Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
7,43 MB
Nội dung
Gi¸o dôc b¶o vÖ m«i tr êng Trong m«n mü thuËt CÊp tiÓu häc Ph¹m Trung Th¸i Khái niệm môi trường: “Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên”. (Theo Điều 1, Luật Bảo vệ Môi trường của Việt Nam) Môi trường có các chức năng cơ bản sau: + Môi trường là không gian sống của con người và các loài sinh vật. + Môi trường là nơi cung cấp tài nguyên cần thiết cho cuộc sống và hoạt động sản xuất của con người. + Môi trường là nơi chứa đựng các chất phế thải do con người tạo ra trong cuộc sống và hoạt động sản xuất của mình. + Môi trường là nơi giảm nhẹ các tác động có hại của thiên nhiên tới con người và sinh vật trên trái đất. + Môi trường là nơi lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người. Bảo vệ môi trường là những hoạt động giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp, cải thiện môi trường, đảm bảo cân bằng sinh thái, ngăn chặn, khắc phục các hậu quả xấu do con người và thiên nhiên gây ra cho môi trường, khai thác, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. "Giáo dục BV môi trường là một quá trình thông qua các hoạt động giáo dục chính quy và không chính quy nhằm giúp người học có được sự hiểu biết, kỹ năng và giá trị tạo điều kiện cho họ tham gia vào phát triển một xã hội bền vững về sinh thái" GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG KIẾN THỨC VỀ MÔI TRƯỜNG NHẬN THỨC VỀ MÔI TRƯỜNG Ý THỨC VÌ MÔI TRƯỜNG KỸ NĂNG HÀNH ĐỘNG TRONG MÔI TRƯỜNG Mục đích của GDMT: Vận dụng những kiến thức và kỹ năng vào gìn giữ, bảo tồn, sử dụng môi trường theo cách thức bền vững cho cả thế hệ hiện tại và tương lai. Quyết định 1363/QĐ - TTg ngày 17 tháng 10 năm 2001 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án “Đưa các nội dung BVMT vào hệ thống giáo dục quốc dân”. Chỉ thị số 02/2005/CT-BGD&ĐT ngày 31 tháng 1 năm 2005 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc tăng cường công tác giáo dục BVMT. GDMT trong nhà trường phổ thông được thực hiện theo 2 hình thức chủ yếu: 1. GDMT có thể lồng ghép, tích hợp hoặc khai thác từ chương trình học: Lồng ghép, tích hợp hoặc khai thác triệt để những bài học vốn có sẵn nội dung về môi trường trong chương trình giáo dục. Việc lồng ghép, tích hợp hoặc khai thác này sẽ không thêm, bớt nội dung, thời lượng của bài học cũng như không làm quá tải nội dung vốn có của mỗi bài học. Khai thác ở 3 mức độ: + Mức độ toàn phần: Mục tiêu và nội dung bài học hoàn toàn phù hợp với mục tiêu và nội dung GDMT. + Mức độ bộ phận: Một phần của bài học phù hợp với mục tiêu và nội dung GDMT. + Mức độ liên hệ: Có thể liên hệ một cách logic, tự nhiên tới việc bảo vệ môi trường. [...]... xanh hoá trong trường học GDMT phải làm từ khi trẻ mới lớn để tạo những hành vi tốt đẹp và trách nhiệm đối với môi trường, từ lứa tuổi mẫu giáo tới khi trưởng thành, trong cả hệ thống giáo dục phổ thông cũng như sự tham gia của gia đình và xã hội “Bản chất sâu xa nhất của GDMT cũng như giáo dục nói chung chính là đưa đến cho thế hệ trẻ đạo lý, lương tâm, ý thức và tình cảm của thời đại Vì môi trường, ...2 GDMT thông qua giáo dục ngoài giờ lên lớp: GDMT ngoài giờ lên lớp nhằm hình thành và phát triển kỹ năng hành động trong môi trường của học sinh, từ đó tạo nên một lối sống có trách nhiệm và thân thiện với môi trường GDMT ngoài giờ lên lớp có rất nhiều hình thức hoạt động: a Tổ chức các hoạt động thi tìm hiểu về MT: Thi vẽ về đề tài môi trường, thi báo tường, thi tìm hiểu về môi trường, thi văn nghệ... trường, thi văn nghệ theo chủ đề về môi trường, thi kể truyện về môi trường, hội thi cây cảnh, chim cảnh, v.v b Tổ chức các hoạt động xanh/các câu lạc bộ: Đội hành động xanh, biểu diễn thời trang xanh, trồng cây, chăm sóc cây, không ăn thịt thú hoang dã, câu lạc bộ xanh, câu lạc bộ những học sinh yêu thiên nhiên, câu lạc bộ những nhà môi trường nhỏ tuổi, câu lạc bộ môi trường sinh hoạt theo các chủ đề... Tổ chức các hoạt động nghệ thuật: Các hình thức ca, múa, nhạc, đóng kịch mang nội dung GDMT được tổ chức nhân ngày Môi trường Thế giới 5/6, ngày Làm cho thế giới Sạch hơn, ngày Tết Trồng cây, ngày thành lập Đoàn 26/3, tuần lễ nước sạch và vệ sinh môi trường e Tổ chức các chiến dịch truyền thông, tuyên truyền BVMT ở nhà trường, địa phương f Tổ chức các phong trào xây dựng trường học Xanh - Sạch - Đẹp, . hội bền vững về sinh thái" GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG KIẾN THỨC VỀ MÔI TRƯỜNG NHẬN THỨC VỀ MÔI TRƯỜNG Ý THỨC VÌ MÔI TRƯỜNG KỸ NĂNG HÀNH ĐỘNG TRONG MÔI TRƯỜNG Mục đích của GDMT: Vận dụng. trên trái đất. + Môi trường là nơi lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người. Bảo vệ môi trường là những hoạt động giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp, cải thiện môi trường, đảm bảo. nhiên gây ra cho môi trường, khai thác, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. " ;Giáo dục BV môi trường là một quá trình thông qua các hoạt động giáo dục chính quy và