đề thi thử đh môn sinh

20 493 0
đề thi thử đh môn sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GD & ĐT PHÚ THỌ ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC – CAO ĐẲNG LẦN I NĂM HỌC 2012 2013 TRƯỜNG THPT PHƯƠNG XÁ MÔN SINH HỌC Thời gian: 90 phút Họ và tên thí sinh:………………………………… Mã đề: 135 Số báo danh:………………………………………. I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (từ câu 1 đến câu 40) Câu 1: Polipeptit hoàn chỉnh được tổng hợp ở tế bào nhân thực đều: A Bắt đầu bằng axit amin metionin B Bắt đầu bằng axit amin formyl metionin C Kết thúc bởi việc cắt bỏ axit amin Met ở đầu D Kết thúc bằng axit amin Met Câu 2: Cơ chế phát sinh các giao tử ( n-1) và (n+1) là do: A Cặp NST tương đồng không phân li ở kì sau giảm phân B Một cặp NST tương đồng không được nhân đôi C Thoi vô sắc không được hình thành D Cặp NST tương đồng không xếp song song ở kì giữa của giảm phân Câu 3: Trong nhân bản vô tính động vật, phôi được phát triển từ: A. Tế bào sinh trứng B. Trứng mang nhân tế bào sinh dưỡng C. Tế bào sinh tinh D. Tế bào sinh dưỡng Câu 4: Sự nhân đôi ADN dựa trên nguyên tắc bổ sung có tác dụng A Đảm bảo duy trì thông tin di truyền qua các thế hệ tế bào B Đảm bảo duy trì thông tin di truyền qua các thế hệ cơ thể C Đảm bảo duy trì thông tin di truyền qua các thế hệ tế bào và cơ thể D Đảm bảo duy trì thông tin di truyền từ nhân ra tế bào chất Câu 5: Điểm khác nhau cơ bản nhất giữa gen cấu trúc với gen điều hòa là: A Khả năng phiên mã của gen B Chức năng của protein do gen tổng hợp C Vị trí phân bố của gen D Cấu trúc của gen Câu 6: Đột biến thay thế 1 cặp nucleotit ở bộ ba mở đầu sẽ gây hậu quả: A Làm thay đổi 1 axit amin trong chuỗi polipeptit B Làm chuỗi polipeptit ngắn đi C Không làm thay đổi cấu trúc chuỗi polipeptit D Làm mất khả năng tổng hợp chuỗi polipeptit tương ứng Câu 7: Một cá thể có kiểu gen Aaa, cá thể này thuộc: A Thể tam bội B Thể ba hoặc tam bội C Thể ba nhiễm D thể đột biến gen Câu 8: Một gen có 1800 nu, sau khi bị đột biến nó mã hóa chuỗi polipeptit hoàn chỉnh có 297 axit amin. Gen sau đột biến phiên mã tạo ra 1mARN. Trên mARN có 5 riboxom cùng trượt 1 lần. Môi trường phải cung cấp bao nhiêu axit amin các loại A 1485 B 1490 C 1495 D 1500 Câu 9: Ruồi giấm 2n=8. khi 5 tế bào sinh dục sơ khai nguyên phân 4 lần tạo ra các tế bào con. Các tế bào này đều giảm phân tạo trứng. Số NST bị tiêu biến trong quá trình này là A 160 B 480 C 960 D 80 Câu 10: Một cá thể có 2n = 12. khi quan sát 1000 tế bào sinh tinh có 10 tế bào có cặp NST số 1 không phân li ở giảm phân I, các sự kiện khác trong giảm phân diễn ra bình thường, các tế bào khác cũng giảm phân bình thường. Theo lí thuyết trong tổng số giao tử tạo ra thì giao tử có 7 NST chiếm tỉ lệ A 0,5% B 0,25% C 1% D 2% Câu 11: Đặc điểm của gen ngoài nhân ở tế bào nhân thực là A Không phân bố đều cho các tế bào con B Không bị đột biến dưới tác động của tác nhân đột biến C Luôn tồn tại thành từng cặp alen D Chỉ mã hóa cho protein tham gia cấu tạo NST 1 Câu 12: Cho biết mỗi gen qui định 1 tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn và không xảy ra đột biến. Trong phép lai thấy ở đời con có sự phân li kiểu hình theo tỉ lệ: 3A-B- : 3aaB- : 1A-bb ; 1aabb. Phép lai phù hợp với kết quả trên là A Aabb× aaBb B AaBb× AaBb C AaBb× Aabb D AaBb× aaBb Câu 13: Tất cả các tỉ lệ phân li kiểu hình dưới đây đều gặp ở tương tác át chế ngoại trừ: A 12:3:1 B 9:3:4 C 9:6:1 D 13:3 Câu 14: Mỗi gen qui định 1 tính trạng, trội lặn hoàn toàn, quá trình giảm phân diễn ra bình thường. Phép lai AaBbCcDd × AaBbCcDd cho tỉ lệ kiểu hình 3 trội 1 lặn ở đời con là A 27/256 B 27/64 C 9/64 D 81/256 Câu 15: Một cơ thể dị hợp 3 cặp gen nằm trên 2 cặp NST tương đông, khi giảm phân tạo giao tử ABD = 15%. Kiểu gen của cơ thể và tân số hoán vị gen la: A Bd Aa bD ; f = 30% B Bd Aa bD ; f = 40 % C BD Aa Bd ; f = 40% D BD Aa bd ; f = 30% Câu 16: Ở cà chua lai P t/c khác nhau về kiểu gen được F 1 đồng loạt cây quả ngọt. Cho F 1 tự thụ phấn được F 2 có 1310 cây quả ngọt : 303 cây quả chua. Cho F 1 lai với cơ thể có kiểu gen đồng hợp về các gen lặn, tỉ lệ pli KH ở đời sau là: A 3 : 1 B 1 : 1 C 1 : 2 : 1 D 1: 1 :1 :1 Câu 17: Một cây có kiểu gen Ab aB tự thụ phấn , tấn số hoán vị gen của TB sinh hạt phấn và TB noãn đều là 30% thì con lai mang KG Ab ab sinh ra có tỉ lệ: A 4% B 10% C 10,5% D 8% Câu 18: 18 Khi lai cá vảy đỏ t/chủng với cá vảy trắng cùng loài được F 1 , cho F 1 tự giao phối với nhau được F 2 có tỉ lệ 3 cá vảy đỏ : 1 cá vảy trắng, trong đó cá vảy trắng toàn là cá cái KG của P sẽ như thế nào: A Đực aa x cái AA B Đực AA x cái aa C Đực a X Y x cái A A X X D Đực A X Y x cái A A X X Câu 19: Tỉ lệ kiểu gen A-Bbd được tạo ra từ phép lai AabbDd x AaBddd là: A 3/32 B 3/16 C 9/32 D 1/8 Câu 20: Kiểu gen có hoán vị gen với f = 30% thì tỉ lệ các loại giao tử được tạo ra là: A 30% AB ; 30% ab ; 20% Ab ; 20% aB B 35% AB ; 35 AB ; 15% Ab ; 15% aB C 30% Ab ; 30% aB ; 20% AB ; 20% ab D 35% Ab ; 35% aB ; 15% AB; 15% ab Câu 21: Các cơ quan tương đồng là A Mang tôm và mang cá B Tuyến nọc độc của rắn và tuyến nước bọt của người C Cánh bướm và cánh dơi D Vây cá voi và vây cá mập Câu 22; Hình thành loài bằng con đường sinh thái thường gặp ở A Động vật di chuyển chậm B Thực vật C Cả động vật và thực vật D Động vật di chuyển mạnh thích nghi với các điều kiện sinh thái khác nhau Câu 23; Nhóm sinh vật nào tiến hóa theo hướng đơn giản hóa tổ chức cơ thể A Sinh vật sống kí sinh B Sinh vật sống hạn sinh 2 C Sinh vật thủy sinh D Sinh vật khí sinh Câu 24: Việc dùng thuốc kháng sinh quá mức gây nên sự lo lắng cho y học vì A Kháng sinh gây đột biến ở người C Thuốc kháng sinh quá đắt B Kháng sinh không diệt được vi rút D Vi khuẩn tiến hóa kháng lại nhiều thuốc kháng sinh Câu 25:Chọn lọc tự nhiên chủ yếu chọn lọc ở A Quần thể B Kiểu gen của cá thể C Kiểu hình của cá thể D Loài Câu 26: Mối quan hệ giữa 2 loài mà cả 2 đều có lợi là quan hệ A Hội sinh B Hợp tác C Kí sinh D Ức chế cảm nhiễm Câu 28: Chất nào không có trong thí nghiệm của U rây và Mi lơ ( thí nghiệm chứng minh nguồn gốc các chất hữu cơ trên trái đất – 1953) A Photpho B Ni tơ C CH 4 D H 2 O Câu 29; điều nào không đúng trong học thuyết của Đác uyn về CLTN A Gen truyền từ bố mẹ sang con B Biến dị tồn tại trong mỗi loài C Các cá thể đấu tranh sinh tồn với nhau về thức ăn nơi ở D Mỗi quần thể đều sinh ra số con nhiều hơn rất nhiều so với số con sống sót Câu 30; Quần thể chó biển phía bắc bị chết rất nhiều vì dịch bệnh, điều đó làm giảm đáng kể lượng biến dị di truyền trong quần thể, đây là ví dụ về ảnh hưởng của A CLTN B CLNT C Yếu tố ngẫu nhiên D Đột biến Câu 31; Độ dốc của đường cong sinh trưởng trong quần thể bắt đầu giảm khi A Điều kiện môi trường sống lí tưởng B Sự tăng trưởng của quần thể đạt tối đa C Quần thể chịu tác động của giới hạn môi trường D Số lượng cá thể trong quần thể đạt 50% Câu 32: Đặc điểm không phải của plasmit là A Có thể bị đột biến B Có mang gen qui định tính trạng C Dạng kép mạch thẳng D Có khả năng tự nhân đôi Câu 33: Một loài có ảnh hưởng lớn đến cấu trúc chức năng của quần xã mặc dù số cá thể của loài đó khong lớn, đó là A Loài ưu thế B Loài chủ chốt C Loài thứ yếu D Loài đặc trưng Câu 34: Để làm dãn màng sinh chất của tế bào giúp ADN tái tổ hợp dễ dàng xâm nhập vào tế bào chủ, người ta sử dụng muối A NaCl B Ca(CO 3 ) 2 C CaCl 2 D NaCO 3 Câu 35: Có 2 quần thể của cùng 1 loài. Quần thể 1 có 750 cá thể trong đó tần số alen A là 0,6. quần thể 2 có 250 cá thể, tần số alenA là 0,4. nếu toàn bộ các cá thể ở quần thể 2 di cư sang QT 1 thì ở QT mới alen A có tần số là A 0,55 B 0,5 C 1 D 0,45 Câu 36; Nếu alen A trội hoàn toàn so với alen a, bố và mẹ dị hợp Aa thì xác suất để 3 người con có kiểu hình trội trong số 4 người con của họ là A 56,5% B 60% C 42,2% D 75% Câu 37: Cần gây các đột biến nhân tạo nhằm: A. Chọn ra các giống có năng suất cao. B. Tăng mức độ đa dạng cho sinh giới. C. Tạo nguyên liệu cho quá trình tạo giống mới. D. Cải tiến giống cũ. Câu 38: Một quần thể thực vật gồm 150 cây AA và 100 cây Aa giao phấn tự do. Ở thế hệ F 4 quần thể này có cấu trúc là: A. 0,81AA : 0,18Aa : 0,01aa B. 0,25AA : 0,50Aa : 0,25aa C. 