Quá trình hình thành và lựa chọn chiến lược

16 518 1
Quá trình hình thành và lựa chọn chiến lược

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA QTKD  CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc o0o QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC Quá trình hình thành và lựa chọn chiến lược Sinh viên: Lương Minh Trí Lớp: QTMA_K11  1. Giai đoạn nhập vào: 1.1 Ma trận các yếu tố bên ngoài (EFE): Các nhân tố bên ngoài chủ yếu Mức độ quan trọng Phân loại Số điểm quan trọng Hội nhập WTO, chính sách mở cửa 0.1 3 0.3 Thị hiếu tiêu dùng, phong tục tập quán 0.25 4 1.2 Tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm 0.15 3 0.45 Kênh phân phối 0.25 4 1.2 Đối thủ cạnh tranh trực tiếp 0.15 4 0.6 Số lượng nhà cung ứng 0.1 2 0.2 Tổng 1 3.55 Tổng số điểm quan trọng của tập đoàn Tân Hiệp Phát là 3.55. Có thể nhận thấy số điểm quan trọng là rất cao, cho thấy rằng Tân Hiệp Phát phản ứng tốt với những cơ hội và đe dọa từ môi trường bên ngoài. Từ đó, doanh nghiệp cần có chiến lược phát huy những lợi thế có được từ môi trường bên ngoài, đồng thời khắc phục những điểm còn hạn chế. 1.2 Ma trận các yếu tố bên trong IFE Các nhân tố bên trong chủ yếu Mức độ quan trọng Phân loại Số điểm quan trọng Bộ máy điều hành 0.3 4 1.2 Trung tâm phân phối 0.2 3 0.6 Trang thiết bị, dây chuyền hiện đại 0.13 3 0.39 Đoàn kết nội bộ 0.12 3 0.36 Đồng minh chiến lược 0.1 2 0.2 Chất lương dịch vụ chăm sóc khách hàng 0.15 3 0.45 Tổng 1 3.2 Tổng điểm quan trọng của các yếu tố bên trong của Tập đoàn Tân Hiệp Phát là 3.2 , cho thấy doanh nghiệp mạnh về nội bộ. Cần tiếp tục phát huy hơn nữa nhằm làm mạnh các yếu tố bên trong doanh nghiệp, đặc biệt cần chú tâm đến 1 số yếu tố như đồng minh chiến lược hay chất lượng dịch vụ chăm sóc khách hàng để đạt được thành công hơn nữa. 1.3 Ma trận hình ảnh cạnh tranh : Các nhân tố chủ yếu Mức độ quan trọng Tập Đoàn Tân Hiệp Phát Công ty URC Công ty Tribeco Phân loại Số điểm quan trọng Phân loại Số điểm quan trọng Phân loại Số điểm Quan trọng Thị phần 0.19 4 0.76 3 0.57 3 0.57 Khả năng tài chính 0.25 4 1 3 0.75 3 0.75 Mạng lưới phân phối 0.22 3 0.66 2 0.44 3 0.66 Thị hiếu khách hàng 0.12 3 0.36 4 0.48 3 0.36 Sản phẩm thay thế 0.1 3 0.3 2 0.2 3 0.3 Hình ảnh, Logo 0.12 4 0.48 3 0.24 3 0.36 Tổng 1 3.29 2.62 3.00 So sánh số điểm quan trọng của 3 doanh nghiệp, ta nhận thấy: Số điểm của Tân Hiệp Phát đứng đầu (3.29), tiếp theo là Tribeco (3.00), và cuối cùng là URC (2.62). Qua đó cho thấy, Tân Hiệp Phát có khả năng cạnh tranh mạnh nhất trong 3 doanh nghiệp. 2. Giai đoạn kết hợp: 2.1. Ma trận SWOT: Các điểm mạnh (S) - Ban quản trị có năng lực, tầm nhìn chiến lược tốt. - Dây chuyền sản xuất hiện đại. - Chiếm thị phần lớn ở thị trường nước giải khát không gas, trà xanh. Các điểm yếu (W) - Xuất khẩu còn hạn chế. - Sản phẩm trà xanh bị phát hiện không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. - Trụ sở đặt tại Bình Dương, chưa có cơ sở tại các địa phương khác. Các cơ hội (O) - Nước ta hội nhập WTO, trong giai đọan mở cửa. - Phong tục, truyền thống ưa thích uống trà của người Việt Nam. - Đà phục hồi của nền kinh tế sau suy thoái. Kết hợp SO: - Dây chuyền hiện đại giúp tạo ra sản phẩm có chất lượng, chi phí thấp, dễ cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài trong giai đoạn hội nhập của đất nước. - Có thị phần lớn ở thị trường nước giải khát không gas, trà xanh là điều kiện thuận lợi, phù hợp với truyền thống thích uống trà và thói quen dùng các thực phậm có lợi cho sức khỏe của người Việt Nam. Giúp việc tiêu thụ sản phẩm trở nên thuận lợi, dễ dàng hơn. - Với bộ máy quản trị có năng lực và tầm nhìn tốt, sẽ giúp doanh nghiệp có được những hướng đi đúng đắn nhất trong giai đoạn hậu khủng hoảng kinh tế, và Kết hợp WO - Nước ta gia nhập WTO, là điều kiện thuận lợi để Tân Hiệp Phát đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của mình ra khu vực, rồi ra toàn cầu. - Nhờ phong tục, truyền thống ưa thích uống trà của người Việt Nam, nên sự việc bị phát hiện sản phẩm không đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm của Tân Hiệp Phát cũng dễ được thông cảm và đón nhận trở lại. thích ứng nhanh trong quá trình hội nhập WTO. Các nguy cơ (T) - Đối thủ cạnh tranh trực tiếp mạnh. - Lạm phát ngày càng gia tăng. - Tiêu chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm ngày càng cao. Kết hợp ST - Với dây chuyền sản xuất hiện đại, Tân Hiệp Phát dễ dàng đạt được các tiêu chuẩn cao về vệ sinh an toàn thực phẩm, cũng như việc cạnh tranh về giá, chất lượng, mẫu mã sản phẩm với các đối thủ cạnh tranh khác. - Chiếm thị phần lớn trong phân khúc nước giải khát không có gas tạo lợi thế lớn cho Tân Hiệp Phát cạnh tranh với các đối thủ của mình. - Đội ngũ ban quản trị có năng lực, tầm nhìn chiến lược sẽ giúp doanh nghiệp thích ứng được trước tình hình lạm phát tăng cao, và đề ra các chiến lược đúng đắn để cạnh tranh với các đối thủ mạnh khác. Kết hợp WT - Nên đặt thêm trụ sở cho doanh nghiệp nhằm phục vụ tốt hơn cho quá trình sản xuất, phân phối, bán hàng để có thể cạnh tranh được tốt hơn với các đối thủ của mình. - Quan tâm đầu tư hơn đến xuất khẩu cũng là 1 giải pháp mở rộng thị trường của Tân Hiệp Phát trước tình hình kinh tế trong nước gặp nhiều cạnh tranh, biến động. - Tân Hiệp Phát cần làm mọi biện pháp nhằm củng cố lòng tin của người sử dụng với sản phảm của mình. Cần phải chứng tỏ rằng doanh nghiệp sẽ không bao giờ mắc lại sai phạm về vệ sinh an toàn thực phẩm. Có vậy mới tránh khỏi những tai tiếng trước đây, và tập trung phát triển bền vững. 1.2. Ma trận vị trí chiến lược và đánh giá hoạt động SPACE Sức mạnh tài chính FS Lợi thế cạnh tranh CA: - Nguồn lực tài chính : +4 - Khả năng thanh toán : +4 - Rủi ro trong kinh doanh :+2 - Thị phần lớn về nước giải khát không gas: - 2 - Quảng bá hình ảnh tốt: -3 - Ban quản trị có năng lực: -2 Số điểm trung bình FS : +3.33 Số điểm trung bình CA: -2,33 Sự ổn định của môi trường ES Sức mạnh của ngành IS - Tỷ lệ lạm phát : -5 - Loại giá của các sản phẩm cạnh tranh: -4 - Sự co dãn theo giá của nhu cầu:-3 - Sự sử dụng nguồn vốn : +3 - Sự ổn định về tài chính: +4 - Bí quyết công nghệ: +4 Số điểm trung bình của ES : - 4 Số điểm trung bình IS : +3,67 +6 FS +5 Thận trọng +4 Tấn công +3 +2 +1 CA -6 -5 -4 -3 -2 -1 0 +1 +2 +3 +4 +5 +6 IS -1 -2 Phòng thủ -3 Cạnh tranh -4 -5 -6 ES Như vậy, chiến lược của Tân Hiệp Phát là cạnh tranh. 1.3. Ma trận BCG: Cao Trung bình Thấp 1.0 0.5 0 Cao 20 Stars Question marks Cash Cows Dogs Vậy có thể thấy với mức tăng trưởng từ 15 % đến 20 % thị phần tương đối nắm ở mức 0.6, tập đoàn Tân Hiệp Phát đang hoạt động trong một ngành tăng trưởng cao , có thị phần tương đối lớn. Do vây, tập đoàn nên áp dụng chiến lược liên kết hay liên doanh Mức tăng trưởng của ngành Thấp 0 Trung bình 10 2.4 Ma trận Mc Kíney – General Electric: Tính hấp dẫn của ngành Yếu tố thể hiện tính hấp dẫn của ngành Mức độ quan trọng Phân Loại Số điểm quan trọng Qui mô thị trường 0.3 4 1.2 Lượng cầu của khách hàng về mặt hàng nước giải khát 0.2 4 0.8 Số lượng nhà cung ứng 0.18 3 0.54 Tiềm năng xuất khẩu 0.2 2 0.4 Số lượng đối thủ cạnh trạnh 0.12 2 0.24 Tổng 1 3.18 Vị thế cạnh tranh Các nhân xác định vị thế cạnh tranh của ngành Mức độ quan trọng Phân loại Số điểm quan trọng Thị phần 0.25 4 1 Chất lượng sản phẩm 0.23 3 0.69 Nhãn hiệu 0.17 3 0.51 Công nghệ sản xuất 0.15 2 0.3 Hệ thống phân phối 0.2 5 1 Tổng 1 3.5 Vị thế cạnh tranh [...]... qua, doanh nghiệp nên chọn các chiến lược như: - Phát triển thị trường - Thâm nhập thị trường - Phát triển sản phẩm - Kết hợp về phía trước, sau - Kết hợp theo chiều ngang - Đa dạng hóa tập trung Vị trí cạnh tranh mạnh 3.Giai đoạn quyết định: Ma trận hoạch định chiến lược có thể định lượng QSPM Các chiến lược có thể chọn lựa Các yếu tố chính Phân loại Chiến lược 1 Chiến lược 2 Chiến lược 3 Điểm hấp dẫn...Mạnh Thấp I III V IX IV VII Yếu IV II Cao Sự hấp Trung bình dẫn của ngành Trung bình VIII Với vị thế cạnh tranh mạnh và sự hấp dẫn của ngành cao Doanh nghiệp nằm trong ô I của sơ đồ Do vậy doanh nghiệp nên lựa chọn chiến lược tăng trưởng 2.5 Ma trận các yếu tố bên trong và bên ngoài (IE): Tổng số điểm quan trọng của ma trận IFE Mạnh Trung bình Yếu 3.0- 4.0 2.0 – 2.99 1.0 – 1.99 Cao Tổng3.0- 4.0... -Kênh phân phối -Đối thủ cạnh tranh -Số lượng nhà cung ứng Cộng tổng số điểm hấp dẫn 2 0.05 0.1 1 3.375 0.025 0.05 0.025 3.4 Có thể thấy chiến lược 2 có tổng điểm hấp dẫn lớn nhất (3.4) Doanh nghiệp Tân Hiệp Phát nên chọn thực hiện theo chiến lược này, đó là chú trọng vào khâu phân phối, tập trung phát triển thị trường xuất khẩu 0.05 3.375 ... tập đoàn là : 3.55 • Dựa trên ma trận IFE, tổng số điểm quan trọng của tập đoàn là : 3.2 Như vậy , trong ma trận IE , tập đoàn nằm trong ô I Do vậy doanh nghiệp nên thực hiện chiến lược phát triển và xây dựng 2.6 Ma trận chiến lược chính GS: Sự tăng trưởng nhanh của thị trường Vị trí cạnh tranh yếu 1.Phát triển thị trường 2.Thâm nhập thị trường 3.Phát triển sản phẩm 1.Phát triển thị trường 2.Thâm nhập... 0.06 0.18 -Đồng minh chiến lược 2 0.05 0.1 0.05 0.1 0.05 0.1 -Chất lượng dịch vụ chăm sóc khách hàng 3 0.075 0.225 0.09 0.27 0.025 0.075 3 0.05 0.15 0.05 0.15 0.1 0.3 4 0.125 0.5 0.125 0.5 0.125 0.5 3 0.075 0.225 0.1 0.3 0.075 0.225 4 0.125 0.5 0.175 0.7 0.1 0.4 4 0.075 0.3 0.025 0.1 0.075 0.3 Các yếu tố bên ngoài: -Hội nhập WTO, chính sách mở cửa -Thị hiếu tiêu dùng, phong tục tập quán -Tiêu chuẩn vệ . lập – Tự do – Hạnh phúc o0o QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC Quá trình hình thành và lựa chọn chiến lược Sinh viên: Lương Minh Trí Lớp: QTMA_K11  1. Giai đoạn nhập vào: 1.1 Ma trận các yếu tố bên ngoài. đoạn quyết định: Ma trận hoạch định chiến lược có thể định lượng QSPM Các yếu tố chính Phân loại Các chiến lược có thể chọn lựa Chiến lược 1 Chiến lược 2 Chiến lược 3 Điểm hấp dẫn Tổng điểm hấp. cạnh tranh mạnh và sự hấp dẫn của ngành cao. Doanh nghiệp nằm trong ô I của sơ đồ .Do vậy doanh nghiệp nên lựa chọn chiến lược tăng trưởng. 2.5 Ma trận các yếu tố bên trong và bên ngoài (IE): Sự

Ngày đăng: 03/02/2015, 13:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan