Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
191,33 KB
Nội dung
rfc. cE ; p ^ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÉ QUỐC DÂN BÀI TẬP LỚN MÔN Tư TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Tên đề tài: Tìm kiêu về tư tưởng thân dân của chủ tịch Hô Chí Minh so với các bậc tiền bổi. vẩn đề này được Đảng và nhà nước hiện nay giải quyết như thể nào. Hà nội ngày: 11-11-2010 1 LỜI MỞ ĐẰƯ Trong nên kinh tê thị trượng định hướng xã hội chù nghĩa của đât nước ta hiện nay với rất nhiều biến chuyên theo từng phút, từng giờ và chịu tác động mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới. Sự hội nhập của chúng ta vào nền kinh tế thế giới ngày càng manh mẽ và sâu rộng, đặc biệt khi chúng ta đã gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO. Hơn thế nữa xu thế toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn thế giới việc phụ thuộc lẫn nhau cả về kinh tế và chính trị giữa các quốc gia là không thế tránh khỏi. Đặc biệt là những năm gần đây khi mà những cuộc khủng hoảng về kinh tế diễn ra ngày một phức tạp và có những tín hiệu không tốt có sức ảnh hường trẽn toàn thế giới. Tại Việt Nam kinh tế thị trường đâ thúc đẩy làm cho kinh tế có sức tăng trưởng và sự cạnh tranh song nó cũng kéo theo nhiều vấn đề phức tạp về xã hội. Đặc biệt khi con người quá chạy theo đồng tiền mà quên đi những giá trị cốt lõi của bản thân. Với quan điếm của đảng và nhà nước ta về hội nhập là “hội nhập chứ không hỏa tan” chủng ta đã làm được một số việc song còn ton tại rất nhiều bất cập. Neu những vấn đề về giáo dục đạo đức nhân cách chưa được đề cao thì những mặt trái của nền kinh tế thị trường sẽ vẫn tiếp tục ảnh hướng lớn đến xã hội. vì vậy việc giáo dục nhân cách đạo đức và đặc biệt là giáo dục về tư tường và đạo đức Hồ Chí Minh cho lớp trẻ hiện nay là một vấn đề vô cùng quan trọng và đòi hòi sự quan tâm nhiều hơn của các cấp, các ngành và toàn xã hội. Một vẩn đề quan trọng trong tư tưởng Hồ chí Minh mà chúng ta càn nhắc tới đó chính là quan điểm về dân của người và mối quan hệ giữa Đàng và Dân trong việc thúc đấy sự nghiệp phát triến đất nước. Đây được coi là điểm sang trong tư tường Hồ Chí Minh và là kim chỉ nan hành động cho Đảng và nhà nước ta hiện nay. Dưới sự giúp đõ của giảng viên hướng dần em đà tìm hiểu và viết ra những luận điểm sau đây về sự hiểu biết của mình. Em xin chân thành cảm ơn cô và rất mong nhận được sự góp ý của cô đế hoàn thiện thêm kiến thức của mình. NỘI DUNG I. Tư tưởng thân dân của chủ tịch Hồ Chí Minh so vói các bậc tiền bối ỉ, Khải quát khái niệm về dân và việc hình thành quan niệm về dân trong tư tưởng Hớ Chí Minh Khái quát khái niệm về dân: Dân là một khái niệm xuất hiện và tồn tại trong xã hội đã có giai cẩp, có nhà nước; đó là khái niệm chỉ những người lao động bình thường, đông đảo, không có chức quyền và đối diện những người cầm quyền cai trị ở các địa bàn lãnh thổ, các nghề nghiệp khác nhau trong các lĩnh vực sàn xuất vật chất và hoạt động tinh thần của một xã hội nhất định. Do đó khái niệm dân mang màu săc và ý nghĩa chính tri khá rõ rệt, phân nào phản ánh môi quan hệ giữa các giai cấp trong xã hội. Tư tưởng vê dân ờ Hô Chí Minh không phải tự nhiên xuât hiện, cũng không phải hoàn toàn do người sáng tạo ra, mà chính là do người đã nghiên cứu, thấm nhuần, phê phán, chọn lọc, kế thừa những tư tường quan điểm về dân trong lịch sử dân tộc ta và 2 nhân loại. VI vậy, rất cần thiết phải điếm qua những tư tưởng chú yểu về dân trong lịch sử để từ đó có cơ sở hiểu sâu thêm tư tường Hồ Chí Minh về dân. Trong các học thuyết lớn về xã hội, nhất là trong các giới cầm quyền và những người có chức, có quyền xưa nay đều nói về dân và về vai trò của dân với những quan điểm và thái độ rất khác nhau, thậm chí đối lập nhau. Vì vậy chúng ta sẽ đi xem xét các quan điếm đối lập này đế đánh giá sự tiến bộ hay bảo thú, phản động của một học thuyết, một giai cấp, một chính đảng, một nhà hoạt động chính trị xã hội nhất định. 2, Những quan điểm và thải độ khác nhau về dân trong lịch sử. 2. ỉ: Những quan điểm và thái đô sai lầm về dân. Thứ nhất, coi nhân dân lao động đông đảo không nằm trong thành phần dân cư, thậm chí không được coi là con