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa D. 0,64AA : 0,32Aa : 0,04aa 3 Câu 39: Nếu chỉ xét riêng về nhân tố sinh thái nhiệt độ thì loài nào có vùng phân bố rộng nhất trong các loài sau: A. Loài có điểm cực thuận về nhiệt độ cao nhất. C Loài có giới hạn sinh thái về nhiệt độ rộng nhất B. Loài có giới hạn dưới về nhiệt độ thấp nhất. D. Loài có giới hạn trên về nhiệt độ cao nhất Câu 40: Kiểu phân bố ngẫu nhiên của các cá thể trong quần thể diễn ra khi: A. Điều kiện sống phân bố đều, có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể. B. Điều kiện sống phân bố không đều, có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể. C. Điều kiện sống phân bố đều, không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể. D. Điều kiện sống phân bố không đều, không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể. II - PHẦN RIÊNG ( Thí sinh chỉ được chọn phần A hoặc phần B ) A - DÀNH CHO THÍ SINH THEO CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN( Từ câu 41 đến câu 50) Câu 41: Trong 1 chuỗi thức ăn biết sản lượng sinh vật sơ cấp tinh của sv sản xuất là 12. 10 6 kcal, hiệu suất sinh thái của sv tiêu thụ bậc 1 là 10%, của sv tiêu thụ bậc 2 là 15%. Vậy năng lượng sv tiêu thụ bậc 2 tích lũy được là A 15.10 5 B 12. 10 5 C 8. 10 5 D 18.10 4 Câu 42: Ở ruồi giấm, tổng nhiệt hữu hiệu của loài là 170 độ.ngày.Ở 25 0 C vòng đời của ruồi giấm là 10 ngày đêm, khi nhiệt độ giảm xuống 18 0 C thì vòng đời của loài là : A. 19 ngày đêm. B. 17 ngày đêm. C. 15 ngày đêm. D. 13 ngày đêm. Câu 43: Nguyên nhân làm cho sự di truyền của gen nằm ngoài nhân không tuân theo các quy luật di truyền chặt chẽ như các gen trong nhân tế bào là : A. Số lượng gen ngoài nhân ít. B. Trong phân bào, tế bào chất phân chia ngẫu nhiên không đồng đều. C. Các gen ngoài nhân không có khả năng sao mã. D. Gen ngoài nhân có sức sống kém. Câu 44: Quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền là: A. 0,64AA : 0,32Aa : 0,04aa B. 0,49AA : 0,26Aa : 0,25aa C. 0,36AA : 0,55Aa : 0,09aa D. 0,25AA : 0,59Aa : 0,16aa Câu 45: Phương pháp lai tế bào sinh dưỡng giữa loài 2n = 18 và loài 2n = 42 tạo ra tế bào lai có bộ NST là : A. 30. B. 84. C. 60. D. 36. Câu 46: Cá chép không vảy có KG Aa, các chép có vảy là aa, KG AA làm cho trứng không nở thành con. Khi lai hai cá chép không vảy thì tỉ lệ KH ở đời con là : A. 1 cá chép không vảy : 3 cá chép có vảy B. 3 cá chép không vảy : 1 cá chép có vảy. C. 2 cá chép không vảy : 1 cá chép có vảy. D. 1 cá chép không vảy : 2 cá chép có vảy. Câu 47: Một hệ sinh thái trên đất liền thì bậc dinh dưỡng nào có tổng sinh khối cao nhất A Sinh vật sản xuất B Động vật ăn thực vật C Sinh vật tiêu thụ bậc 1 D Sinh vật tiêu thụ bậc 2 Câu 48: Phương thức hình thành loài bằng con đường lai xa phổ biến ở ? A. Động vật ít di chuyển. B. Các loài dương xỉ C. Cả động vật và thực vật. D. Động vật di chuyển nhiều thích nghi với các điều kiện sinh thái khác nhau. Câu 49: Một gen có 3000 Nucleotit và T chiếm 30%. Đột biến điểm xảy ra làm cho gen sau đột biến dài 5100A 0 và có 3599 liên kết Hidro. Loại đột biến đã xảy ra là: A. Mất cặp A - T. B. Thêm cặp A - T. C. Thay thế cặp G - X bằng cặp A - T. D. Thay thế cặp A - T bằng cặp G - X. Câu 50: Một loài có bộ NST 2n. Trong đột biến chuyển đoạn tương hỗ giữa cặp NST số I và NST số III thì tỉ lệ giao tử mang đột biến ởcơ thể này là A 25% B 50% C 75% D 100% 4 B - PHẦN DÀNH CHO THÍ SINH THEO CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO( Từ câu 51 đến câu 60) Câu 51: Đặc điểm nổi bật của động, thực vật ở các đảo đại dương là : A. Có toàn các loài du nhập từ nơi khác đến. B. Giống với hệ động, thực vật của lục địa gần nhất. C. Có hệ động, thực vật nghèo nàn hơn ở đảo lục địa. D. Có toàn các loài đặc hữu. Câu 52: Một quần thể cá chép, lần đầu giăng lưới bắt được 42 cá thể, người ta đánh dấu cá cá thể trên và thả trở lại. Sau một thời gian ổ định người ta lại giăng lưới bắt được 53 con trong đó có 17 con đánh dấu từ lần bắt trước. Số các thể của quần thể cá chép là : A. 96. B. 113. C. 128. D. 143. Câu 53: Thể song nhị bội được tạo ra khi lai xa giữa loài 2n = 24 và loài 2n = 32 có bộ NST gồm : A. 28. B. 88. C. 80. D. 56. Câu 54: Ở vùng chuyển tiếp giữa các quần xã thường có sống lượng loài phong phú so với trong mỗi quần xã là do : A. Có nhiều kiểu phân bố. B. Môi trường thuận lợi. C. Diện tích rộng. D. Tác động rìa. Câu 55: Trường hợp nào sau đây thể hiện nhịp sinh học : A. Chim di cư về phương Nam tránh rét vào mùa đông hằng năm. B. Chim xù lông khi trời rét. C. Hoa hướng dương nở theo hướng mặt trời D. Cây trinh nữ cụp lá khi có va chạm. Câu 56: Hội chứng Tơcnơ ở người dễ dàng phát hiện nhờ phương pháp : A. Nghiên cứu tế bào học. B. Nghiên cứu trẻ đồng sinh. C. Nghiên cứu phả hệ. D. Nghiên cứu di truyền học phân tử. Câu 57: Ở mèo gen quy định màu sắc lông nằm trên NST giới tính X ; DD quy định lông đen ; Dd quy định lông tam thể ; dd quy định lông hung. Kiểm tra một quần thể mèo đang ở trạng thái cân bằng di truyền gồm 2114 con thấy tần số D = 89,3%, d = 10,7%.Số mèo tâm thể đếm được là 162 con. Số mèo cái lông đen trong quần thể là : A. 848. B. 676. C. 242. D. 1057. Câu 58: Phương pháp phổ biến nhất để chuyển gen vào tế bào động vật là A Sử dụng plasmit làm thể truyền để chuyển gen B Sử dụng súng bắn gen để chuyển gen vào hợp tử C Cấy nhân đã mang gen cải biến vào trứng đã bị lấy nhân D Bơm gen cần chuyển vào tinh trùng lúc chưa hòa hợp với trứng Câu 59: Đa số các loài sâu bọ trên các đảo gió mạnh có cánh ngắn hoặc không cánh là kết quả của hình thức chọn lọc nào : A. Chọn lọc phân hóa. B. Chọn lọc ổn định. C. Chọn lọc vận động. D. Chọ lọc gián đoạn. Câu 60: Đoạn ADN quấn quanh lõi Histon của Nucleoxom gồm : A. 140 cặp Nucleotit. B. 142 cặp Nucleotit. C. 144 cặp Nucleotit. D. 146 cặp Nucleotit. SỞ GD & ĐT PHÚ THỌ ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC – CAO ĐẲNG LẦN I NĂM HỌC 2012 2013 TRƯỜNG THPT PHƯƠNG XÁ MÔN SINH HỌC Thời gian: 90 phút Họ và tên thí sinh:………………………………… Mã đề: 246 Số báo danh:………………………………………. I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (từ câu 1 đến câu 40) 5 Câu 1: Một loài có bộ NST 2n. Trong đột biến chuyển đoạn tương hỗ giữa cặp NST số I và NST số III thì tỉ lệ giao tử mang đột biến ởcơ thể này là A 25% B 50% C 75% D 100% Câu 2: Cho biết mỗi gen qui định 1 tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn và không xảy ra đột biến. Trong phép lai thấy ở đời con có sự phân li kiểu hình theo tỉ lệ: 3A-B- : 3aaB- : 1A-bb ; 1aabb. Phép lai phù hợp với kết quả trên là A Aabb× aaBb B AaBb× AaBb C AaBb× Aabb D AaBb× aaBb Câu 3: Trong nhân bản vô tính động vật, phôi được phát triển từ: A. Tế bào sinh trứng B. Trứng mang nhân tế bào sinh dưỡng C. Tế bào sinh tinh D. Tế bào sinh dưỡng Câu 4: Sự nhân đôi ADN dựa trên nguyên tắc bổ sung có tác dụng A Đảm bảo duy trì thông tin di truyền qua các thế hệ tế bào B Đảm bảo duy trì thông tin di truyền qua các thế hệ cơ thể C Đảm bảo duy trì thông tin di truyền qua các thế hệ tế bào và cơ thể D Đảm bảo duy trì thông tin di truyền từ nhân ra tế bào chất Câu 5: Điểm khác nhau cơ bản nhất giữa gen cấu trúc với gen điều hòa là: A Khả năng phiên mã của gen B Chức năng của protein do gen tổng hợp C Vị trí phân bố của gen D Cấu trúc của gen Câu 6: Đột biến thay thế 1 cặp nucleotit ở bộ ba mở đầu sẽ gây hậu quả: A Làm thay đổi 1 axit amin trong chuỗi polipeptit B Làm chuỗi polipeptit ngắn đi C Không làm thay đổi cấu trúc chuỗi polipeptit D Làm mất khả năng tổng hợp chuỗi polipeptit tương ứng Câu 7: Một cá thể có kiểu gen Aaa, cá thể này thuộc: A Thể tam bội B Thể ba hoặc tam bội C Thể ba nhiễm D thể đột biến gen Câu 8: Một gen có 1800 nu, sau khi bị đột biến nó mã hóa chuỗi polipeptit hoàn chỉnh có 297 axit amin. Gen sau đột biến phiên mã tạo ra 1mARN. Trên mARN có 5 riboxom cùng trượt 1 lần. Môi trường phải cung cấp bao nhiêu axit amin các loại A 1485 B 1490 C 1495 D 1500 Câu 9: Ruồi giấm 2n=8. khi 5 tế bào sinh dục sơ khai nguyên phân 4 lần tạo ra các tế bào con. Các tế bào này đều giảm phân tạo trứng. Số NST bị tiêu biến trong quá trình này là A 160 B 480 C 960 D 80 Câu 10: Một cá thể có 2n = 12. khi quan sát 1000 tế bào sinh tinh có 10 tế bào có cặp NST số 1 không phân li ở giảm phân I, các sự kiện khác trong giảm phân diễn ra bình thường, các tế bào khác cũng giảm phân bình thường. Theo lí thuyết trong tổng số giao tử tạo ra thì giao tử có 7 NST chiếm tỉ lệ A 0,5% B 0,25% C 1% D 2% Câu 11: Đặc điểm của gen ngoài nhân ở tế bào nhân thực là A Không phân bố đều cho các tế bào con B Không bị đột biến dưới tác động của tác nhân đột biến C Luôn tồn tại thành từng cặp alen D Chỉ mã hóa cho protein tham gia cấu tạo NST Câu 12: Cơ chế phát sinh các giao tử ( n-1) và (n+1) là do: A Cặp NST tương đồng không phân li ở kì sau giảm phân B Một cặp NST tương đồng không được nhân đôi C Thoi vô sắc không được hình thành D Cặp NST tương đồng không xếp song song ở kì giữa của giảm phân Câu 13: Tất cả các tỉ lệ phân li kiểu hình dưới đây đều gặp ở tương tác át chế ngoại trừ: A 12:3:1 B 9:3:4 C 13:3 D 9:3:3:1 Câu 14: Mỗi gen qui định 1 tính trạng, trội lặn hoàn toàn, quá trình giảm phân diễn ra bình thường. Phép lai 6 AaBbCcDd× AaBbCcDd cho tỉ lệ kiểu hình 3 trội 1 lặn ở đời con là A 27/256 B 27/64 C 9/64 D 81/256 Câu 15: Một cơ thể dị hợp 3 cặp gen nằm trên 2 cặp NST tương đông, khi giảm phân tạo giao tử ABD = 15%. Kiểu gen của cơ thể và tân số hoán vị gen la: A Bd Aa bD ; f = 30% B Bd Aa bD ; f = 40 % C BD Aa Bd ; f = 40% D BD Aa bd ; f = 30% Câu 16: Ở cà chua lai P t/c khác nhau về kiểu gen được F 1 đồng loạt cây quả ngọt. Cho F 1 tự thụ phấn được F 2 có 1310 cây quả ngọt : 303 cây quả chua. Cho F 1 lai với cơ thể có kiểu gen đồng hợp về các gen lặn, tỉ lệ pli KH ở đời sau là: A 3 : 1 B 1 : 1 C 1 : 2 : 1 D 1: 1 :1: 1 Câu 17: Một cây có kiểu gen Ab aB tự thụ phấn , tấn số hoán vị gen của TB sinh hạt phấn và TB noãn đều là 30% thì con lai mang KG Ab ab sinh ra có tỉ lệ: A 4% B 10% C 10,5% D 8% Câu 18: 18 Khi lai cá vảy đỏ t/chủng với cá vảy trắng cùng loài được F 1 , cho F 1 tự giao phối với nhau được F 2 có tỉ lệ 3 cá vảy đỏ : 1 cá vảy trắng, trong đó cá vảy trắng toàn là cá cái KG của P sẽ như thế nào: A Đực aa x cái AA B Đực AA x cái aa C Đực a X Y x cái A A X X D Đực A X Y x cái A A X X Câu 19: Tỉ lệ kiểu gen A-Bbd được tạo ra từ phép lai AabbDd x AaBddd là: A 3/32 B 3/16 C 9/32 D 1/8 Câu 20: Kiểu gen có hoán vị gen với f = 30% thì tỉ lệ các loại giao tử được tạo ra là: A 30% AB ; 30% ab ; 20% Ab ; 20% aB B 35% AB ; 35 AB ; 15% Ab ; 15% aB C 30% Ab ; 30% aB ; 20% AB ; 20% ab D 35% Ab ; 35% aB ; 15% AB; 15% ab Câu 21: Các cơ quan tương đồng là A Mang tôm và mang cá B Tuyến nọc độc của rắn và tuyến nước bọt của người C Cánh bướm và cánh dơi D Vây cá voi và vây cá mập Câu 22; Hình thành loài bằng con đường địa lí thường gặp ở A Động vật di chuyển chậm B Thực vật C Cả động vật và thực vật D Động vật có khả năng phát tán mạnh Câu 23; Nhóm sinh vật nào tiến hóa theo hướng đơn giản hóa tổ chức cơ thể A Sinh vật sống kí sinh B Sinh vật sống hạn sinh C Sinh vật thủy sinh D Sinh vật khí sinh Câu 24: Việc dùng thuốc kháng sinh quá mức gây nên sự lo lắng cho y học vì A Kháng sinh gây đột biến ở người C Thuốc kháng sinh quá đắt B Kháng sinh không diệt được vi rút D Vi khuẩn tiến hóa kháng lại nhiều thuốc kháng sinh Câu 25:Nguồn nguyên liệu của chọn lọc tự nhiên là A biến dị di truyền B Kiểu gen của cá thể C Kiểu hình của cá thể D Thường biến Câu 26: Mối quan hệ giữa 2 loài mà loài này tiết ra chất làm hạn chế sự phát triển của loài khác là 7 A Hội sinh B Hợp tác C Kí sinh D Ức chế cảm nhiễm Câu 28: Chất nào không có trong thí nghiệm của U rây và Mi lơ ( thí nghiệm chứng minh nguồn gốc các chất hữu cơ trên trái đất – 1953) A Photpho B Ni tơ C CH 4 D H 2 O Câu 29; điều nào không đúng trong học thuyết của Đác uyn về CLTN A Gen truyền từ bố mẹ sang con B Biến dị tồn tại trong mỗi loài C Các cá thể đấu tranh sinh tồn với nhau về thức ăn nơi ở D Mỗi quần thể đều sinh ra số con nhiều hơn rất nhiều so với số con sống sót Câu 30; Quần thể chó biển phía bắc bị chết rất nhiều vì dịch bệnh, điều đó làm giảm đáng kể lượng biến dị di truyền trong quần thể, đây là ví dụ về ảnh hưởng của A CLTN B Yếu tố ngẫu nhiên C Nhân tố vô sinh D Đột biến Câu 31; Độ dốc của đường cong sinh trưởng trong quần thể bắt đầu giảm khi A Điều kiện môi trường sống lí tưởng B Sự tăng trưởng của quần thể đạt tối đa C Quần thể chịu tác động của giới hạn môi trường D Số lượng cá thể trong quần thể đạt 50% Câu 32: Đặc điểm không phải của plasmit là A Có thể bị đột biến B Có mang gen qui định tính trạng C Dạng kép mạch thẳng D Có khả năng tự nhân đôi Câu 33: Một loài có ảnh hưởng lớn đến cấu trúc chức năng của quần xã mặc dù số cá thể của loài đó không lớn, đó là A Loài ưu thế B Loài chủ chốt C Loài