Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
290,5 KB
Nội dung
Học kì II. Bắt đầu từ ngày 10 tháng 01 năm 2011. Ngày giảng. 6A 6B Ch ơngIII. THờI Kỳ BắC THUộC Và ĐấU TRANH GIàNH ĐộC LậP. Tiết 19. - Bài 17. CUộC KHởI NGHĩA HAI Bà TRƯNG năm 40. I/ Mục tiêu bài học: 1. K.thức: Qua bài giúp học sinh hiểu đợc. - Trình bày đợc một số nét khái quát tình hình Âu Lạc từ thế kỉ II TCN đến thế kỉ . Chính sách thống trị tàn bạo của phong kiến phơng Bắc đối với nớc ta ( Xoá tên nớc ta, đồng hoá và bóc lột tàn bạo nhân dân ta.) - Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trng: Công việc chuẩn bị, sự ủng hộ của nhân dân, diễn biến, kết quả. 2. Kỹ năng: - Bớc đầu biết sử dụng kỹ năng cơ bản để đọc bản đồ lịch sử . 3.Thái độ: - GD ý thức căm thù quân xâm lợc, bớc đầu xây dựng ý thức tự hào, tự tôn DT. Lòng biết ơn hai bà Trng và tự hào về truyền thống phụ nữ VN. II/ Chuẩn bị: - Lợc đồ khởi nghĩa hai bà Trng. III/ Tiến trình dạy và học: 1.ổn định .6A: 6B 2. Kiểm tra. Không kiểm tra. 3. Bài mới. Năm 179 TCN, An DơngVơng do chủ quan, thiếu phòng bị nên đất nớc ta bị Triệu Đà thôn tính. Sau Triệu Đà dới ách cai trị tàn bạo của nhà Hán đã đẩy ND ta đến trớc những thử thách nghiêm trọng, đất nớc mất tên, ND có nguy cơ bị đồng hoá, nhng ND ta không chịu sống trong cảnh nô lệ đã liên tục nổi dậy đấu tranh. Mở đầu là cuộc khởi nghĩa hai bà Trng (năm 40).Đây là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu cho ý chí bất khuất của DT ta thời kỳ đầu công nguyên. * Hoạt động 1: ? Thất bại của An Dơng Vơng đã để lại hậu quả ntn. ( Nớc Âu Lạc mất đất, mất tên và trở thành 1 bộ phận đất đai của TQ. Từ đó các triều đại phong kiến TQ thay nhau thống trị đô hộ nớc ta hơn 1000 năm, 1000 năm bắc thuộc.) - GV treo lợc đồ , chỉ và giảng theo SGK. GV giảng: Năm 111 TCN nhà Hán đánh Nam Việt. Nhà triệu chống cự không nổi và bị tiêu diệt, đất đai Âu Lạc chuyển sang tay nhà Hán. Nhà Hán chia nớc ta thành 3 quận: Giao Chỉ, Cửu Chân, và Nhật Nam ( bao gồm Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ đến Quảng Nam) gộp với 6 quận của TQ thành Châu Giao. - GV: Thủ phủ của Châu Giao đặt ở Luy Lâu ( Thuận Thành- Bắc Ninh) và nhà Hán xây dựng bộ máy cai trị từ trung ơng đến địa phơng. ? Điền các chức quan vào sơ đồ bộ máy cai trị của nhà Hán. ( HĐ nhóm) - GV gọi các nhóm lên giải thích. - GV nhận xét, bổ xung. 1/N ớc Âu Lạc từ thế kỷ II tr ớc công nguyên đến thế kỷ I có gì thay đổi. -Năm 179 TCN Triệu Đà sát nhập nớc Âu Lạc và Nam Việt, chia Âu lạc làm 2 quận. - Năm 111TCN nhà Hán chiếm Âu Lạc, chia Âu Lạc làm 3 quận, gộp với 6 quận của TQ thành Châu Giao. - Bộ máy cai trị của nhà Hán từ trung ơng đến địa phơng. 