người. Tư tưởng này xuất hiện tù' thời cổ đại ở phương Tây, cách đây hơn 2000 năm. Giới chủ nô quý tộc Hy Lạp, đại diện là platong, đã chia dân cư thành 3 hạng người: 1. những người cầm quyền, cai trị đất nước gồm những nhà triết học tức là trí thức, những người có học vấn trong giai cấp chủ nô thời đó; 2. Những vệ binh có nhiệm vụ bảo vệ chính quyền và giai cấp chu nô; 3.Những công dân tự do gốm nông dân và thợ thù công, có nhiệm vụ sản xuất ra thức ăn, đồ dùng đế nuôi sống xã hội. Còn những người nô lệ rất đông đảo trong xã hội cổ đại thì không được giai cấp chủ nô coi là người, mà chỉ được coi là công cụ biết nói bên cạnh những công cụ câm và công cụ nửa câm mà giai cấp chủ nô muốn mua bán, chém giết thế nào cũng được. Thứ hai: tư tưởng khinh dân, ức dân coi những người lao động chân tay chiếm số đông trong dần cư là hạng tiếu nhân, hèn kém, ngu dốt, chi đế sai khiển, Cuối thời Trần, nô tỉ chiếm số lượng khá đông trong dân cư. Nhiều người đà từng có cồng lao, lập công xuất sắc trong các cuộc chiến tranh báo vệ vương triêu, nhưng vân bị bạc đãi. Vua Trân Hiên Tông đã nói: “bọn gia nô dù cỏ chiến công cũng không được dự vảo hang quan tước của triều đình”. Hơn nữa tầng lớp quan lại quý tộc sổng xa hoa, tha hồ chà đạp nhũng nhiều thường dân, coi việc hối lộ, tham ô, vơ vét tài sản của dân là những hành động tự nhiên và họp pháp. Lịch sử đã ghi lại câu nói của Trần Khánh Dư, một vị tướng quý tộc đời Tran, có công trong cuộc kháng chiến giữ nước nhưng lại rất khinh thường dân chúng: “Tướng là chim ưng, quân dân là vịt; lấy vịt mà nuôi chim ưng thì có gì là lạ”. Thứ ba: coi quần chúng nhân dân chi là một đám đông vô nghĩa, là sức ỳ của lịch sử, hoặc chỉ là phương tiện để giai cấp thống trị sử dụng cho mục đích của chúng. Thời cận đại, vẫn có không ít những nhà lý luận và chính khách thể hiện những quan điếm rất sai lầm vả phản động về quần chúng nhân dân. Hitle, tên trùm phát xít Đức coi quần chúng chỉ là đám người đơn sơ, mơ hồ, yếu đuối và coi các dân tộc khác ngoài dân tộc Đức chi là lũ người hạ đắng, chi xứng đáng là nô lệ và bị thong trị. Nitxo coi quần chúng nhân dân không phải là mục đích mà là phương tiện để đi đến mục đích, có nghĩa là quần chúng nhân dân không phải đối tượng phục vụ mà chỉ là đổi tượng sử dụng. 3 2,2: Quan điếm (rom dân, coi dân ỉà gốc cùa môt nước trons tư tướng triết hoc cổ đai truns hoa. Vai trò của dân trong quan hệ với nước với vua đã được một số nhà triểt học tiêu biểu của nho giáo nêu cao trona tư tưởng chính trị phương đông cách đây hơn 2000 năm. Khổng Tử, nhà triết học lớn của Trung Quốc thời Xuân Thư, một người có học vẩn uyên bác, được tôn sừng là bậc thánh nhân cửa nho giáo, đã có tư tưởng đề cao vai trò của dân, đồng thời nêu rõ trách nhiệm của vua đối với dân. Ông coi điều kiện quan trọng nhất đối với nhà cầm quyền là phải được lòng dân. Và muốn được lòng dân nhà cầm quyền phải biết dưỡng dân, tức là chăm lo cải thiện đời sống cho dân, và phải biết giáo dân tức là dạy dân lấy nghĩa hiếu đễ, thì những người đàu đã hoa râm không đến nỗi phái vác đội vất vả ở đường sá, người trẻ không đến nỗi đói rét như thế nước sẽ hưng thịnh. Tuân Tử cũng có tư tường đề cao dân. Ông cho rằng trời sinh dân không phăi vì vua mà trời lập ra vua để vì dân. Mặc Tử cũng có tư tưởng đề cao dân và lấy vấn đề của dân chúng làm trọng. 2.3: Quan điểm cua chu nghĩa Mac-lenin về vai trò của quần chúng nhăn dân Quan niệm cùa chủ nghĩa Mác- Lê nin vê dân và quân chúng nhân dân là quan điếm đúng đắn nhất, khoa học nhất, phù hợp với thực tiễn lịch sử. Đây là một cuộc cách mạng trong việc giải phòng con người khỏi ách áp bức thông trị và đê cao vai trò của quân chúng nhân dân. Nhân dân là mục tiêu là đối tượng được hướng đến trên hết trong việc đấu tranh nhằm mạng lại những lợi ích thiết thực cho nhân dân. chủ nghĩa Mac- Lenin khẳng định quần chúng nhân dân giũ một vai trò quan trọng và quyết định sụ thành bại của cách mạng. Quần chúng nhân dân dưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân sẽ đua cuộc cách mạng đi tới thắng lợi. 2.2: Những tư tưởng nổi kâí về vai trỏ và sức manh của dãn tronng, lịch sứ Việt Nam. Lịch sử Việt Nam có những tu tưởng truyền thống và tiến bộ về vai trò và sức mạnh của dân,, coi dân lả gốc của nước. Dân gian Việt Nam từ xưa đã có câu: “ Quan nhất thời, dân vạn đại” thể hiện một quan niệm triêt lý, một tư tường triêt lý, một tư tưởng triêt học sâu sắc. “ Dân vạn đại” nghĩa là dân gán với xã hội loài người; có dân, còn dân thì mới có xã hội. Còn ‘ quan nhất thời” nghĩa là quan chi xuất hiện, chi trở thành một tầng lớp xã hội đã có giai, có nhà nước, và trong tầng lớp quan lại thỉ mỗi một ông quan cũng chỉ tồn tại vài năm hoặc vài ba chục năm, nhưng dù sao sự tồn tại đó cũng chỉ là nhất thời so với sự tồn tại “vạn đai” của dân, của xã hội. Xét về gốc tích thi quan lại cũng không phải từ trên trời rơi xuống mà đều gắn với dân, đều từ dân: “Quan sang củng ờ làng mà ra”. Vì là “nhất thời” nên đối với bất kỳ một ông quan nào, dù quan nhố hay quan to thì cũng đều là: “ hết quan hoàn dân”, nghĩa là khi thôi làm quan, nếu còn sổng - dù lả về hưu hay thất súng hoặc bất mãn với thời cuộc — cũng đều về sống với dân, trở thành dân. Nhân dân lao dộng cũng tự ý thúc được vai trò và sức mạnh cua mình. Truyền thuyết Thánh Gióng, nhờ được nhân dân nuôi dưỡng (bằng cơm với cà và nước lã) và 4 cung cấp vũ khí (roi sắt, ngựa sắt) đã trwor thành người không lồ có đủ sức mạnh đánh thắng giặc Ân. Còn truyền thuyết Mỵ Châu - Trọng Thủy nêu lên một bài học phản diện về An Dương Vương chù quan mất cảnh giác, chỉ dựa vào vũ khí, không dựa vào sức mạnh của dân để chống giặc ngoại xâm thì kết cục là mất nước và dòng họ cũng tuyệt diệt. Khi dân đà bất mãn, “nối can qua” - nghĩa là đứng lên khởi nghĩa, làm cách mạng thì có thể lật dỏ một triều đâị, một chế độ xã hội, không chỉ làm cho “con vua thất thế phải ra quét chùa” mà còn đưa chính nhà vua lên đoạn đầu đài nhu trường hợp của Cách mạng Anh thế kỹ XVII và Cách mạng Pháp thế kỷ XVIII. Sức mạnh của dân không chi thế hiện ớ lực lượng vật chất mà còn cả ớ tinh thần, ớ tư tướng, ờ dư luận. “Miệng dân sóng bể” nghĩa là dư luận của quần chúng từ người này, chỗ này sang người khác, chỗ khác và tư tường của nhân dân thế hiện trong vãn học dân gian ( íolklore) — truyên từ đời nọ sang đời kia, có sức mạnh như những đợt sóng bể có thế nâng dờ hoặc nhấn chìm một viên quan, một óng vua hoặc một triêu đại nào đó. Mỗi triều đạt phong kiến Việt Nam thời kỳ đang lên và hưng thịnh đều có quan điểm về dân và mối quan hệ với dân đúng đắn, tích cực nên đấ được dân ủng hộ, tập trung được sức mạnh của dân, đánh thắng được giặc ngoại xâm, bảo vệ và xây dựng được đất nước, đồng thời cũng củng cố được vương triều đó vững mạnh. Nhà Trần thể kỷ XVIII đã ba lần đại thắng quân xâm lược Nguyên - Mông hung hãn. Nguyên nhân cơ bản cùa thắng lợi đó, như Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn đã ghi rõ “ Vua tôi đồng tâm, anh em hòa thuận, cá nước góp sức”. “Cả nước góp sức” chính là sức mạnh của toàn dân đã được huy động. Trần Quốc Tuần còn nêu lên một tư tưởng đặc sắc khi ông khuyển tấu vua Trần: “ Khoan thư sức dân đế làm kế bền gốc, sâu rễ, đó là thượng sách giữ nước”. Đầu thể kỹ XI, Hồ Quý Ly chuẩn bị kháng chiến chống quân Minh xâm lược, xây dượng lực lượng thường trực khá đông, có súng thần cơ, có nhiều chiến thuyền, nhưng không đoàn kết được toàn dân, long dân ly tán, nên đã thất bạ, cha con Hồ Quý Ly đều bị giặc Minh bắt. Đúng như Hồ Nguyên Trừng đã: “ Tôi không sợ đánh, chi sợ lòng dân không theo mà thôi.” Nguyễn Trãi, một nhà văn hóa lớn, một anh hung của dân tộc ta thể kỷ XV, đã nêu ra những tư tưởng sâu sắc về vai trò và sức mạnh của dân. Saưk hi cùng Lê Lợi lãnh đạo cuộc kháng chiến 10 năm chống quân Minh thắng lợi, ông viết bài “Bình Ngô đại cáo” hung tráng với hai câu mờ đầu về tư tưởng an dân thì trước hết phải trừ bạo ngược: “Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo” Và nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Minh đã được Nguyễn Trãi chỉ ra là do đoàn kết được tướng sĩ, tập hợp lực lượng dân chúng khắp nơi: “ Nên hiệu gậy làm cờ, tập hợp khắp bốn phương dân chúng. Thiết quân rượu hòa nước, dưới trên đều một hạng cha con”. Nói về sức mạnh của dãn, ông đã tiếp thụ và nêu lên tư tưởng tiến bộ, ví dân như nước, các triều đại phong kiến như những con thuyền; thuyền nỗi được là nhờ nước. 5 Nước có tác dụng chờ thuyền nhưng cũng có sức mạnh lật thuyền: “Chớ thuyền là dân mà lật thuyền cũng là dân”. Ổng còn nêu lên tư tưởng ơn dân rất mới mẻ đối với thời đại lúc bấy giờ: “ăn lộc đền ơn ké cấy cày”. “Kè cấy cày” chính là nhân dân lao động, là nông dân chiếm tuyệt đại đa số dân cư trong một nước nông nghiệp. Ke tục tư tưởng của Trần Quốc Tuấn, õng yêu cầu vua quan triều đình phai biết “Thương yêu dân chúng, nghĩ làm những việc khoan dân”. Ông khắng định tư tưởng về thái bình thịnh trị: “Cái gốc của nhạ là ử thôn vang không có một tiếng giận hờn oán sầu”. Ỏng chi rõ trách nhiệm của người cầm quyền: “Phàm người có chức vụ coi quan trị dân đều phải theo phép công bằng , đối bỏ thói tham ô, sửa trừ tệ lười biếng, coi cõng việc của quốc gia là công việc của mình; lấy điều lo của dân sinh là điêu lo thiêt kỳ”, Chịu ảnh hưởng sâu sắc của quan niệm “Thiên nhân tương cảm”, nhiều triều đại phong kiến Việt Nam coi lòng dản là ý trời và rất quan tâm tới việc kêt hợp lòng dân với ý trời. Họ quan niệm lòng dân tức là ý trời được thê hiện ở các điềm lành (mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt) hay điềm dữ (bện tật, mưa bão, lũ lụt, mất mùa ) Người cầm quyền cai trị có đúc, làm việc tốt, họp lòng dân thỉ trời xuống điềm lành; không có đức, ăn chơi xa xỉ, hoang phí, hại dân, dân oán thì trời xuống điềm dữ để răn bảo. Khi đã có điềm tai dị của trời tức là dân oán, thì các quan đại thần, những nhà trí thức của các triều đại, am hiểu về “thiên thời, địa lợi, nhân hòa” biết thương xót dân chúng thường dân sớ khuyên nhủ vua chúa sửa lỗi đế không giáng tai họa nửa. Trạng nguyên Giáp Hải, quan đại thần đời Mạc Mậu Hợp, thấy chính sách cua nhà Mạc ngày một kém, điềm tai biển ngày một nhiều, gặp khi có bão lớn, ông dâng sơ lên vua Mạc, nói rằng: “Trời ra tai không phải vô cớ, chính ỡ người mà ra. Tai biến về giỏ bão là trời hiện điềm đế răn bảo Vậy xin bệ hạ lấy sự biến của trời là đáng sợ, coi nhân sự là cần phải sửa., .thi hành mọi điều khoan tất cho dân; ban ra ân dụ để tha những dân vô tội bị ức hiếp; đặc biệt sai quan sở tại thăm nom giúp đỡ luôn. Có thế, ơn của trên ban xuống mới thấm đến kẻ dưới. Lòng người đã vui, tai trời sẽ hết Xin bệ hạ tôn trọng gốc nước, cố kết lòng dân, hậu đãi mả đừng làm khốn dân; giúp đỡ mà đừng làm hại dân, dè dặt chứ không dùng hết sức cùa dân, nhẹ bớt cho dân nhũng việc phục dịch tức là chính sách của vương đạo đó”. Tiến sĩ Nguyễn Duy Thỉ thời Lê - Trịnh, khi đi sứ về, thường thấy tai dị, đã dâng khải tâu chúa, nói về trách nhiệm cùa triều đình và tố cáo bọn quan lại tham nhũng ở các địa phương làm cho dân khốn khổ: “dân dân đều một lẽ, lòng dân vui thì thuận ý trời. Nên người giỏi trị nước phải yêu dân như cha mẹ yêu con: nghe thấy dân đói rét phải lo, trông thấy dân vất vả phải thương, cấm chính thể hà khấc tàn bạo, cấm việc tự tiện thu thuế, để dân được sinh sống thỏa mái, không có tiếng sầu giận thở than. Đó mới là biết đạo trị nước, nay thánh thượng để ý đến dân, ra một chính sách gì là cốt đế nuôi dân, thi hành một lệnh gì lả cốt ngừa sự nhiễu dân; lòng yêu dân thật như độ lượng cùa trời đất cha mẹ. Đại thần Ngô Đình Chất tố cáo bọn quan lại các địa phương chỉ chăm làm việc cay nghiệt, vét hết của cái của dân khiến dân sầu khổ, ông dâng bán điều trần bề trên thương dân, nuôi dân một mảy may nào tiện cho dân cũng nên làm, một mối tệ hại 6 cho dân nào cũng nên bù. Lại càng nên ban nhân chính cho dân. Như thế thì người dân đội ơn mà mừng, người xa nghe tiếng mà đến ấy là được lòng dân. Đại thân Ngô Trí Hòa đã cùng đại thân Lê Tri Bật vào năm 1618 làm tờ khải dâng chúa Trịnh điều trần về chính sách trị dân của triều đình gồm có sáu việc có lợi cho dãn. Cuối thế kỷ thứ XX, thực dân Pháp xâm lược nước ta, trong khi vua quan nhà Nguyễn dâng đất và ký hiệp ước đầu hàng, thì những người dân ấp dàn lân đã anh dũng đứng lên chống giặc, bảo vệ quê hương đất nước, tính thần đó đã được ca ngợi trong bài ‘Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc” cùa nhà thơ bình dân Nguyễn Đình Chiểu. Nguyễn Đình Chiếu quả là trường hợp điển hình của một con người nhờ tin yêu nhân dân sâu sắc mà đã chiến thắng được những hạn chế khắc nghiệt của bản thân: mù lòa, học vẩn dở dang, sống nghèo khổ trong hoàn cảnh nước mất. Sự nghiệp văn học cua ông vượt xa những người đương thời. Đó không phải nhờ học van cử nghiệp mà nhờ lòng tin vô hạn của ông vào nhàn dân lao động. Đầu thế kỷ XX, khi thục dân Pháp đã đặt được ách thống trị nên đất nước ta phong trào yêu nước của nhân dân ta vẫn bùng nên mạnh mẽ, như phong trào Cần Vương, Đông kinh nghĩa thục, khởi nghĩa Yên Thế, đặc biệt là phong trào vận động cách mạng của hai nhà chí sĩ họ Phan. Hai cụ đã thẳng thắn vạch trần bọn quan lại nịnh hót, chi biết có vua mà không biết có dân, muốn giữ mãi địa vị cúa mình, túi tham được đầy mãi. Cụ khắng định: “ ai coi nước nhà như một món của riêng mình thì ví như bọn trộm cướp, còn ai cậy quyền mả áp chế nhân dân thì ví như quân phản nghịch”. Phan Bội Châu, một chí sĩ yêu nước nồng nhiệt, đã từng sang tàu, sang Nhật tìm đường cứu nước cứu dân và viết những là thư đầy tâm huyết gửi quốc dân đồng bào. Cụ đã có một quan niệm sâu sắc, chí lý về dân, về nước, thể hiện tư tường “khinh quân trọng dân”; “ái quốc, ái quần” rất rõ rệt, Cụ thang thắn tỏ rõ thái độ của mình đối với vua, đối với quan và đối với dân. Cụ cho rằng kẻ làm vua chang qua là người đứng đầu một làng, là viên quàn lý một công ty mà thôi. Neu vua chết đi thì làng và công ty vần còn. Vua cũng chỉ là một phần số người trong một nước, cỏ hay không có một phần số người này, đối với một nước thì cũng không thêm bớt một phần đáng kể nào. Như vậy Phan Bội Châu đã từ bở tư tường tôn quân của hệ tư tưởng phong kiến, đã coi dân là gốc của nước, trong các tác phấm của cụ dân chúng đã xuất hiện như lực lượng có ý thức về trách nhiệm cao cả của mình. 3, Những luận điếm chủ yếu của Hồ Chỉ Minh về thân dân. Quan điếm của Hồ Chí Minh về dân rất nhất quán và sâu sắc trên cơ sở kế thừa những giá trí truyền thong tốt đẹp của dân tộc và tinh hoa của nhân loại, mà đĩnh cao là học thuyết Mác- Lênin. Chính những quan điểm đó đã chỉ ra tính chất, đặc điểm và nội dung cùa mối quan hệ giữa Đáng với dân. Hơn nữa, những quan điểm đỏ đang trờ thành những định hướng cơ bán, những yêu cầu bức thiết cho công cuộc đốĩ mới và chinh đốn Đảng ta hiện nay. Cần khẳng định ràng, trong tư tưởng Hồ Chí Minh, dân là một phạm trù rất rộng nhưng vẫn bao hàm và thế hiện tính giai cấp rố rệt. Hồ Chí Minh 7 thường dùng khái niệm dân bên cạnh các khái niệm: nhân dân, quân chúng nhản dân, đồng bào tùy lúc, tùy nơi, tùy từng quan hệ cho thích hợp. Đó là những khái niệm đông nghĩa, có cùng nội hàm đê chỉ mọi người việt Nam yêu nước không phân biệt già, trẻ, gái, trai, giàu nghèo, không phân biệt tôn giáo, tầng lớp - trong đó công nông chiếm tuyết đại đa số. Khái niệm dân hay nhân dân, quẩn chúng, đồng bào mà Hồ chí Minh sử dụng rất dung dị, mộc mạc, dễ hiểu nhưng cũng rất tinh tể, uyển chuyển trong chiều sâu tư tưởng của Người. Chúng ta biết rằng, chú nghĩa Mác - Lenin khi bàn về phạm trù nhân dân thường giới hạn trong phạm vi của mối quan hệ giai cấp, giữa giai cấp vô sản với giai cấp nông dân, các tàng lớp bị áp bức bóc lột, mở rộng ra là các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới. Hồ Chí Minh đã kể thừa toàn bộ tư tưởng đúng đắn và cách mạng đó của học thuyết Mác - Lenin khi bàn về phạm trù dân. Hơn thế nữa trong điều kiện của một nước thuộc địa nửa phong kiến, muốn giành được độc lập cho tô quốc, ấm no hạnh phúc cho nhân dân càn phải có một quan niệm về nhân dân rộng rãi hơn, phù hợp với đặc điểm, truyền thống yêu nước, sự gắn bó cộng đòng và tinh thần cách mạng cũa nhân dân Việt Nam. Thau hiểu bài học lịch sứ về sức mạnh quần chúng nhân dần, dưới ánh sang của chú nghĩa Mác Lê Nin, đứng vững trên lập trường của giai cấp công nhân, Hồ Chí Minh đã phát triển, làm phong phú thêm nội hàm của khái niệm dãn phù hợp với điều kiện thời đại và đặc diêm của dân tộc. Sự phát triển sáng tạo của Hồ Chí Minh là; Thứ nhất, Người quan niệm dân là người trong cùng một cộng đồng, một quổc gia, một lãnh thổ thống nhất. Người gọi nhân dân là “quốc dân”, là “đồng bào”, là “người trong một nước”, Thử hai, dân có chung một nguồn, “đều chung một tổ tiên”, là con “cùng một bọc”, là “con Lạc cháu Hồng”, “đều là con cháu việt Nam, đều là anh em ruột thịt”. Vì vậy, “chủng ta sống chết có nhau, sướng khố cùng nhau, no đói giúp nhau”. Thứ ba, dân còn là các tầng lớp, các thể hệ, các giới, các đoàn thể. Thứ tư, theo tinh thần “bốn phương vô sản đều là anh em”, dân còn bao hàm cả nghĩa quốc tế, nhân loại. Đó là “đại gia đình giai cấp công nhân toàn thế giới” là bạn bè năm châu bốn biển, là nhân dân các châu lục đang đấu tranh chống lại sự nô dịch, bât công đê giành độc lập, tự do, tiên bộ và hòa bình chung trên hành tinh. Thứ năm, dân còn dùng đế chỉ những người yêu nước, xây dựng đất nước là lực lưỡng cách mạng. Sự mỡ rộng nhận thức về dân, làm tăng nội hàm của khái niệm dân ớ Hồ Chí Minh không có gì trái với quan niệm của chủ nghĩa Mác - Lê Nin, mà chi làm cho phạm trù đó trư nên phong phú, đa dạng, vừa mang tính cách mạng, tính giai cẩp vừa mang tính dân tộc, càng làm nổi tính chỉnh thê của phạm trù dân. Đây là nét nổi trội và xuyên suốt trong tư tưởng Hồ Chí Minh. Khái niệm về dân mà Người dùng, một mặt thế hiện quan điếm giai cấp, quan điếm quần chúng của chù nghĩa Mác — Lê Nin, mặt khác lại mang tính sang tạo, tinh thực tiền, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh và bản sắc dân tộc ta. Điều đó đã dẫn đẽn khả năng to lớn trọng việc thuyêt phục, thu phục mọi lực lưỡng, mọi khả năng của cả dân tộc vào khối đại đoàn kết toàn dân nhằm hướng lực lưỡng vào mục tiêu giải phóng dân tộc, giành độc 8 lập tự do, hạnh phúc cho nhân dân. Chính vì vậy, tư tưởng vê dân của Hô Chí Minh đã trờ thành tư tưởng chỉ đạo cho việc xây dựng mặt trận thống nhất cho các thời kỳ cách mạng Việt Nam. Trên thực tế, Mặt trận đã qui tụ được mọi giai cấp, đảng phái, tầng lớp, thành phần, tôn giáo nghĩa là tất cả những ai có lòng yêu nước, tán thảnh độc lập dân tộc và cùng chung xây dựng một nước Việt Nam tự do và hạnh phúc. Nhưng Mặt trận vẫn luôn lẩy cỏng - nông - trí làm nòng cốt. Như vậy, khái niệm dân của Hồ Chí Minh đã thực sự trở thành cơ sở tư tưởng đại đoàn kết. Tư tưởng đó vượt khỏi khuôn khổ tư tường thuần tủy của một con người, trở thảnh một chiến lược cách mạng của Đảng ta. Tư tưởng về dân của Hồ Chí M inh rất phong phú nhưng ở đây có thể khái quát thành những luận điểm lớn như sau: 3.1 : Thứ nhât, dân là 2 ỎC của nuởc, của cách mans: “Dân là gốc của nước”, “ nước lấy dàn làm gốc” là tu tưởng vốn có trong nho giáo trong học thuyết của Khổng Mạnh. Hồ Chí Minh từng nói trong học thuyết của Khống Tử có nhiều điều không đủng, song những điều hay trong đó chúng ta phải học. “Nước lấy dân làm gốc” là một trong “những điều hay” là một tư tưởng sâu sắc của Nho giáo mà ông cha ta đã kế thừa và vận dụng ở những thời kỳ hưng thịnh cùa các vương triều trong quá trình dựng nước và giữ nước suốt mẩy nghìn năm lịch sử. Tư tường đó đã được Ho Chí Minh trân trọng tiếp thu và thường xuyên vận dụng trong cả cuộc đời hoạt động của Người, đặc biệt là từ sau khi cách mạng tháng 8 năm 1945 thành công, người trở thành vị chủ tịch đầu tiên của Việt Nam dân chủ cộng hòa và cũng là chủ tịch Đàng, Nho giáo mà Ho Chí Minh sử dụng là thứ nho giáo đã Việt Nam hóa vì ngôn ngữ Nho giáo đã quen thuộc với dân tộc ta nên Hồ Chí Minh thường dùng các mệnh đề Nho giáo nhưng đã chắt lọc cho phù họp với yêu cầu mới của cách mạng. Cũng là chữ trung hiếu, ở Khống Tử là trung với vua và hiếu với bố mẹ ở Hồ Chí Minh là “trung với nước hiếu với dân”. Dân với nước gắn bó với nhau như cá với nước. Trước hết phải có một địa bàn lãnh thổ (điều kiện tự nhiên) nhất định thì dân mới có thể làm ăn sinh sống, phát triển thành một cộng đồng xã hội được. Nhưng tự thân một vùng đất đai tự nhiên nào đó chưa thể gọi là “nước” được, mà phái có công lao khai phá xây dựng của dân có tổ chức xà hội thì mới thành Nước. Nước phái có dân và do dân lập nên. Không có dân thì không có Nước, do đó dân là gốc của Nước. “Gốc” là cơ sở quan trọng nhất của một sự vật, như ta thường nói: Tài liệu gốc, chứng từ gốc, kinh tế là gốc của chính trị và quân sự, thay đối tận “gốc” là thay đổi sự vật một cách triệt đế. Mất “gốc” là mất cái gì căn bản nhất, làm cho một sự vật biến chất không còn là nó nữa. Nước là một quốc gia, một vùng lãnh thô có chu quyền của những cộng đồng dãn cư mà bao giờ cũng có những người cầm quyền mang danh đại diện. Dân là gôc là nên cùa một nước nhung không phải ai cũng nhận rõ vai trò đó của dân. Hồ Chí Minh đã từng thắng than vạch ra sai lầm đỏ. Người cho rang một pho tượng hay một lâu đài cũng phải có cái nền rất vững chắc mới đứng vững được. Nhưng người ta dê 9 nhìn thây pho tượng và lâu đài mà không chú ý đến cái nền như thế là chi thấy cái ngọn mà quên mất cái gốc. Hồ Chí Minh không những nhận thức sâu sắc mà còn phát triển những nội dung mới làm phong phú thêm tư tường dân làm gốc của nước của cách mạng. Người khẳng định vai trò của lao động của nhân dân là những người lao động đã làm ra mọi cùa cải vật chất vả giá trị văn hóa nuôi sống bộ máy nhà nước và toàn thể xã hội làm cho xã hội tồn tại và phát triển. Người nói “xã hội có cơm ăn áo mặc, nhà ở là nhờ người lao động. Xây nên giàu có tự do dân chủ cũng là nhờ người lao động. Trí thức mở mang cũng là lao động. Vi vậy lao động là sức chính của sự tiến bộ loài người”. Người nhắc nhở những người được hướng thụ của cải tiêu dùng phải biết ơn trả ơn những người đã làm ra những thứ đó: “cơm chúng ta ăn, áo chúng ta mặc, vật liệu chúng ta dùng đều do mồ hôi nước mắt của nhân dân mà ra. vì vậy chúng ta phải đền bù xứng đáng cho nhân dân. Đó chính là tư tướng ơn dân uống nước nhớ nguồn một đạo lý cao đẹp cùa dân tộc ta. Hô Chí Minh còn khẳng định dân là lực lượng chủ yếu, là gốc của các cuộc cách mạng. Hồ Chủ tịch đã nhận rõ sự nghiệp cách mạng là của quần chủng nhân dân đông đảo, trước hết là của những tầng lớp nghèo khố nhất bị áp bức bóc lột nhiều nhất của công nhân, và nông dân. Do tính chất và nội dung của cách mạng là rất phức tạp, phải thay thể chế độ cũ băng chế độ mới, nên Hô Chí Minh đã thấy rõ và nhiêu lần khẳng định vai trò quyết định của quần chúng nhân dân: Cách mạng là do nhân dân tự làm lấy đảng chỉ là người lãnh đạo; sự nghiệp cách mạng rộng lớn và khó thực hiện nó không thể do 1 người 1 nhà làm mà tốt được; cách mạng là sự nghiệp của quần chúng chứ không phải là cùa cá nhân anh hùng nào; cá nhân anh hùng thì dù cho những cá nhân ẩy anh dũng thế nào cũng không đi đến kết quả. Đương nhiên người cũng thấy rõ mối quan hệ giữa cá nhân lãnh tụ với quần chúng nhân dân nhưng vai trò quyết định vẫn là quần chúng nhân dân; cán bộ không đội viên lãnh đạo không có quần chúng thì không làm gì được. Qua nghiên cứu về các cuộc cách mạng của các nước đặc biệt là cách mạng Nga Hồ Chí Minh rút ra một bài học kinh nghiệm quan trọng: cách mạng thi phải đoàn kết dân chúng bị áp bức để đánh đổ cả cái giai cấp áp bức mình, chứ không phải chi nhờ năm, bày người giết hai, ba anh vua, chín mười anh quan mà được. Hai đảng ấy tuy hy sinh hết nhiều người, làm được nhiều sự ám sát oanh liệt nhưng vì đi sai đường cách mệnh không có sức dân chúng làm nên cho nên bị chính phủ trị mãi đến nỗi tan. ơ nước ta trong những năm 20 của thế ky XX cả dân tộc đang sống dưới ách thống trị của thực dân phong kiến, nhưng Hồ Chí Minh đã thấy được ý trí sức mạnh của nhân dân, Trong thư gửi Khải Định vào tháng 8 năm 1922 Nguyễn Ái Quốc đà thắng thắn phê phán sự ươn hèn và lố lãng của ông vua bù nhìn, đông thời ca ngợi ý trí và sức mạnh của nhân dân;ngàí sẽ thây rãng ý trí của nhân dân một ý trí đã được hun đúc trong nghèo đói và khố cực, một ý chí còn mạnh hơn và dẻo dai hơn sóng cả cuối cùng sẽ khoét hống dần và đánh bật tàng đá bê ngoài có vẻ vững chảc là sự áp bức bóc lột kia đi. Nhận định ây còn được Nguyễn Ái Quổc nhắc lại trong tác [...]