tan trong nuớc, tan trong các dung môi hữu cơ. 3. Tính chất hóa học a. Phản ứng thủy phân VD: [ ] 0 3 2 16 3 3 5 2 3 2 3 3 5 3 16 ( ( ) OO) 3 3.( OO ) ( ) t H CH CH C C H H O CH CH C H C H OH + → + ¬  + b. Phản ứng xà phòng hoá [ ] [ ] 3 2 3 3 5 16 3 2 2 16 ( OO) 3 3.( OO a) +3 H o t CH CH C C H NaOH CH CH C N O + → 8 Hướng dẫn học sinh đọc SGK. GV: liên hệ thực tế giáo dục học sinh về vai trò chất béo và tác hại khi sử dụng quá nhiều chất béo đối với cơ thể và tìm hiểu chất béo lỏng thành chất béo rắn Khi tìm hiểu về ứng dụng Gv liên hệ đến việc sử dụng chất béo trong nấu ăn, sử dụng xà phòng từ đó yêu cầu học sinh rút ra kết luận về ứng dụng c. Ph¶n øng céng hi®ro CH 2 OOCC 17 H 33 CHOOCC 17 H 33 CH 2 OOCC 17 H 33 + 3H 2 Ni,t 0 CH 2 OOCC 17 H 35 CHOOCC 17 H 35 CH 2 OOCC 17 H 35 4. Ứng dụng SGK 3. Củng cố: (2’) - GV khái quát trọng tâm bài - Dầu ăn và mỡ động vật có gì giống và khác nhau về cấu tạo và tính chất vật lí. cho VD minh hoạ 4. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập (1’) Chú ý đến phân loại lipit no và không no và t/c hoá học làm bài tập 3- 5 SGK T 11,12 Ngày soạn: 06/09/2009 Ngày giảng: 12/09/2009 10/09/200 9 11/09/2009 11/09/200 9 11/09/200 9 Lớp: 12B 1 12B 2 12B 3 12B 4 12B 5 Tiết 04 KHÁI NIỆM VỀ XÀ PHÒNG VÀ CHẤT GIẶT RỬA TỔNG HỢP I Yêu cầu bài dạy 1. Kiến thức - Biết khái niệm về xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp - Hiểu nguyên nhân tạo nên đặc tính giặt rửa của xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp 2. Kỹ năng: Sử dụng hợp lí xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp. 3. Thái độ - Tình cảm Có ý thức sử dụng hợp lí có hiệu quả xà phòng, chất giặt rửa tổng hợp Bảo vệ tài nguyên môi trường II. Chuẩn bị 1 Giáo viên : Tranh vẽ sơ đồ cơ chế giặt rửa của xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp 2.Học sinh: Các loại xà phòng, bột giặt, về dây truyền sản xuất xà phòng, chất giặt rửa tổng hợp III. Tiến trình bài dạy * Kiểm tra sĩ số 1. Kiểm tra bài cũ:(6’) a. Câu hỏi : Thế nào là lipit?. Viết ptpư xà phòng hoá của Tri steroyl glixezol. b. Đáp án - Biểu điểm 9 - Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hoà tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ không phân cực ( 4 đ) O || CH 2 – O – C – C 17 H 35 CH 2 – OH C 17 H 35 COONa | | CH – COO – C 17 H 37 + 3 NaOH → 0 t CH – OH + C 17 H 35 COONa ( 6 đ) | | CH 2 – COO – C 17 H 35 CH 2 - OH C 17 H 35 COONa Tri steroyl glixezol glixezol Stearat natri 2. Bài mới Đvđ: Xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp là gì.Nguyên nhân nào tạo nên đặc tính giặt rửa của xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp. Hôm nay Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1:(10’) Tìm hiểu về xà phòng HS N/c SGK để rút ra khái niệm về xà phòng Gv hướng dẫn học sinh phân tích thông tin qua khái niệm về xà phòng và các loại xà phòng mà em biết, từ đó suy ra thành phần của xà phòng Hoạt động 2:(7’) Tìm hiểu về phương pháp sản xuất xà phòng GV giúp học sinh hiểu mục đích của việc thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm ? Quy trình nấu xà phòng gồm mấy giai đoạn Gv: giúp học sinh hiểu được mặt hạn chế của việc sản xuất xà phòng từ béo: Khai thác dẫn đến cạn kiệt tài nguyên HS Thảo luận để tìm ra phương pháp sản xuất xà phòng không xuất phát từ dầu, mỡ động vật, thực vật từ đó hiểu được phương pháp công nghiệp hiện nay Hoạt động 3: (13’) Tìm hiểu về chất giặt rửa tổng hợp. Hs đọc SGK rồi rút ra k/n GV lưu ý cho học sinh: Ưu điểm của chất giặt rửa tổng hợp so vứi xà phòng ( Xà phòng khi giặt trong nước cứng sẽ tạo thành các muối khó tan của canxi và magie) HS: So sánh pp sản xuất xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp có gì giống và khác nhau I. Xà phòng: 1. Khái niệm : Xà phòng thường dùng là hỗn hợp muối natri hoặc muối kalicủa axit béo, có thêm một số chất phụ gia. * Thành phần chủ yếu của xà phòng là: + Muối natri của axit panmitic hoặc axit stearic + Chất độn( làm tăng độ cứng để đúc thành bánh) + Chất tẩy màu + Chất diệt khuẩn và chất tạo hương 2. Phương pháp sản xuất xà phòng - Đun chất béo trong môi trường kiềm để thu được các muối của natri (R-COO) 3 C 3 H 5 + 3 NaOH → 0 t 3R- COONa + C 3 H 5 (OH) 3 Thêm muối ăn vào hỗn hợp muối này. Các muối của axist béo nổi lên trên lấy ra trộn với chất phụ gia rồi ép thành bánh Ngày nay xà phòng còn được sản xuất từ ankan - thành phần của dầu mỏ theo sơ đồ Ankan ==> axit cacboxylic => muối natri của axit cacboxylic VD: C 32 H 66 + O 2  → xt,t 0 2 C 15 H 31 COOH 2C 15 H 31 COOH + Na 2 CO 3 → 2C 15 H 31 COONa + H 2 O + CO 2 II. Chất giặt rửa tổng hợp 1.Khái niệm Chất giặt rửa tổng hợp là hợp chất tạo nên không phải là muối natri của axit cac boxylic nhưng có tính năng giặt rửa như xà phòng 2. Phương pháp sản xuất 10

Ngày đăng: 04/02/2015, 15:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Thuyt cu to húa hc

    • VI. iu ch

    • I. Tính chất vật lý V Trạng thái thiên nhiên

    • * TRNG THI THIấN NHIấN

    • 1 . Tớnh cht vt lý

      • b. Sản xuất đường saccarozơ từ mía:

      • cõy mớa

      • ẫp( hoc ngõm , chit)

        • II. Tinh bt

        • 1. Tính chất vật lý

        • 2. Cấu trỳc phõn t

        • Lu ý: Mch tinh bt khụng kộo di m xon li thnh ht cú l rng

        • *S to thnh tinh bt nh qt quang hp trong cõy xanh qua s :

        • Glucozo Tinh b?t

        • 3. Tớnh cht húa hc

        • III. Xenluloz

        • 1.Tớnh cht vt lý, trạng thái thiên nhiên

          • 2. Cấu trỳc phân tử xenlulozơ

          • 3. Tính chất hóa học

          • A. phần chuẩn bị

          • I. Yờu cu bi dy

          • B. phần thể hiện khi lên lớp.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan