1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SU 6 CKTKN

40 120 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 351 KB

Nội dung

Tun : 9 Ngy son : 18/10/2011 Tit : 9 Ngy dy : 20/10/2011 Bài 9 : I SNG CA NGI NGUYấN THY TRấN T NC TA . I - Mục tiêu bài học : 1.Kiến thức: - Qua bi ging hc sinh hiu ý ngha quan trng ca nhng i mi trong i sng vt cht ca ngi Vit c thi k vn hoỏ Hũa Bỡnh Bc Sn. - Hc sinh hiu t chc xó hi u tiờn ca ngi nguyờn thy v ý thc nõng cao i sng tinh thn ca h. 2. T tng: - Bi dng cho hc sinh cú ý thc v lao ng v tinh thn cng ng. 3. K nng: - Bi dng k nng quan sỏt tranh nh, hin vt, rỳt ra nhng nhn xột, so sỏnh. II - Chuẩn bị : - Gv: Giao an, sgk, sgv, cỏc tranh nh, mt s cụng c phc ch thi nguyờn thu, tai liờu co liờn quan ờn bai day. - Hs: sgk, v ghi, v bai tõp, chuõn bi bai. III - Tiến trình t chc dy hc : 1 . Kiểm tra bài cũ: 2 . Gi i thiu bi : bi 8 cỏc em ó c hc Thi nguyờn thu trờn t nc ta chỳng ta ó xỏc nh c thi gian, cụng c liờn quan n i sng ca ngi nguyờn thu. Vy i sng vt cht, tinh thn v t chc xó hi ca ngi nguyờn thu trờn t nc ta nh th no chỳng ta cựng tỡm hiu ni dung ca bi. 3 . Bi mi : Hoạt động của Thầy- trò Nội dung kin thc cn t Hoạt động 1 : Cá nhân / Nhóm . ? Ngi Ho Bỡnh- Bc Sn- H Long ó sng, lao ng v sn xut nh th no? Hs: - Thng xuyờn ci tin cụng c lao ng . v t c nhng bc tin v ch tỏc cụng c . ? Nhng im mi v cụng c sn xut thi Ho Bỡnh, Bc Sn l gỡ? - Thi Sn Vi h ó bit ghố o cỏc hũn cui thnh rỡu . - Thi Hũa Bỡnh - Bc Sn bit dựng cỏc loi ỏ khỏc nhau m thnh : Rỡu , bụn , chy , bit dựng tre , g , xng , 1. i sng vt cht. - Ngi tinh khụn luụn ci tin v t c nhng bc tin v ch tỏc cụng c . - Ngi thi Sn Vi: ghố o cỏc hũn cui lm rỡu. 1 sừng là công cụ , biết làm đồ gốm , biết trồng trọt và chăn nuôi . Hs: Dựa vào Sgk và quan sát hình 21, 22, 23, 25, trả lời câu hỏi. ? Việc làm đồ gốm có gì khác so với việc làm công cụ đồ đá ? Hs: Khác nhau về nguyên liệu , làm đồ gốm thì phải phát hiện ra đất sét ( Đây là 1 phát minh quan trọng ) . Khi làm phải trải qua quá trình nhào nặn thành đồ dựng như : Vại , vò , chum …rồi đem nung cho khô cứng sau đó mới dùng . → Chứng tỏ bộ óc con người phát triển hơn , bàn tay khéo léo hơn……. Thảo luận nhóm: ? Theo em kĩ thuật mài đá (rìu mài) và làm đồ gốm ra đời có ý nghĩa gì? Hs : Tăng thêm nguyên liệu, đồ dùng cần thiết, con người ít phụ thuộc tự nhiên ? Ý nghĩa của việc trồng trọt, chăn nuôi? Hs : - Con người tự tạo ra lương thực , thức ăn cần thiết -> thức ăn ngày càng nhiều -> cuộc sống ít phụ thuộc vào tự nhiên , đỡ đói rét hơn . Các nhóm dựa vào hiểu biết của mình trình bày ý nghĩa. Gv nhận xét bổ sung. Ho¹t ®éng 2 : C¸ nh©n . ? Dựa vào kiến thức bài 3 hãy cho biết : bầy và nhóm khác nhau ở chỗ nào? Nhóm có cùng huyết thống sống chung với nhau gọi là gì?. Hs: Liên hệ kiến thức bài 3 và Sgk để trả lời. - Bầy : Khoảng vài chục người -> săn bắn hái lượm . - Nhóm : Gồm vài chục gia đình , có họ hàng gần gũi với nhau -> thị tộc -> biết trồng trọt , chăn nuôi . ? Căn cứ vào đâu để khẳng định : Người nguyên thuỷ đã biết sống thành từng nhóm và định cư lâu dài ở một số nơi? Hs: - Hang động có lớp vỏ sò dày 3- 4m, chứa nhiều công cụ, xương thú. ? Việc sống định cư lâu dài một nới đã nảy sinh quan hệ gì giữa người nguyên thuỷ ? Hs : Định cư lâu dài ở 1 nơi -> cuộc sống ổn định - Thời Hòa Bình- Bắc Sơn: mài đá làm rìu, bôn, chày; Dùng tre, gỗ, xương, sừng làm công cụ và đồ dùng, biết làm đồ gốm. - Biết thêm trồng trọt, chăn nuôi . 2. Tổ chức Xã hội . - Sống thành từng nhóm (cùng huyết thống) . - Định cư lâu dài ở 1 nơi -> Quan hệ xã hội hình thành -> thị tộc Mẫu hệ - Chế độ thị tộc mẫu hệ là những người cùng huyết thống sống chung với nhau tôn người mẹ lớn tuổi ,có uy 2 -> công cụ sản xuất tiến bộ -> sản xuất phát triển -> đời sống được nâng cao -> dân số tăng -> hình thành các mối quan hệ xã hội -> quan hệ huyết thống (cùng chung dòng máu , có họ hàng với nhau) ? Quan hệ xã hội đầu tiên được hình thành được gọi là chế độ gì ? - Số người ngày càng đông hơn và có quan hệ với nhau: Quan hệ nhóm Gốc huyết thống Thị tộc Mẹ -> Mẫu hệ.  Đây là tổ chức xã hội đầu tiên. - Chế độ thị tộc : Tổ chức của những người có cùng quan hệ lâu dài ,cùng huyết thống họp thành 1 nhóm riêng cùng sống trong 1 hang động hay mái đá , hoặc trong 1 vùng nhất định nào đó . ? Thế nào là chế độ mẫu hệ ? Hs : Thị tộc mẫu hệ ( mẫu quyền ) : là chế độ của những người cùng huyết thống , sống chung với nhau và tôn người mẹ lớn tuổi nhất lên làm chủ . Gv: Giải thích vì sao lại tôn người phụ nữ đứng đầu-> Chế độ mẫu hệ. Lúc đó vị trí của người phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội rất quan trọng ( kinh tế chủ yếu là hái lượm và săn bắt , cuộc sống phụ thuộc nhiều vào lao động của người phụ nữ ) Trong thị tộc cần có người đứng đầu để lo việc làm ăn . Hoạt động 3: C¸ nh©n / Nhãm Gv: Gọi Hs đọc mục 3 Sgk và hướng dẫn Hs xem hình 26 , 27 và xem những đồ trang sức của người nguyên thuỷ đã phục chế . ? Ngoài lao động sản xuất người nguyên thuỷ còn biết làm gì?. Hs: Họ biết làm đồ trang sức , vẽ hình mô tả cuộc sống tinh thần của họ . ? Dựa vào đâu để biết được điều đó? - Những vỏ ốc xuyên lỗ, vòng đá, hạt chuỗi bằng đất nung tìm thấy trong các di chỉ khảo cổ. Thảo luận nhóm : ? Việc xuất hiện đồ trang sức có ý nghĩa như thế nào ?. Hs: Đời sống vật chất xã hội tạo điều kiện cho sự hình thành nhu cầu trang sức -> Biết làm đẹp cho mình. Hs thảo luận trả lời . Gv nhận xét -> kết luận . ? Tại sao người ta chôn cất người chết cẩn thận? tín lên làm chủ . 3. Đời sống tinh thần. - Biết làm đồ trang sức: vòng tai đá, khuyên đá… - Biết vẽ trên vách hang động - Chôn người chết cùng với đồ vật . -> Đời sống tinh thần phong phú 3 - Quan hệ giữa người sống và người chết: thị tộc, tình mẹ con, anh em ngày càng gắn bó. ? Theo em việc chôn công cụ theo người chết có ý nghĩa gì? - Chết là chuyển sang một thế giới khác và con người vẫn phải lao động để sống ? Quan sát hình 27 em có nhận xét gì về nghệ thuật khắc hình thời ấy? Hs: Vẽ sinh động, thú vị, nghệ thuật thể hiện đơn sơ, giản dị, hài hước ( trên đầu người có sừng) 4 . S¬ kÕt bµi häc : - Qua tiết học đã giúp các em hiểu được sự xuất hiện của loài người ở trên thế giới cũng như ở Việt Nam đều giống nhau . Từ đó có thế khẳng định Việt Nam là cái nôi của loài người . … 5 . DÆn Dß : - Xem nội dung bài học, kết hợp sgk - Làm bài tập trong sgk , chuẩn bị tiết sau kiểm tra một tiết 4 Tuần : 10 Ngày soạn : 25/10/2011 Tiết : 10 Ngày kt : 27 /10/2011 KIỂM TRA MỘT TIẾT I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh củng cố lại những kiến thức đã học ở các bài trước từ bài 1 đến bài 9 để học sinh nắm chắc hơn nội dung của các chủ đề bài học. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng làm bài dưới dạng tự luận để học sinh đánh giá, phân tích, nhận xét các tình huống . 3. Tư tưởng: - Hình thành cho học sinh thái độ tự giác, nghiêm túc trong khi làm bài kiểm tra. II . Tài liệu phương tiện - Gv: Ma trận, giáo án, đề kiểm tra, đáp án. - Hs: Giấy, bút, thước, chuẩn bị bài. MA TRẬN ĐỀ Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL 1. Sơ lược về môn lịch sử. Dựng lại lịch sử Lịch sử là gì Số câu 2 Số điểm 2.5 Tỉ lệ: 25% Số câu:1 điểm:0.5 Số câu:1 điểm:2.0 Số câu:2 Số điểm:2.5 2. Văn hóa cổ đại. Thành tựu văn hóa Số câu 1 Số điểm 1.5 Tỉ lệ 15% Số câu:1 điểm: 1.5 Số câu:1 Số điểm:1,5 3. Xã hội nguyên thủy NTC sống thế nào. Công cụ của người tinh khôn S.sánh NTC và 5 NTK Số câu 3 Số điểm3 Tỉ lệ 30% Số câu:1 điểm:0. 5 Số câu:1 điểm: 0.5 Số câu:1 điểm: 2 Số câu:3 Số điểm: 3 4. Thời nguyên thủy trên đất nước ta. Dấu tích NTK giai đoạn đầu Số câu 1 Số điểm 1.5 Tỉ lệ 15% Số câu:1 điểm: 1.5 Số câu 1 Số điểm 1.5 5. Các quốc gia cổ đại phương Đông Thời gian ra đời Số câu 1 Số điểm 0.5 Tỉ lệ 5% Số câu:1 điểm: 0.5 Số câu 1 Số điểm: 0.5 6. Các quốc gia cổ đại phương Tây. Các giai cấp Số câu 1 Số điểm 0.5 Tỉ lệ 5% Số câu:1 điểm: 0.5 Số câu 1 Số điểm 0.5 7. Cách tính thời gian. Tính thời gian một sự kiện ls Số câu 1 Số điểm Số câu:1 điểm: 0.5 Số câu:1 Số 6 0.5 Tỉ lệ 5% điểm:0,5 Tổng câu 10 Tổng điểm 10 Tỉ lệ 100% số câu: 4 số điểm: 4,5 Tỉ lệ: 45% số câu: 3 số điểm: 2,5 Tỉ lệ: 25% số câu: 3 số điểm: 3 Tỉ lệ: 30% T.câu: 10 T. điểm: 10 T.lệ: 100 % III . Tiến trình kiểm tra: 1. Ổn định tổ chức: KTSS 2. Kiểm tra sự chuẩn bị của hs: Giấy, bút, thước… 3. Nội dung kiểm tra: Gv phát đề kiểm tra cho hs. ĐỀ , ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3.0 điểm) Khoanh tròn trước câu trả lời đúng: 1. Người tối cổ sống: a. Từng gia đình, trong hang động, mái đá; b. Từng nhóm nhỏ, có người đứng đầu. c. Sống theo bầy, trong hang động, mái đá; d. Sống theo gia đình 1 vợ 1 chồng. 2. Các quốc gia cổ đại phương Đông ra đời thời gian nào? a. Cuối thiên niên kỉ III- đầu thiên niên kỉ II TCN; b. Cuối thiên niên kỉ IV- đầu thiên niên kỉ III TCN. c. Cuối thiên niên kỉ V- đầu thiên niên kỉ IV TCN; d. Cuối thiên niên kỉ VI- đầu thiên niên kỉ V TCN. 3. Xã hội cổ đại Hi Lạp, Rô Ma gồm những giai cấp nào? a. Qúy tộc và nông dân công xã; b. Chủ nô và nô lệ; c. Nông dân và nô lệ; d. Qúy tộc và nô lệ. 4. Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử? a. Tư liệu truyền miệng; b. Tư liệu hiện vật; c. Tư liệu chữ viết; d. Tất cả các tư liệu trên. 5. Năm 40 diễn ra cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, năm 40 thuộc thế kỉ thứ mấy? 7 a. Thế kỉ I; b. Thế kỉ II; c. Thế kỉ III; d. Thế kỉ IV. 6. Điểm tiến bộ trong kĩ thuật chế tác công cụ lao động của người tinh khôn so với người tối cổ là: a. Công cụ đá không ghè đẽo; b. Công cụ đá ghè đẽo thô sơ; c. Công cụ đá được mài nhẵn; d. Công cụ làm bằng kim loại II . PHẦN TỰ LUẬN: (7.0 điểm) C©u 1 (2,0 ®iÓm): Lịch sử là gì? C©u 2 (1,5 ®iÓm): Nêu những dấu tích người tinh khôn giai đoạn đầu trên đất nước Việt Nam và cho biết những dấu tích đó được tìm thấy ở những địa điểm nào? C©u 3 (1,5 ®iÓm): Theo em, những thành tựu văn hóa nào của thời cổ đại còn được sử dụng đến ngày nay? C©u 4 (2,0 ®iÓm): Nêu những điểm khác nhau giữa người tinh khôn và người tối cổ thời nguyên thủy? ĐÁP ÁN I. Phần trắc nghiệm: (3.0 điểm) Câu 1: c (0.5 điểm) Câu 4: d (0.5 điểm) Câu 2: b (0.5 điểm) Câu 5: a (0.5 điểm) Câu 3: b (0.5 điểm) Câu 6: b(0.5 điểm) I. Phần tự luận: (7.0 điểm) C©u 1: (2.0 ®iÓm): - Lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ. (từ khi con người xuất hiện đến nay) (1,0) - Lịch sử còn là một khoa học, có nhiệm vụ tìm hiểu và khôi phục lại quá khứ của con người và xã hội loài người. (1,0) C©u 2: (1,5 ®iÓm): - Dấu tích người tinh khôn giai đoạn đầu: + Những chiếc rìu bằng hòn cuội, được ghè đẽo thô sơ, có hình thù rõ ràng (0,5) + Được tìm thấy ở mái đá Gườm (Thái Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ) (0,5) + Có niên đại khoản 3-2 vạn năm cách ngày nay. (0,5) C©u 3: ( 1,5 ®iÓm): Những thành tựu văn hóa của thời cổ đại còn được sử dụng đến ngày nay: 8 -Chữ viết. (0,5) - Thành tựu trong các lĩnh vực khoa học cơ bản: toán học, thiên văn học, vật lí, triết học… (0,5) - Nghệ thuật sân khấu, kiến trúc, điêu khắc, tạo hình… (0,5) C©u 4: (2.0 ®iÓm): Những điểm khác nhau giữa người tối cổ và người tinh khôn: * Người tối cổ: (1,0) Dáng cong, nhiều lông, thấp, hộp sọ nhỏ; Công cụ đá thô sơ; Sống theo bầy, chưa có tổ chức. * Người tinh khôn: (1,0) Dáng thẳng, cao, hộp sọ lớn hơn; Công cụ ghè đẽo sắc hơn, trang sức; Sống theo nhóm, cố tổ chức: Thị tộc. 4. Giám sát học sinh làm bài : - Theo dõi ý thức làm bài của học sinh. - Xử lí hs vi phạm ( nếu có) 5. Thu bài: - Gv yêu cầu hs dừng bút khi hết thời gian, gv thu bài theo từng bàn. 6. Dặn dò: - Về nhà ôn lại đề kiểm tra và nội dung các bài học, chuẩn bị bài mới. - Nhận xét ưu, khuyết điểm giờ kiểm tra. Tuần : 11 Ngày soạn : 30/09/2011 Tiết : 11 Ngày dạy : 06/10/2011 Chương II THỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC VĂN LANG – ÂU LẠC Bài 10 NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ . I - Môc tiªu bµi häc. 9 1.KiÕn thøc: Học sinh hiểu được: - Trình độ sản xuất, cơng cụ của người Việt cổ thể hiện qua các di chỉ: Phùng Ngun (Phú Thọ), Hoa Lộc (Thanh Hố). Phát minh ra thuật luyện kim. - Hiểu được ý nghĩa, tầm quan trọng của sự ra đời nghề nơng nghiệp trồng lúa nước. 2. KÜ n¨ng: - Tiếp tục bồi dưỡng cho học sinh kĩ năng nhận xét, so sánh, bước đầu sử dụng bản đồ, liên hệ thực tiễn. 3. Tư tưởng: - Bồi dưỡng ý thức về cội nguồn dân tộc, giáo dục cho các em tinh thần sáng tạo trong lao động. II - Chn bÞ . 1 . Giáo viên : Giáo án, sgk, sgv, các tranh ảnh, một số cơng cụ phục chế thời ngun thuỷ, tài liệu có liên quan đến bài dạy. 2 . Học sinh : sgk, vở ghi, vở bài tập, ch̉n bị bài . III . Tiến trình dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Giới thiệu bài: - Quá trình sinh sống người nguyên thuỷ không ngừng cải tiến công cụ sản xuất để tăng năng suất lao động, họ đã biết trồng trọt, làm những đồ trang sức….Con người đã từng bước di cư và đây là thời điểm hình thành những chuyển biến lớn về kinh tế. Vậy cơng cụ sản xuất được cải tiến như thế nào, thuật luyện kim được phát minh có tác dụng gì và nghề trồng lúa nước được ra đời ở đâu và trong điều kiện nào? Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung của bài. 3. Dạy và học bài mới: Ho¹t ®éng cđa ThÇy- trß Néi dung kiến thức cần đạt Ho¹t ®éng 1 : C¸ nh©n . ? Địa bàn cư trú của người ngun thuỷ trước đây ở đâu? Và sau đó mở rộng ra sao? Hs: Lúc đầu ở các hang động, sau đó mở rộng đến các vùng chân núi, thung lũng, ven khe núi, ven sơng… ? Cư dân ngun thuỷ trên đất nước ta sống bằng những nghề gì? Nghề nào là chính? Hs: Trồng trọt, chăn ni, làm đồ gốm. Trong đó trồng trọt và chăn ni là nghề chính. ? Qua các hình 28, 29, 30 theo em có những cơng cụ gì? 1. Những chuyển biến về cơng cụ sản xuất . a. Chuyển biến về cơng cụ : - Di chỉ tìm thấy ở Phùng Ngun( Phú Thọ), Hoa Lộc (Thanh Hố), Lung Leng (Kon Tum) có niên đại cách đây 4000-3500 năm. - Cơng cụ sản xuất: + Rìu đá, bơn đá được mài nhẵn tồn bộ, có hình dáng cân xứng. + Đồ trang sức, đồ gốm với nhiều 10 [...]... Hs: Ngày ở n đêm ra đánh qn Tần Do ý chí quyết tâm bảo vệ nền độc lập ? Kết quả cuộc kháng chiến ra sao? HS: Trả lời Hs khác bổ sung Thảo luận nhóm: ? Em có suy nghĩ sao về tinh thần chiến đấu của người Tây Âu và LạcViệt? Các nhóm thảo luận-> trình bày ý kiến Gv nhận xét bổ sung Hoạt động 2: Cá nhân ? Nước Âu Lạc được thành lập trong hồn cảnh nào? Hs: Vua khơng lo cho dân-> qn Tần xâm lược-> Thục Phán... - Thế kỷ VIII-VII TCN, ở Bắc Bộ và Khó khăn: Lũ lụt, hạn hán ảnh hưởng đến sản Bắc Trung Bộ đã hình thành những xuất và cuộc sống 16 Thảo luận nhóm: ? Truyện Sơn Tinh Thuỷ Tinh nói lên hoạt động gì của nhân dân ta thời kì đó? Các nhóm trình bày ý kiến ->Gv nhận xét bổ sung Chống lũ lụt, thể hiện sự đồn kết của dân ta Trong chống thiên tai ? Để chống lại sự khắc nghiệt của thiên nhiên người Lạc Việt... nơng nghiệp cư dân Văn Lang còn làm những nghề gì? Kể tên Hs: Các nghề thủ cơng ? Quan sát hình 36, 37, 38 Sgk em thấy nghề nào phát triển thời bấy giờ? Thảo luận nhóm: ? Theo em việc tìm thấy trống đồng ở nhiều nơi trên đất nước ta và cả ở nước ngồi thể hiện điều gì? Các nhóm trình bày ý kiến-> gv nhận xét bổ sung Hoạt động 3: Cá nhân Gv: sử dụng phương phap vấn đáp ? Cư dân Văn Lang ở như thế nào? Hs:... vở bài tập, ch̉n bị bài III Tiến trình dạy học 1 Kiểm tra bài cũ: 2 Giới thiệu bài: - Theo truyền thuyết nhà nước Văn Lang tồn tại được 18 đời Đến đời thứ 18 thì lâm vào suy thoái Vậy ngun nhân nào dẫn đến sự suy vong của nhà nước Văn Lang và điều kiện để hình thành nhà nước mới thì hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu nội dung của bài 3 Dạy và học bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến... Gv: Nhận xét bổ sung và nêu đáp án động xuất hiện ? Việc đúc một cơng cụ bằng đồng có phải ai - Phân cơng lao động giữa đàn cũng làm được khơng? Vì sao? ơng và đàn bà 13 Hs: Khơng, vì đúc 1 cơng cụ bằng đồng phải mất nhiều thời gian, nhiều giai đoạn, phải có trình độ chun mơn hố cao ? Sự phân cơng lao động được hình thành như thế nào ? Hs: Trả lời theo sự gợi ý của Gv Gv: Nhận xét, bổ sung, nêu đáp án... với nhà nước Văn Lang? ? Cuộc kháng chiến của nhân dân Tây Âu và Lạc Việt chống qn xâm lược Tần diễn ra như thế nào? 5 Dặn dò: Hs về nhà học bài cũ, làm câu hỏi cuối bài và chuẩn bị bài 15 Tuần : 16 Tiết : 16 Ngày soạn : 5/12/2011 Ngày dạy : 8/12/2011 Bài 15: NƯỚC ÂU LẠC ( tt ) 24 I Mục tiêu bài học: 1 Về kiến thức: - Tinh thần đấu tranh bảo vệ đất nước , nhândân ta ngay từ buổi đầu dựng nước - Hiểu... Cổ Loa để làm gì ? a Nơi ở cho Vua và quan b Qn thành bảo vệ đất nước , chống ngoại xâm 26 c Nơi ở của cư dân Âu Lạc d Nơi làm việc của vua quan 5 Dặn dò: - Hs học bài chuẩn bị thi HKI ****************************************************** Tuần : 17 Tiết : 17 Ngày soạn : 13/12/2011 Ngày dạy : 15/12/2011 BÀI 16: ƠN TẬP CHƯƠNG I VÀ CHƯƠNG II I Mục tiêu bài học: 1 Về kiến thức: - Học sinh cũng cố những... tín ngưỡng: thờ cúng lực lượng tự nhiên (sơng, núi….) - Đời sống vật chất – tinh thần → Tạo nên tình cảm cộng đồng sâu sắc 20 tả nhận xét (Thảo luận) Các nhóm thảo luận-> trình bày ý kiến Gv nhận xét bổ sung: Phản ánh cuộc sống những sinh hoạt lễ hội của cư dân ? Những phong tục đó còn lưu truyền ở trong các làng xóm hiện nay khơng? ? Các truyện Trầu cau và Bánh chưng, bánh giầy cho ta biết người thời... như thế nào ? Hs: Trả lời theo sự gợi ý của Gv Gv: Nhận xét, bổ sung, nêu đáp án Hoạt động 2: Cá nhân ? Vào cuối thời ngun thuỷ XH có gì đổi mới ? Hs: Hình thành các chiềng chạ-> bộ lạc Gv: Nhận xét, bổ sung, nêu đáp án ? Khi sản xuất nơng nghiệp đóng vai trò chủ đạo thì vị trí người đàn ơng trong xã hội như thế nào? Hs: Vị trí người đàn ơng ngày càng cao-> chế độ mẫu hệ -> phụ hệ ? Vì sao vào thời kì... đời - Cây lúa trở thành cây lương thực chính - Nghề nơng trồng lúa ra đời có ý nghĩa quan trọng: Cuộc sống con người ổn định hơn, phát triển hơn 11 Các nhóm thảo luận-> trình bày ý kiến Gv nhận xét bổ sung: Đồng bằng ven sơng có đất phù sa màu mỡ-> phát triển sản xuất-> thuận lợi cho nghề nơng trồng lúa-> của cải ngày cầng nhiều-> ổn định lâu dài.Lúa gạo là lương thực chính… 4 S¬ kÕt bµi häc : Gv sơ . từng bàn. 6. Dặn dò: - Về nhà ôn lại đề kiểm tra và nội dung các bài học, chuẩn bị bài mới. - Nhận xét ưu, khuyết điểm giờ kiểm tra. Tuần : 11 Ngày soạn : 30/09/2011 Tiết : 11 Ngày dạy : 06/ 10/2011 Chương. Gv. Gv: Nhận xét, bổ sung, nêu đáp án. Hoạt động 2: Cá nhân. ? Vào cuối thời nguyên thuỷ XH có gì đổi mới ?. Hs: Hình thành các chiềng chạ-> bộ lạc. Gv: Nhận xét, bổ sung, nêu đáp án. ? Khi. Bộ đã hình thành những 16 Thảo luận nhóm: ? Truyện Sơn Tinh Thuỷ Tinh nói lên hoạt động gì của nhân dân ta thời kì đó? Các nhóm trình bày ý kiến ->Gv nhận xét bổ sung Chống lũ lụt, thể hiện

Ngày đăng: 04/02/2015, 02:00

Xem thêm

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w