1 ? Em hiểu thứ sử, đô uý, thái thú là gì. (Hoặc GV giải thích). + Thứ sử là 1chức quan do bọn phong kiến TQ đặt ra để trông coi 1số quận, hoặc đứng đầu bộ máy cai trị ở nớc phụ thuộc. + Thái thú, đô uý: là chức quan do bọn phong kiến TQ đặt ra để trông coi 1quận Thái thú coi chính trị . \ Đô uý coi quân sự. ? Nhà Hán gộp Âu Lạc với 6 quận của TQ thành Châu Giao nhằm mục đích gì. ( Muốn chiếm đóng lâu dài, xoá tên nớc ta, biến nớc ta thành quận, huyện của TQ. ) ? Em có nhận xét gì về cách đặt quan lại của nhà Hán. ( Nhà Hán mới bố trí đợc ngời cai trị từ cấp quận, còn cấp huyện, xã chúng cha thể với tới nên buộc phải để ngời Âu Lạc trị dân nh cũ.) - GV giảng theo SGK. Sau khi xây dựng xong bộ máy cai trị nhà Hán ra sức bóc lột vơ vét của cải của nhân dân ta. ? Nhà Hán đa ngời Hán sang Châu Giao nhằm mục đích gì. (Đồng hoá dân ta, đồng hoá có nghĩa là làm thay đổi bản chất, làm cho giống nh của mình.) ? Em có nhận xét gì về ách thống trị của nhà Hán. (Đối sử tàn tệ, dã man, thâm độc) - GV dới ách thống trị tàn bạo của nhà Hán, ND ta đã làm gì. * Hoạt động 2: - GV giảng theo SGK: Bấy giờ.giết . ? Vì sao 2 gia đình lạc Tớng ở Mê Linh và Chu Diên lại liên kết với nhau để chuẩn bị nổi dậy. (Vì ách đô hộ tàn bạo của nhà Hán làm cho dân ta căm phẫn muốn nổi dậy chống lại. Đó chính là nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa.) - GV: Thi Sách chồng Trng Trắc bị giết. - GV treo bản đồ- H/dẫn HS theo dõi. - GV giảng theo SGK kết hợp chỉ trên bản đồ. - GVđọc 4 câu thơ. ? Qua 4 câu thơ trên, em hãy cho biết mục đích của cuộc khởi nghĩa. ( Trớc là giành độc lập cho Tổ quốc, nối lại sự nghiệp vua Hùng, sau là trả thù cho chồng.) - GV cho HS đọc đoạn chữ in nghiêng SGK, GV chỉ các mũi tên của các địa phơng tiến về Mê Linh. ? Theo em khắp nơi kéo quân về Mê Linh nói lên điều gì. ( ách thống trị của nhà Hán đối với nhân dân ta khiến mọi ngời đều căm giận và nổi dậy chống lại. Cuộc khởi nghĩa đợc nhân dân ủng hộ ) * ách thống trị của nhà Hán. +Bắt dân ta nộp các loại thuế: muối,sắt. + Cống nạp nặng nề: ngọc trai, sừng tê giác, ngà voi + Đa ngời Hán sang ở với dân ta, bắt dân ta theo phong tục Hán. 2 Cuộc khởi n ghĩa Hai Bà Tr ng bùng nổ. * Nguyên nhân: - Sự áp bức bóc lột tàn bạo của nhà Hán. * Diễn biến: - Mùa xuân năm 40 Hai BàTrng phất cờ khởi nghĩa ở Hát Môn (Hà Tây). - Đợc các tớng lĩnh và nhân dân ủng hộ, chỉ trong thời gian ngắn nghĩa quân đã làm chủ Mê Linh, tiến đánh Cổ Loa rồi Luy Lâu. 2 - GV chỉ bản đồ, giảng theo SGK. ? Kết quả, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa. GV: Gọi hs lên tờng thuật lại diễn biến trên lợc đồ. * Kết quả: Thái thú Tô Định bỏ trốn, quân Hán bị đánh tan, khởi nghĩa giành thắng lợi. 4. Củng cố, kiểm tra đánh giá: * Bài tập: GV treo bản đồ, yêu cầu HS điền kí hiệu thích hợp để thể hiện diễn biến cuộc khởi nghĩa. - GV đọc câu nói của Lê Văn Hu. ? Em có nhận xét gì về câu nói đó. ( Dới ách thống trị của nhà Hán nhân dân ta sẵn sàng nổi dậy.cuộc khởi nghĩa này cảnh báo thế lực PK phơng Bắc không thể cai trị nớc ta vĩnh viễn đợc.) 5. H ớng dẫn học và làm bài ở nhà: - Học thuộc bài. Đọc trớc bài 18. Vẽ lợc đồ H 44. ? Sau khi giành độc lập hai bà Trng đã làm gì. ***************************************** Ngày giảng. 6A 6B Tiết 20. - Bài 18 . TRƯNG VƯƠNG Và CUộC KHáNG CHIếN CHốNG QUÂN XÂM LƯợC hán. I/ Mục tiêu bài học: 1/ Kiến thức: - Sau khi thắng lợi hai bà Trng đã tiến hành công cuộc xây dựng đất nớc và giữ gìn nền độc lập vừa giành đợc. - Cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Hán( thời gian, những trận đánh chính, kết quả. ) 2/ Kỹ năng: - Đọc bản đồ lịch sử, bớc đầu làm quen với phơng pháp kể chuyện lịch sử. 3/ Thái độ: - GD cho HS tinh thần bất khuất của dân tộc, mãi mãi ghi nhớ công lao của các anh hùng DT thời hai bà Trng. II/ Chuẩn bị : Lợc đồ cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Hán. III/ Tiến trình dạy và học : 1.ổn định. 6A 6B 2. Kiểm tra bài cũ: ? Cuộc khởi nghĩa hai bà Trng bùng nổ nh thế nào. (ng/nhân, diễn biến,kết quả) * Đáp án: - Nguyên nhân: Sự áp bức bóc lột tàn bạo của nhà Hán 3 Bài mới. Hoạt động của thầy và trò. Nội dung. 3 *Hoạt động 1: - GV giảng theo SGK sau khi.bãibỏ.Và giải thích. ? Trng Trắc đợc suy tôn làm vua, việc đó có ý nghĩa và tác dụng nh thế nào. ( Khẳng định đất nớc ta có chủ quyền, có vua, đem lại quyền lợi cho nhân dân, tạo nên sức mạnh để chiến thắng quân xâm lợc). - GV giảng theo SGK Đợc tin.nghĩa quân. ? Vì sao vua Hán chỉ hạ lệnh cho các quận miền nam TQ khẩn trơng chuẩn bị quân, xe, thuyềnđàn áp khởi nghĩa Hai Bà Trng mà không tiến hành đàn áp ngay. ( Lúc này ở TQ nhà Hán còn phải lo đối phó với các cuộc đấu tranh của nhân dân ta và thực hiện bành ch- ớng lãnh thổ về phía Tây Bắc.) - GVKL: Sau khi giành thắng lợi Hai Bà Trng đã bắt tay vào xây dựng đất nớc và chuẩn bị đối phó với cuộc xâm lợc của nhà Hán. Những việc làm tuy ngắn(2 năm) Nhng đã góp phần nâng cao ý trí đấu tranh bảo vệ độc lập của nhân dân. * Hoạt động2: GV:giảng theo SGK. ? Em có nhận xét gì về lực lợng và đờng tiến quân của nhà Hán khi sang xâm lợc nớc ta. ( Lực lợng đông mạnh, có đầy đủ vũ khí, lơng thực, chọn Mã Viện chỉ huy.) ? Vì sao mã Viện lại đợc chọn làm chỉ huy đạo quân xâm lợc này. ( Mã Viện là tên tớng lão luyện, nổi tiếng gian ác, lại lắm mu nhiều kế, quen chinh chiến ở phơng Nam ) - GVđọc bài thơ của Nguyễn Du chế diễu nhân cách tầm thờng và bộ mặt tham lam độc ác của Mã Viện. Sáu chục ngời ta sức mỏi mòn Riêng ông yên giáp nhảy bon bon - HS quan sát kênh chữ SGK. ? Gọi HS trình bày ( điền kí hiệu vào lợc đồ cuộc k/c chống quân xâm lợc Hán). - GV mô tả và ghi. ? Gọi HS đọc đoạn in nghiêng. ? Tại sao Mã Viện lại nhớ về vùng này nh vậy? Có phải vì thời tiết ở đây quá khắc nghiệt không ( Xuất phát từ nỗi sợ hãi tinh thần chiến đấu dũng cảm, bất khuất của nhân dân ta, một tên tớng đã bỏ mạng) - GV giảng tiếp theo SGK. ? Vì sao Hai Bà Trng phải tự vẫn. ( Lực lợng của ta yếu .ko để rơi vào tay giặc ) ? Cuộc kháng chiến tuy thất bại song có ý nghĩa lịch sử nh thế nào. - GV cho HS xem H 45 và liên hệ Kỷ niệm hai bà Tr- ng vào ngày 8/3 và ND lập đền thờ. - GVKL: Với lực lợng kẻ thù đông mạnh, dới sự lãnh 1/Hai Bà Tr ng đ ã làm gì sau khi giành đ ợc độc lập. - Trng Trắc đợc suy tôn lên làm vua, đóng đô ở Mê Linh. - Bà phong chức tớc cho những ngời có công, tổ chức lại chính quyền, xá thuế 2 năm, bãi bỏ luật pháp nhà Hán. 2/ Cuộc kháng chiến chống xâm l ợc Hán (42- 43) đ ã diễn ra nh thế nào ?. - Lực lợng quân Hán: 2 vạn quân tinh nhuệ, 2000 xe, thuyền các loại, dân phu , do Mã Viện chỉ huy. - Tháng 4/ 42 tấn công Hợp Phố. * Diễn biến: - Mã Viện vào nớc ta theo 2 đờng: + Quân bộ: Qua quỷ Môn quan, xuống Lục Đầu. + Quân thuỷ: Từ Hải Môn vào sông Bạch Đằng, theo sông Thái Bình, lên Lục Đầu.=>hợp lại tại Lãng Bạc. - Hai Bà Trng kéo lên Lãng Bạc để nghênh chiến. -Trng Vơng lui quân về Cổ Loa- Mê Linh, địch đuổi theo, quân ta rút về Cẩm Khê. * Kết quả. - Tháng 3/ 43 Hai Bà Trng hi sinh, cuộc kháng chiến vẫn tiếp tục đến tháng 11/ 43 mới kết thúc. * ý nghĩa: Tiêu biểu cho ý chí 4 đạo hai bà Trng, nhân dân ta đã chiến đấu anh dũng nhg cuối cùng bị thất bại, hai bà Trng hi sinh anh dũng. quật cờng bất khuất của nhân dân ta. 4. Củng cố, kiểm tra đánh giá: Gọi HS trình bày diễn biến cuộc kháng chiến chống xâm lợc Hán trên lợc đồ. BT: Điến dữ kiện cho khớp với thời gian Niên đại Dữ kiện lịch sử 4 - 42 3 - 43 11 - 43 Mùa thu năm 44 5. H ớng dẫn ở nhà. -Học bài theo câu hỏi trong SGK. Su tầm thơ truyện viết về Hai Bà Trng. - Đọc trớc bài 19 và trả lời câu hỏi SGK. Duyệt của tổ chuyên môn. ********************************************************* Ngày giảng: 6A 6B Tiết 21 - Bài 19. Từ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐếN TRƯớC Lý NAM Đế ( Từ giữa thế kỷ I đến giữa thế kỷ VI. ) I/Mục tiêu bài học: 1/ Kiến thức: Qua bài giúp học sinh hiểu. - Chính sách cai trị, bóc lột tàn bạo của các triều đại Pjong kiến phơng Bắc: Sáp nhập n- ớc ta vào lãnh thổ nhà Hán, tổ chức bộ máy cai trị, thi hành chính sách bóc lột và đồng hoá. - Sự phát triển nông nghiệp, thủ công nghiệp và thơng nghiệp: Sử dụng công cụ sản xuất, dùng sức kéo trâu, bò, trồng lúa hai vụ, nghề gốm, nghề dệt phát triển. 2/ Kỹ năng: - Biết phân tích, đánh gía những thủ đoạn cai trị của PK phơng Bắc thời bắc thuộc. Biết tìm nguyên nhân vì sao dân ta ko ngừng đấu tranh chống áp bức của PK phơng Bắc. 3/ Thái độ: - Căm thù sự áp bức bóc lột của nhà Hán, nhân dân đấu tranh chống tai hoạ đó. II/ Chuẩn bị : Lợc đồ Âu Lạc thế kỷ I -> V1 III/ Tiến trình dạy và học : 1. ổn định. 6A: 6B 2. Kiểm tra bài cũ: ? Trình bày cuộc kháng chiến chống xâm lợc Hán của nhân dân ta (42- 43). 5 3.Bài mới. Mặc dù nhân dân ta đã chiến đấu rất dũng cảm, ngoạn cờng, nhg do lực lợng quá chênh lệch, cuộc khởi nghĩa hai bà Trng đã thất bại, đất nớc ta bị PK phơng Bắc cai trị. Chính sách cai trị của chúng ntn? Đời sống của nhân dân ta ra sao? Chúng.ta tìm hiểu bài hôm nay * Hoạt động1: - GV treo lợc đồ Âu Lạc thế kỷ I ->VI để trình bày. - GV giảng theo SGK. ? Em hãy cho biết Châu Giao có mấy quận? Miền đất Âu Lạc cũ bao gồm những quận nào của Châu Giao. ( Gồm 9 quận, Âu lạc cũ bao gồm: Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam). - GV giảng theo SGK và chỉ trên lợc đồ. GV nhấn mạnh thêm: Đất Âu lạc cũ thời kỳ đó chịu sự thống trị của nhà Ngô thời tam Quốc và nhà Ngô gọi vùng đó là vùng Châu Giao. Nh vậy về mặt hành chính Châu Giao có sự thay đổi. ? Em có nhận xét gì về ự thay đổi này. ( Khác trớc: Thời Triệu Đà các lạc tớng(ngời Việt), vẫn nắm quyền trị dân ở huyện, đến nhà Hán các huyện lệnh là ngời Hán ). GV giải thích: lao dịch và cống nạp. - GV cho HS đọc chữ in nghiêng. ? Em có nhận xét gì về chính sách bóc lột của bọn đô hộ ( Tàn bạo, đẩy nhân dân lâm vào cảnh khốn cùng. Đó chính là nguyên nhân của các cuộc khởi nghĩa sau này.) - GV giảng theo SGK. ? Nhà Hán đã dùng những thủ đoạn gì để đồng hoá dân ta. (Biến nớc ta thành quận, huyện của TQ). ? Vì sao phong kiến phơng Bắc muốn đồng hoá dân ta (thảo luận). - GVKL:Từ sau thất bại của cuộc khởi nghĩa thời Trng Vơng, bọn PK phơng Bắc đã thi hành nhiều biện pháp hiểm độc nhăm biến nớc ta thành 1 bộ phận của TQ (tổ chức, sắp đặt bộ máy cai trịbắt nhân dân ta theo phong tục tập quán Hánthực hiện chính sách đồng hoá dân taxoá bỏ sự tồn tại của dân tộc ta. * Hoạt động 2: - GV giảng theo SGK. ? Vì sao nhà Hán giữ độc quyền về sắt. ( Công cụ sản xuất và vũ khí đợc chế tạo băng sắt nên nhọn, sắc, bền hơn công cụ và vũ khí bằng đồng. Do vậy sản xuất đạt năng xuất cao hơn và chiến đấu có hiệu quả hơn. Nhà Hán giữ độc quyền về sắt để hạn chế phát triển sản xuất ở Giao Châu, hạn chế đợc sự chống đối của nhân dân) 1/ Chế độ cai trị của các triều đại PK ph ơng Bắc đối với n ớc ta từ th ế kỷ I- Thế kỷ VI. - Sau khi đàn áp đợc cuộc khởi nghĩa hai bà Trng nhà Hán vẫn giữ nguyên Châu Giao. - Đầu thế kỷ III nhà Ngô tách Châu Giao thành Quảng Châu (thuộc TQ cũ), Giao Châu (Âu Lạc cũ). - Bộ máy cai trị: Đa ngời Hán sang làm huyện lệnh ( cai quản huyện). - Nhân dân Giao Châu chịu nhiều thứ thuế, lao dịch và cống nạp ( sản phẩm quíthợ khéo). - Đa ngời Hán sang Giao Châu, bắt nhân dân ta học tiếng Hán, theo luật pháp và phong tục tập quán ngời Hán. 2/ Tình hình kinh tế của n ớc ta từ thế kỷ I đến thế kỷ VI có gì thay đổi? - Nhà Hán nắm độc quyền về sắt nhng nghề rèn sắt ở Giao Châu vẫn phát triển. 6 - GV giảng theo SGK; mặc dù vậy nhg nghề rèn vẫn phát triển. ? Căn cứ vào đâu em khẳng định nghề sắt ở Giao Châu vẫn phát triển. ( Di chỉ, mộ cổ tìm thấy nhiều công cụ nhiều công cụ rìu, màI, cuốc. Vũ khí: kiếm, giáo, kính. lao)Thế kỷ III nhân dân ven biển dùng lỡi sắt, biết bịt cựa gà chọi bằng sắt. - GV giảng theo SGK. ? Hãy cho biết những chi tiết nào chứng tỏ nền nông nghiệp Giao Châu vẫn phát triển. (Trâu, bò cày bừa, cấy 2 vụ lúa trên năm.). GVKL: Từ thế kỷ I->VI tình hình kinh tế nớc ta mặc dù bị bọn PK phơng Bắc kìm hãm song vẫn phát triển - GVCC bàI: Dới ách cai trị của nhà Hán nhân dân ta vô cùng cực khổmặc dù vậy nền kinh tế nớc ta vẫn phát triển. - Nông nghiệp: dùng trâu, bò cày bừa, có đê phòng lụt, trồng 2 vụ lúa trên năm, trồng cây ăn quả với kỹ thuật cao, sáng tạo. -Thủ công nghiệp- thơng nghiệp: Nghề sắt, gốm p.triển nhiều chủng loại: bát, đĩa, gạchNghề dệt phát triển: vải bông, vảigai dùng tơ tre dệt thành vải vải Giao Chỉ. - Chính quyền đô hộ giữ độc quyền ngoại thơng. 4/ Củng cố, kiểm tra đánh giá: H: Những biểu hiện mới trong nông nghiệp thời kỳ này là gì ? .5/ Hớng dẫn học và làm bài ở nhà: - Nắm vững nội dung bài. - Đọc trớc bài 20 và trả lời câu hỏi trong SGK. - Vẽ sơ đồ H 55. ******************************************************* Ngày giảng. 6A 6B Tiết 22 - Bài 20. Từ SAU TRƯƠNG VƯƠNG ĐếN TRƯớC Lý NAM Đế (Từ giữa thế kỷ I đến giữa thế kỷ VI ) (tiếp) I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: HS hiểu đợc: - Sự phân hoá xã hội, sự truyền bá văn hoá phơng Bắc( Chữ Hán, nho giáo, đạo giáo, đạo phật) và cuộc đấu tranh gìn giữ văn hoá dân tộc( Tiếng nói, phong tục tsspj quán.) - Những nét chính về nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa bà Triệu. 2/ Kỹ năng: - Làm quen với phơng pháp phân tích, với việc nhận thức lịch sử thông qua biểu đồ. 3/ Thái độ: GD lòng tự hào DT ở khía cạnh văn hoá, nghệ thuật, GD lòng biết ơn bà Triệu đã anh dũng chiến đấu giàng độc lập cho DT. II/ Chu ẩ n b ị : Phóng to sơ đồ phân hoá xã hội, lợc đồ nớc ta thế kỷ III. III Tiến trình dạy và học : 1/ ổn định 6A: 6B 2/ Kiểm tra bài cũ *Câu hỏi : ? Chế độ cai trị của PK phơng Bắc đối với nớc ta từ thế kỷ I ->thế kỷ VI. 3.Bài mới. 7 * Hoạt động 1: - GV treo sơ đồ phân hoá xã hội. - GV trình bày: Kinh tế phát triển dẫn đến sự chuyển biến về xã hội và văn hóa ở nớc ta ở các thế kỷ I-TK IV - GV hớng dẫn HS quan sát sơ đồ. ? Quan sát sơ đồ, em có nhận xét về sự chuyển biến xã hội nớc ta?. ( Thời Văn Lang- Âu Lạc, xã hội phân hoá thành 3 tầng lớp: Quý tộc, công dân công xã và nô tỳ->có sự phân chia giàu nghèo =>xã hội Âu Lạc trớc khi bị PK đô hộ, bớc đầu đã có sự phân hoá ) + Thời kỳ đô hộ:- Quan lại đô hộ ( phong kiến nắm quyền cai trị). - Địa chủ Hán cớp đất ngày càng nhiều, càng giàu lên nhanh chóng và quyền lực lớn. - Địa chủ Việt và quý tộc Âu Lạc bị mất quyền thống trị trở thành địa chủ địa phơng, họ có thế lực ở địa phơng nhg vẫn bị quan lại và địa chủ Hán chèn ép. Họ là lực lợng lãnh đạo nông dân đứng lên đấu tranh chống bọn PK phơng Bắc. - Nông dân công xã bị chia thành nông dân công xã và nông dân lệ thuộc. - Nô tỳ là tầng lớp thấp hèn nhất của xã hội.) => GVKL: - GV giảng theo SGK. ? HS đọc đoạn chữ in nghiêng. ? Những việc làm trên của nhà Hán nhằm mục đích gì. ( Đồng hoá dân ta). ? GV giảng theo SGK. ? Vì sao ngời Việt vẫn giữ đợc phong tục tập quán và tiếng nói của tổ tiên. ( Trờng học do chính quyền đô hộ mở để dạy tiếng Hán, song chỉ có tầng lớp trên mới có tiền cho con em mình đi học, còn đại đa số nông dân lao động nghèo khổ ko có điều kiện cho con em mình đi học, vì vậy họ vẫn giữ đợc phong tục tập quán, tiếng nói của tổ tiên vì đợc hình thành xây dựng vững chắc từ lâu đời, nó trở thành bản sắc riêng của DT Việt và có sức sống bất diệt. - GVKL: Từ thé kỷ I ->VI, ngời Hán nắm quyền thống trị nớc ta từ cấp huyện, chúng muốn đồng hoá dân ta sống theo mọi phong tục tập quán của ngời Hán> Song nhân dân ta vẫ có tiếng nói riêng, sống theo phong tục tập quán của ngời Việt. * Hoạt động 2: - Gọi HS đọc đoạn đầu. ? Qua phần đọc em cho biết nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa. ? Lời tâu của Tiết Tống nói lên điều gì. 1/ Những chuyển biến về xã hội và v ăn hoá n ớc ta ở các thế kỷ I ->VI. * Về xã hội: - Từ thế kỷ I -> VI ngời Hán thâu tóm quyền lực về tay mình, trực tiếp nắm đến cấp huyện, xã hội phân hoá sâu sắc hơn. *Về văn hoá: - ở các quận nhà Hán mở trờng học dạy chữ Hán, nho giáo, phật giáo ,đạo giáo, luật lệ phong tục Hán vào nớc ta. - Nhân dân ta vẫn sử dụng tiếng nói của tổ tiên, sinh hoạt theo nếp sống, phong tục của mình ( nhuộm răng, ăn trầu, làm bánh trng, bánh dày). - Nhân dân học chữ Hán theo cách đọc của riêng mình. 2/ Cuộc khởi nghĩa bà Triệu (248). a- Nguyên nhân: Do ách thống trị tàn bạo của quân Ngô. 8 ( Đất rộng, ngời đông, hiểm trở độc hạikhó cai trị ) - GV: Giữa thế kỷ III ở Cửu Chân bà Triệu. ? Em hiểu biết gì về bà Triệu (SGK). - GV đọc đoạn in nghiêng. ? Câu nói của bà Triệu có ý nghĩa gì. ( ý chí bất khuất, kiên quyết đấu tranh giàng độc lập DT ? Em có nhận xét gì về cuộc khởi nghĩa bà Triệu. ( Cuộc khởi nghĩa lan rộng làm cho quân Ngô khiếp sợ ) ? Vì sao cuộc khởi nghĩa thất bại. ( Lực lợng chênh lệch, quân Ngô mạnh nhiều kế hiểm độc.) ? ý nghĩa cuộc khởi nghĩa. - HS quan sát kênh hình 46. ? Gọi HS đọc bài ca dao, liên hệ nhân dân ghi nhớ công ơn bà triệu. - GVKL: Do ách thống trị tàn bạo của quân Ngô, bà Triệu đã lãnh đạo nhân dân chống lại, xong vì lực lợng quá chênh loch, quân Ngô lại lắm mu nhiều kế, nên khởi nghĩa thất bại. - GVCC bài: Sau thất bại của cuộc kháng chiến chống quân Hán, nớc ta lại bị PK phơng Bắc thống trị, dới ách thống trị của ngoại bang, nhân dân ta vẫn vơn lên tạo ra những chuyển biến về kinh tế, xã hội và văn hoá để duy trì cuộc sống và nuôi dỡng ý chí giàng độc lập DT. b- Diễn biến: - Ta: Năm 248 khởi nghĩa ở Phú Điền (Hậu Lộc T.Hoá), bà Triệu lãnh đạo nghĩa quân đánh quân Ngô ở Cửu Chân, đánh khắp Giao Châu. - Giặc: Huy động lực lợng vừa đánh vừa mua chuộc, chia rẽ nội bộ của ta. c- ý nghĩa: Khởi nghĩa tiêu biểu cho ý chí quyết giành lại độc lập của dân tộc ta. 4/ Củng cố,kiểm tra đánh giá: ? Hãy trình bày lại diễn biến cuộc khởi nghĩa Bà Triệu ? 5/ Hớng dẫn học ở nhà. - Học thuộc bài. - Ôn các bài 17, 18, 19, 20. - Chuẩn bị giờ sau làm bài tập lịch sử. Duyệt của tổ chuyên môn. **************************************************** Ngày giảng: 6A 6B Tiết 23. LàM BàI TậP LịCH Sử I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Giúp HS giải 1số bài tập phần lịch sử VN nhằm khắc sâu kiến thức về: - Sự xuất hiện của ngời tối cổ trên đất nớc ta. - Các giai đoạn p.triển của ngời nguyên thuỷ. - Đời sống của ngời nguyên thuỷ. - Những chuyển biến về kinh tế, xã hội của ngời nguyên thuỷ . - Sự ra đời của nhà nớc Văn Lang, Âu Lạc. - Nguyên nhân sụp đổ của nhà nớc Âu Lạc. 2/ Kỹ năng: Chỉ bản đồ, lợc đồ, nhận xét, so sánh 3/ Thái độ: Tự hào về nguồn gốc và tinh thần đấu tranh bảo vệ đất nớc của ông cha ta. II. Chuẩn bị : Hệ thống các dạng bài tập. III/ Phần thể hiện trên lớp: 9 1/ ổn định tổ. 6A 6B 2/ Kiểm tra đầu giờ.( kiểm tra: 15phút.) * Câu hỏi: Hãy trình bày diễn biến , ý nghĩa của cuộc khởi nghã Bà Triệu năm 248 ? 3/ Bài mới. Hoạt động của thầy và trò. Nội dung. *Hoạt động 1: - GV treo lợc đồ VN, yêu cầu HS lên bảng xác định thời gian, địa điểm của ngời tối cổ, ngời tinh khôn (ở 2giai đoạn) trên đất nớc ta. - Công cụ sản xuất của ngời nguyên thuỷ ở các giai đoạn, ngời tối cổ, ngời tinh khôn ở giai đoạn đầu, giai đoạn p.triển. - GV đọc bài tập. - HS thảo luận - đa ra ý kiến - GV nhận xét, KL. - GV treo bảng phụ. - HS đọc bài tập - HS thảo luận -> kết quả. - GVnhận xét, KL. - GV treo lợc đồ bộ máy nhà nớc Văn Lang. ? Em hãy thuyết minh về bộ máy nhà nớc Văn Lang. - 2 HS thuyết minh, -> nhận xét. - GVKL. -GV đọc bài tập - HS suy nghĩ làm bài - GVKL; 1/ Bài tập 1: 2/ Bài tập2: Hãy đánh dấu X vào ô trống đầu câu mà em cho là đúng. Chế độ thị tộc mẫu hệ lấy ngừơi mẹ lớn tuổi đức độ, có nhiều công lao với thị tộc làm chủ vì những lí do sau đây . Phụ nữ bấy giờ đông hơn nam giới. Lúc này đàn ông ít hơn lao động. Ngời phụ nữ giữ vai trò quan trọng trong việc hái lợm, trồng trọt, chăn nuôi, đảm bảo cuộc sống cho gia đình và thị tộc. * Đàn ông thờng phải đi săn thú rừng nên ít có mặt ở nhà. 3/ Bài tập3: Theo em nhà nớc Văn Lang ra đời để giải quyết những yêu cầu gì của xã hội. A/ Tập trung sức mạnh của các bộ lạc để đắp đê chống lũ lụt, đào kênh ngòi chống hạn, chống úng để bảo vệ mùa màng và xóm làng. B/ Để có sực mạnh chống trả các bộ lạc khác đến xâm lấn cớp bóc. C/ Cần phải có một tổ chức chặt chẽ cao hơn bộ lạc để quản lí điều hành xã hội tốt hơn. D/ Tất cả các yêu cầu trên. * 4/ Bài tập 4: 5/ Bài tập 5: ý thức cộng đồng của c dân Văn Lang đ- ợc hình thành bởi các lí do sau. A/ Các bộ lạc, làng, chiềng chạcùng nhau làm thuỷ lợi, chế ngự thiên nhiên để bảo vệ mùa màng. B/ Thông qua các tổ chức lễ hội, họ gần giũ thân thiết hiểu biết nhau hơn. C/ Các bộ lạc chiềng chạ, cùng nhau 10 . và tự hào về truyền thống phụ nữ VN. II/ Chuẩn bị: - Lợc đồ khởi nghĩa hai bà Trng. III/ Tiến trình dạy và học: 1.ổn định .6A: 6B 2. Ki m tra. Không ki m tra. 3. Bài mới. Năm 179 TCN,. tranh bảo vệ đất nớc của ông cha ta. II. Chuẩn bị : Hệ thống các dạng bài tập. III/ Phần thể hiện trên lớp: 9 1/ ổn định tổ. 6A 6B 2/ Ki m tra đầu giờ.( ki m tra: 15phút.) * Câu hỏi: Hãy. vệ tổ quốc của ông cha ta. GD ý chí ki n cờng bất khuất của DT. II/ Chuẩn bị : Bản đồ khởi nghĩa Lí Bí. III/ Tiến trình dạy và học: 1. ổn định. 6A 6B 2. Ki m tra 13 ? Trình bày diễn biến