... chúng ta sẽ phát triến bền vững trong tư ng lai hướng tới sự phát triển nhân cách con người và phat triến hướng tới con người là giá trị cốt lõi của sự phát triển trong tư tưởng Hô Chí Minh Tàĩ liệu tham kháo 1 Giáo trinh tư tưởng Hồ Chí Minh - NXB Chính trị quốc gia 2 Mối quan hệ giữa Đảng và dân trong Tư tưởng Hồ Chí Minh - NXB Chính trị quốc gia 3 Tư tưởng Hồ Chí Minh với sự nghiệp xây dựng con người... hết Chính vì đặc điểm đó cho nên Iiô Chí Minh khẳng định cách mệnh trước hết phải làm cho dân giác ngộ, sức cách mệnh phải tập trung; muốn tập trung phải có Đảng cách mệnh vận động và tố chức dân chúng Đó chính là cơ sở sâu xa của sự cân thiêt phải có Đảng lãnh đạo, Cơ sở sâu xa của tư tưởng dân vận của Hồ Chí Minh và cũng là cơ sở sâu xa của tư tưởng chiến lược đại đoàn kết nôi tiêng của người chính... tư ng tổng quát có tính triết lý sân xa thể hiện một thế giới quan khoa học một quan niệm nhân sinh đúng đan đầy ý nghĩa nhân văn cao cả 3.2: Thứ hai, dân ìà chủ cùa đất nước cùa xã hôi ỉà chủ vân mênh của chính mình Tư tường dân chủ dân là chủ của đất nước của nhà nước của xã hội chủ vận mệnh của chính mình là tư tưởng mới mẻ chưa có trong tư tưởng truyền thống cùa dân tộc ta, càng chưa có trong tư. .. vào những tệ nạn của xã hội, chất lượng giáo dục giảm sút một phần là do những chính sách giáo dục của chính phũ chưa thực sự phát huy tác dụng và chưa thực sự được chú trọng đầu tư Điều này ảnh hường không nhở đến tư tương của người dân đối với nền kinh tế thị trường 14 Kết luận Sự vĩ đại trong tư tưởng Hồ chí Minh trong tự tư ng thân đản là ở chỗ người đã đật tất cả niềm tin ở con người và khắng định... lập tự do hạnh phúc Đó là cồng cuộc thay đổi cực kỳ to lớn trong lịch sử nước ta Cách mạng tháng Tám thang lơi đã làm cho chủng ta trở nên một bộ phận trong đại gia đình dân chủ thế giới Tư tường dân chủ chính là cái cốt lõi nhất bàn chất nhất của tư tưởng Hồ Chí Minh về dân Nước ta là nước dân chủ, chế độ ta là chế độ dân chủ là những câu Hô Chí Minh không chi nói một lân mà người đã nhãc lại nhiêu... lớn về dân trong đó có tư tưởng dân chủ Ở đây Hồ Chí Minh đã trình bảy một cách rất cô đọng và sang tỏ nội dung cơ bản tư tưởng dân chù bằng 7 câu rất ngán gọn mà đặc sắc như những danh ngôn 10 “Bao nhiêu lại ích đều vì dân Bao nhiêu quyền hạn đều của dân Công việc đối mới, xây dựng là trách nhiệm của dân Sự nghiệp kháng chiến kiến quốc là công việc của dân Chính quyên từ xã đến chính phú trung ương... theo Hồ Chí Minh nghĩa là dân là chũ nhàn dân là người chủ Điều đó Hồ Chí Minh đã nhiêu lân nói rõ nước ta là nước dân chũ địa vị cao nhât là dân vi dân là chủ chế độ ta là chế độ dân chủ tức là nhân dàn là người chủ Nước ta là nước dân chủ được lấy là tiêu đề của một trong bốn phần của tác phẩm dân vận một tác phấm rất ngấn chỉ khoảng 600 chữ nhưng hàm chửa nhiều khái niệm quan trọng nhiều tu tư ng lớn. .. với yếu tố con người như hiện nay Vì vậy việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh là việc làm cần thiết của tất cả mọi người dân Đặc biệt là các cấp các ngành cần chú trọng hơn nữa trong việc kêu gọi tất cã mọi người trong phong trào học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chi Minh Các cán bộ công chức cần đi tiên phong trong việc học tập và làm theo lời Bác đế từ đó hướng dẫn cho mọi... giảm sự tin tư ng của nhân dân vào Đảng và chính phu Hiệu quà của các công trình đầu tư chưa cao gây lăng phí nguồn vốn đầu tư Các công trình do nhà nước đầu tư chưa thật sự phát huy hết được tác dụng như mong đợi khi mà một số hạng mục công trình khi đi vao hoạt động đã không thế đem lại hiệu quả 13 Nguồn vốn đầu tư của nhà nước còn nan giải và chưa thực sự hiệu quả Khi nguồn vốn vay của chính phủ gia... ta trong giai đoan hiện nay Vấn đề xây dựng con người theo tư tưởng Hồ Chí Minh đặt ra trong bổi cảnh nước ta đang tiến hành phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, với sự mở của giao lưu rộng rãi với tất cả các nước trên thế giúi đã được Đảng và nha nước ta nêu rõ trong các văn kiện đại hội Đảng các cấp Với các nội dung chính đó là phát huy người tốt việc tôt Hỉnh thành hệ giá . kháo 1. Giáo trinh tư tưởng Hồ Chí Minh - NXB Chính trị quốc gia 2. Mối quan hệ giữa Đảng và dân trong Tư tưởng Hồ Chí Minh - NXB Chính trị quốc gia 3. Tư tưởng Hồ Chí Minh với sự nghiệp xây dựng. rfc. cE ; p ^ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÉ QUỐC DÂN BÀI TẬP LỚN MÔN Tư TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Tên đề tài: Tìm kiêu về tư tưởng thân dân của chủ tịch Hô Chí Minh so với các bậc tiền bổi. vẩn đề này được. của Hồ Chí Minh đã thực sự trở thành cơ sở tư tưởng đại đoàn kết. Tư tưởng đó vượt khỏi khuôn khổ tư tường thuần tủy của một con người, trở thảnh một chiến lược cách mạng của Đảng ta. Tư tưởng