thứ yếu D Loài đặc trưng Câu 34: Để làm dãn màng sinh chất của tế bào giúp ADN tái tổ hợp dễ dàng xâm nhập vào tế bào chủ, người ta sử dụng muối A NaCl B Ca(CO 3 ) 2 C CaCl 2 D NaCO 3 Câu 35: Có 2 quần thể của cùng 1 loài. Quần thể 1 có 750 cá thể trong đó tần số alen A là 0,6. quần thể 2 có 250 cá thể, tần số alenA là 0,4. nếu toàn bộ các cá thể ở quần thể 2 di cư sang QT 1 thì ở QT mới alen A có tần số là A 0,55 B 0,5 C 1 D 0,45 Câu 36; Nếu alen A trội hoàn toàn so với alen a, bố và mẹ dị hợp Aa thì xác suất để 3 người con có kiểu hình trội trong số 4 người con của họ là A 56,5% B 60% C 42,2% D 75% Câu 37: Cần gây các đột biến nhân tạo nhằm: A. Chọn ra các giống có năng suất cao. B. Tăng mức độ đa dạng cho sinh giới. C. Tạo nguyên liệu cho quá trình tạo giống mới. D. Cải tiến giống cũ. Câu 38: Một quần thể thực vật gồm 150 cây AA và 100 cây Aa giao phấn tự do. Ở thế hệ F 4 quần thể này có cấu trúc là: A. 0,81AA : 0,18Aa : 0,01aa B. 0,25AA : 0,50Aa : 0,25aa C. 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa D. 0,64AA : 0,32Aa : 0,04aa Câu 39: Nếu chỉ xét riêng về nhân tố sinh thái nhiệt độ thì loài nào có vùng phân bố rộng nhất trong các loài sau: A. Loài có điểm cực thuận về nhiệt độ cao nhất. B Loài có giới hạn sinh thái về nhiệt độ rộng nhất C. Loài có giới hạn dưới về nhiệt độ thấp nhất. D. Loài có giới hạn trên về nhiệt độ cao nhất Câu 40: Kiểu phân bố ngẫu nhiên của các cá thể trong quần thể diễn ra khi: A. Điều kiện sống phân bố đều, có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể. B. Điều kiện sống phân bố không đều, có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể. C. Điều kiện sống phân bố đều, không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể. 8 D. Điều kiện sống phân bố không đều, không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể. II - PHẦN RIÊNG ( Thí sinh chỉ được chọn phần A hoặc phần B ) A - DÀNH CHO THÍ SINH THEO CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN( Từ câu 41 đến câu 50) Câu 41: Trong 1 chuỗi thức ăn biết sản lượng sinh vật sơ cấp tinh của sv sản xuất là 12. 10 6 kcal, hiệu suất sinh thái của sv tiêu thụ bậc 1 là 10%, của sv tiêu thụ bậc 2 là 15%. Vậy năng lượng sv tiêu thụ bậc 2 tích lũy được là A 15.10 5 B 12. 10 5 C 8. 10 5 D 18.10 4 Câu 42: Phương pháp phổ biến nhất để chuyển gen vào tế bào động vật là A Sử dụng plasmit làm thể truyền để chuyển gen B Sử dụng súng bắn gen để chuyển gen vào hợp tử C Cấy nhân đã mang gen cải biến vào trứng đã bị lấy nhân D Bơm gen cần chuyển vào tinh trùng lúc chưa hòa hợp với trứng Câu 43: Nguyên nhân làm cho sự di truyền của gen nằm ngoài nhân không tuân theo các quy luật di truyền chặt chẽ như các gen trong nhân tế bào là : A. Số lượng gen ngoài nhân ít. B. Trong phân bào, tế bào chất phân chia ngẫu nhiên không đồng đều. C. Các gen ngoài nhân không có khả năng sao mã. D. Gen ngoài nhân có sức sống kém. Câu 44: Quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền là: A. 0,64AA : 0,32Aa : 0,04aa B. 0,49AA : 0,26Aa : 0,25aa C. 0,36AA : 0,55Aa : 0,09aa D. 0,25AA : 0,59Aa : 0,16aa Câu 45: Phương pháp lai tế bào sinh dưỡng giữa loài 2n = 18 và loài 2n = 42 tạo ra tế bào lai có bộ NST là : A. 30. B. 84. C. 60. D. 36. Câu 46: Cá chép không vảy có KG Aa, các chép có vảy là aa, KG AA làm cho trứng không nở thành con. Khi lai hai cá chép không vảy thì tỉ lệ KH ở đời con là : A. 1 cá chép không vảy : 3 cá chép có vảy B. 3 cá chép không vảy : 1 cá chép có vảy. C. 2 cá chép không vảy : 1 cá chép có vảy. D. 1 cá chép không vảy : 2 cá chép có vảy. Câu 47: Một hệ sinh thái trên đất liền thì bậc dinh dưỡng nào có tổng sinh khối cao nhất A Sinh vật sản xuất B Động vật ăn thực vật C Sinh vật tiêu thụ bậc 1 D Sinh vật tiêu thụ bậc 2 Câu 48: Phương thức hình thành loài bằng con đường lai xa phổ biến ở ? A. Động vật ít di chuyển. B. Các loài dương xỉ C. Cả động vật và thực vật. D. Động vật di chuyển nhiều thích nghi với các điều kiện sinh thái khác nhau. Câu 49: Một gen có 3000 Nucleotit và T chiếm 30%. Đột biến điểm xảy ra làm cho gen sau đột biến dài 5100A 0 và có 3599 liên kết Hidro. Loại đột biến đã xảy ra là: A. Mất cặp A - T. B. Thêm cặp A - T. C. Thay thế cặp G - X bằng cặp A - T. D. Thay thế cặp A - T bằng cặp G - X. Câu 50: Polipeptit hoàn chỉnh được tổng hợp ở tế bào nhân thực đều: A Bắt đầu bằng axit amin metionin B Bắt đầu bằng axit amin formyl metionin C Kết thúc bởi việc cắt bỏ axit amin Met ở đầu D Kết thúc bằng axit amin Met B - PHẦN DÀNH CHO THÍ SINH THEO CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO( Từ câu 51 đến câu 60) Câu 51: Đặc điểm nổi bật của động, thực vật ở các đảo đại dương là : A. Có toàn các loài du nhập từ nơi khác đến. B. Giống với hệ động, thực vật của lục địa gần nhất. C. Có hệ động, thực vật nghèo nàn hơn ở đảo lục địa. D. Có toàn các loài đặc hữu. 9 Câu 52: Một quần thể cá chép, lần đầu giăng lưới bắt được 42 cá thể, người ta đánh dấu cá cá thể trên và thả trở lại. Sau một thời gian ổ định người ta lại giăng lưới bắt được 53 con trong đó có 17 con đánh dấu từ lần bắt trước. Số các thể của quần thể cá chép là : A. 96. B. 113. C. 128. D. 143. Câu 53: Thể song nhị bội được tạo ra khi lai xa giữa loài 2n = 24 và loài 2n = 32 có bộ NST gồm : A. 28. B. 88. C. 80. D. 56. Câu 54: Ở vùng chuyển tiếp giữa các quần xã thường có sống lượng loài phong phú so với trong mỗi quần xã là do : A. Có nhiều kiểu phân bố. B. Môi trường thuận lợi. C. Diện tích rộng. D. Tác động rìa. Câu 55: Trường hợp nào sau đây thể hiện nhịp sinh học : A. Chim di cư về phương Nam tránh rét vào mùa đông hằng năm. B. Chim xù lông khi trời rét. C. Hoa hướng dương nở theo hướng mặt trời D. Cây trinh nữ cụp lá khi có va chạm. Câu 56: Hội chứng Tơcnơ ở người dễ dàng phát hiện nhờ phương pháp : A. Nghiên cứu tế bào học. B. Nghiên cứu trẻ đồng sinh. C. Nghiên cứu phả hệ. D. Nghiên cứu di truyền học phân tử. Câu 57: Ở mèo gen quy định màu sắc lông nằm trên NST giới tính X ; DD quy định lông đen ; Dd quy định lông tam thể ; dd quy định lông hung. Kiểm tra một quần thể mèo đang ở trạng thái cân bằng di truyền gồm 2114 con thấy tần số D = 89,3%, d = 10,7%.Số mèo tam thể đếm được là 162 con. Số mèo cái lông đen trong quần thể là : A. 848. B. 676. C. 242. D. 1057. Câu 58: Ở ruồi giấm, tổng nhiệt hữu hiệu của loài là 170 độ.ngày.Ở 25 0 C vòng đời của ruồi giấm là 10 ngày đêm, khi nhiệt độ giảm xuống 18 0 C thì vòng đời của loài là : A. 19 ngày đêm. B. 17 ngày đêm. C. 15 ngày đêm. D. 13 ngày đêm. Câu 59: Đa số các loài sâu bọ trên các đảo gió mạnh có cánh ngắn hoặc không cánh là kết quả của hình thức chọn lọc nào : A. Chọn lọc phân hóa. B. Chọn lọc ổn định. C. Chọn lọc vận động. D. Chọ lọc gián đoạn. Câu 60: Đoạn ADN quấn quanh lõi Histon của Nucleoxom gồm : A. 140 cặp Nucleotit. B. 142 cặp Nucleotit. C. 144 cặp Nucleotit. D. 146 cặp Nucleotit. SỞ GD & ĐT PHÚ THỌ ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC – CAO ĐẲNG LẦN I NĂM HỌC 2012 2013 TRƯỜNG THPT PHƯƠNG XÁ MÔN SINH HỌC Thời gian: 90 phút Họ và tên thí sinh:………………………………… Mã đề: 357 Số báo danh:………………………………………. I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (từ câu 1 đến câu 40) Câu 1: Polipeptit hoàn chỉnh được tổng hợp ở tế bào nhân thực đều: A Bắt đầu bằng axit amin metionin B Bắt đầu bằng axit amin formyl metionin C Kết thúc bởi việc cắt bỏ axit amin Met ở đầu D Kết thúc bằng axit amin Met Câu 2: Cơ chế phát sinh các giao tử ( n-1) và (n+1) là do: A Cặp NST tương đồng không phân li ở kì sau giảm phân B Một cặp NST tương đồng không được nhân đôi C Thoi vô sắc không được hình thành D Cặp NST tương đồng không xếp song song ở kì giữa của giảm phân 10 [...]... mạnh Câu 23; Nhóm sinh vật nào tiến hóa theo hướng đơn giản hóa tổ chức cơ thể A Sinh vật sống kí sinh B Sinh vật sống hạn sinh C Sinh vật thủy sinh D Sinh vật khí sinh Câu 24: Việc dùng thuốc kháng sinh quá mức gây nên sự lo lắng cho y học vì A Kháng sinh gây đột biến ở người C Thuốc kháng sinh quá đắt B Kháng sinh không diệt được vi rút D V khuẩn tiến hóa kháng lại nhiều thuốc kháng sinh Câu 25:Nguồn... thành loài bằng con đường sinh thái thường gặp ở A Động vật di chuyển chậm B Thực vật C Cả động vật và thực vật D Động vật di chuyển mạnh thích nghi với các điều kiện sinh thái khác nhau Câu 23; Nhóm sinh vật nào tiến hóa theo hướng đơn giản hóa tổ chức cơ thể A Sinh vật sống kí sinh B Sinh vật sống hạn sinh C Sinh vật thủy sinh D Sinh vật khí sinh Câu 24: Việc dùng thuốc kháng sinh quá mức gây nên sự... 140 cặp Nucleotit B 142 cặp Nucleotit C 144 cặp Nucleotit D 146 cặp Nucleotit SỞ GD & ĐT PHÚ THỌ ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC – CAO ĐẲNG LẦN I NĂM HỌC 2012 2013 TRƯỜNG THPT PHƯƠNG XÁ MÔN SINH HỌC Thời gian: 90 phút Họ và tên thí sinh: ………………………………… Mã đề: 466 Số báo danh:……………………………………… I PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (từ câu 1 đến câu 40) Câu 1: Một loài có bộ NST 2n Trong đột biến chuyển đoạn tương hỗ giữa... sự lo lắng cho y học vì A Kháng sinh gây đột biến ở người C Thuốc kháng sinh quá đắt B Kháng sinh không diệt được vi rút D V khuẩn tiến hóa kháng lại nhiều thuốc kháng sinh Câu 25:Chọn lọc tự nhiên chủ yếu chọn lọc ở A Quần thể B Kiểu gen của cá thể C Kiểu hình của cá thể D Loài Câu 26: Mối quan hệ giữa 2 loài mà cả 2 đều có lợi là quan hệ A Hội sinh B Hợp tác C Kí sinh D Ức chế cảm nhiễm Câu 28: Chất... vảy Câu 47: Một hệ sinh thái trên đất liền thì bậc dinh dưỡng nào có tổng sinh khối cao nhất A Sinh vật sản xuất B Động vật ăn thực vật C Sinh vật tiêu thụ bậc 1 D Sinh vật tiêu thụ bậc 2 Câu 48: Phương thức hình thành loài bằng con đường lai xa phổ biến ở ? A Động vật ít di chuyển B Các loài dương xỉ C Cả động vật và thực vật D Động vật di chuyển nhiều thích nghi với các điều kiện sinh thái khác nhau... chép không vảy : 1 cá chép có vảy C 2 cá chép không vảy : 1 cá chép có vảy D 1 cá chép không vảy : 2 cá chép có vảy Câu 47: Một hệ sinh thái trên đất liền thì bậc dinh dưỡng nào có tổng sinh khối cao nhất A Sinh vật sản xuất B Động vật ăn thực vật C Sinh vật tiêu thụ bậc 1 D Sinh vật tiêu thụ bậc 2 Câu 48: Phương thức hình thành loài bằng con đường lai xa phổ biến ở ? A Động vật ít di chuyển C Cả động... quần thể C Điều kiện sống phân bố đều, không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể D Điều kiện sống phân bố không đều, không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể II - PHẦN RIÊNG ( Thí sinh chỉ được chọn phần A hoặc phần B ) A - DÀNH CHO THÍ SINH THEO CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN( Từ câu 41 đến câu 50) Câu 41: Trong 1 chuỗi thức ăn biết sản lượng sinh vật sơ cấp tinh của sv sản... quần thể C Điều kiện sống phân bố đều, không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể D Điều kiện sống phân bố không đều, không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể II - PHẦN RIÊNG ( Thí sinh chỉ được chọn phần A hoặc phần B ) A - DÀNH CHO THÍ SINH THEO CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN( Từ câu 41 đến câu 50) Câu 41: Trong 1 chuỗi thức ăn biết sản lượng sinh vật sơ cấp tinh của sv sản... loài C Các cá thể đấu tranh sinh tồn với nhau về thức ăn nơi ở 12 D Mỗi quần thể đều sinh ra số con nhiều hơn rất nhiều so với số con sống sót Câu 30; Quần thể chó biển phía bắc bị chết rất nhiều vì dịch bệnh, điều đó làm giảm đáng kể lượng biến dị di truyền trong quần thể, đây là ví dụ về ảnh hưởng của A CLTN B CLNT C Yếu tố ngẫu nhiên D Đột biến Câu 31; Độ dốc của đường cong sinh trưởng trong quần thể... tồn với nhau về thức ăn nơi ở D Mỗi quần thể đều sinh ra số con nhiều hơn rất nhiều so với số con sống sót Câu 30; Quần thể chó biển phía bắc bị chết rất nhiều vì dịch bệnh, điều đó làm giảm đáng kể lượng biến dị di truyền trong quần thể, đây là ví dụ về ảnh hưởng của A CLTN B Yếu tố ngẫu nhiên C Nhân tố vô sinh D Đột biến Câu 31; Độ dốc của đường cong sinh trưởng trong quần thể bắt đầu giảm khi A . cơ thể A Sinh vật sống kí sinh B Sinh vật sống hạn sinh 2 C Sinh vật thủy sinh D Sinh vật khí sinh Câu 24: Việc dùng thuốc kháng sinh quá mức gây nên sự lo lắng cho y học vì A Kháng sinh gây. Nhóm sinh vật nào tiến hóa theo hướng đơn giản hóa tổ chức cơ thể A Sinh vật sống kí sinh B Sinh vật sống hạn sinh C Sinh vật thủy sinh D Sinh vật khí sinh Câu 24: Việc dùng thuốc kháng sinh. chức cơ thể A Sinh vật sống kí sinh B Sinh vật sống hạn sinh C Sinh vật thủy sinh D Sinh vật khí sinh Câu 24: Việc dùng thuốc kháng sinh quá mức gây nên sự lo lắng cho y học vì A Kháng sinh gây đột

Ngày đăng: 03/02/2015, 01:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan