Học viên: Nguyễn Thái dũng Chuyên ngành: LL&PP dạy học Sinh học K16 Thầy giáo: TS Vũ đức Lu Bài tập Môn: sinh học 1. Trong k thut to dũng ADN t hp thao tỏc c thc hin theo trỡnh t sau: A. Phõn lp ADN Ni ADN cho v nhn Ct phõn t ADN B. Ct phõn t ADN Phõn lp ADN Ni ADN cho v nhn C. Ni ADN cho v nhn Phõn lp ADN Ct phõn t ADN D. Phõn lp ADN Ct phõn t ADN Ni ADN cho v nhn 2. Hin tng t bin cu trỳc nhim sc th (NST) l do A. Ri loi phõn li NST trong phõn bo B. Tip hp v trao i chộo bt thng C. t góy NST hoc t góy ri tỏi kt hp NST bt thng D.Thay cp nuclờụtit ny bng cp nuclờụtit khỏc 3. Trong chn ging vi sinh vt, phng phỏp chn ging no di õy c s dng ph bin A. Truyn cy phụi B. Lai ging C. Gõy t bin nhõn to D. Nuụi cy mụ 4. B bỡnh thng, m b bnh mỏu khú ụng, thỡ: A. Con trai v con gỏi u cú th b bnh B. Con trai b bnh C. Tt c con u bỡnh thng D. Con gỏi b bnh 5. Mt ngi mc bnh mỏu khú ụng cú mt ngi em trai sinh ụi bỡnh thng. Gii tớnh ca ngi bnh l: A. Trai B. Trai hoc gỏi C. Gỏi D. Khụng th xỏc nh c th c 6. Mt qun th ngi cú t l cỏc nhúm mỏu l: mỏu A 45%, mỏu B 21%, mỏu AB 30%, mỏu O 4%. Tn s tng i cỏc alen qui nh nhúm mỏu l: A. I A : 0,45; I B : 0,51; I O : 0,04 B. I A : 0,5; I B : 0,3; I O : 0,2 C. I A : 0,51; I B : 0,45; I O : 0,04 D. I A : 0,3; I B : 0,5; I O : 0,2 7. Trong chn ging, ngi ta s dng phng phỏp giao phi cn huyt v t th phn A. Cng c cỏc c tớnh quý B. Chun b cho vic to u th lai, to ging mi C.To dũng thun, kim tra v ỏnh giỏ kiu gen ca tng dũng thun D.C A, B, C u ỳng 8. Sự tiếp hợp và trao đổi chéo không cân đối bất thường giữa các crômatit trong cặp tương đồng ở kì đầu 1 phân bào giảm nhiễm dẫn đến xuất hiện đột biến A. Đảo đoạn NST B. Đa bội C. Đột biến gen D. Lặp đoạn nhiễm sắc thể 9. Bệnh nào dưới đây của người là bệnh do đột biến gen lặn di truyền liên kết với giới tính A. Bệnh thiếu máu huyết cầu đỏ hình lưỡi liềm B. Hội chứng Tớcnơ C. Hội chứng Claiphentơ D. Bệnh máu khó đông 10. Hội chứng nào say đây ở người là do đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể A. Hội chứng Claiphentơ B. Hội chứng Đao C. Hội chứng Tớcnơ D. Hội chứng mèo kêu 11. Bố mẹ không truyền đạt cho con những tính trạng hình thành sẵn mà truyền đạt (H: một kiểu hình, G: một kiểu gen); (G: kiểu gen, H: kiểu hình) quy định khả năng phản ứng của cơ thể trước môi trường (G: kiểu gen, H: kiểu hình) là kết quả của sự tương tác giữa (G: kiểu gen, H: kiểu hình) và môi trường A. G, H, G, H B. H, G. H. G C. G, H, H, G D. G, G, H, G 12. Cơ sở di truyền học của luật hôn nhân gia đình: cấm kết hôn trong họ hàng gần là A. Gen trội có hại có điều kiện át chế sự biển hiện của gen lặn bình thường ở trạng thái dị hợp B. Ở thế hệ sau xuất hiện hiện tượng ưu thế lai C. Gen lặn có hại có điều kiện xuất hiện ở trạng thái đồng hợp gây ra những bất thường về kiểu hình D. Ở thế hệ sau xuất hiện các biển hiện bất thường về trí tuệ 13. Tần số alen A: ở quần thể 1 là 0,6; ở quần thể 2 là 0,7. Lúc đạt trạng thái cân bằng di truyền thì tỉ lệ dị hơp: A. QT2 cao hơn QT1 6 % B. QT 1 cao hơn QT2 6 % C. QT2 cao hơn QT1 8 % D.QT 1 cao hơn QT2 8 % 14. Những đột biến cấu trúc NST nào làm thay đổi vị trí của các gen giữa 2 NST của cặp NST tương đồng A. Chuyển đoạn tương hỗ B. Đảo đoạn C. Chuyển đoạn không tương hỗ D. Lặp đoạn 15. Điều nào sau đây là không đúng A. Tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen B. Bố mẹ truyền cho con kiểu gen chứ không truyền cho con các tính trạng trạng có sẵn C. Kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen và môi trường D. Tính trạng số lượng rất ít hoặc không chịu ảnh hưởng của môi trường 16. Hiện tượng lặp đoạn nhiễm sắc thể sẽ dẫn đến: A. Không ảnh hưởng đến kiểu hình do không mất chất liệu di truyền B. Gia tăng kích thước của tế bào, làm cơ thể lớn hơn bình thường C. Gây chết hoặc làm tăng mức độ biểu hiện của tính trạng D. Có thể làm tăng hay giảm cường độ biểu hiện của tính trạng 17. Cấu trúc di truyền của một quần thể như sau: 168 BB : 72 bb. Cho giao phối ngẫu nhiên sau 10 thế hệ. Cấu trúc di truyền của quần thể đó là: A. 70% BB : 30% bb B. 49%BB : 42%Bb : 9%bb C. 30%BB : 70%bb D.30%BB : 40%Bb : 30% bb 18. Ở người: gen B- bình thường, b- bạch tạng; gen trên NST thường. Bố mẹ đều có kiểu gen dị hợp Bb. Thì tỉ lệ bạch tạng có thể có ở con là: A. 12,5% B. 50% C. 75% D. 25% 19. Quá trình hình thành loài là một quá trình lịch sử cải biến thành phần (H: kiểu hình, G: kiểu gen) của quần thể ban đầu theo hướng (F: phức tạp và đa dạng, N: thích nghi) tạo ra (Hm: kiểu hình mới, Gm: kiểu gen mới), cách li (L: địa lí, S: sinh sản) với quần thể gốc A. G, N, Gm, L B. G, N, Gm, S C. G, F, Hm, S D. H, F, Hm, L 20. Với 2 gen alen A và a, bắt đầu bằng 1 cá thể có kiểu gen Aa. Ở thế hệ tự thụ thứ n, kết quả sẽ là A. AA=aa=(1-(1/2) n )/2 ; Aa=(1/2) n B . AA=aa=(1/2) n ; Aa=1-2(1/2) n C . AA=aa=(1-(1/2) n+1 )/2 ; Aa=(1/2) n+1 D . AA=aa=(1/2) n+1 ; Aa=1-2(1/2) n+1 21. Người đầu tiên công bố mô hình cấu trúc không gian của ADN là: A. Menđen B. Oatxơn và Cric C. Páplốp D. Moogan 22. Các nguyên tố có mặt trong cấu trúc của ADN là: A. C, H, O, N B. C, N, O C. C, H, O, N, P D. C, H, O 23. Trong giai đoạn tiến hoá hoá học đã có: A. Tạo thành các côaxecva B. Tổng hợp những chất hữu cơ từ những chất vô cơ theo phương thức hoá học C. Hình thành mầm mống những cơ thể đầu tiên D. Xuất hiện cơ chế tự sao chép 24. Theo Kimura thì sự tiến hoá diễn ra theo con đường: A. Củng cố các đột biến có lợi dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên B. Củng cố ngẫu nhiên các đột biến trung tính dưới tác động của chọn lọc tự nhiên C. Củng cố các đột biến có lợi, đào thải các đột biến có hại D.Củng cố ngẫu nhiên các đột biến trung tính, không liên quan đến tác động của ch.lọc tự nhiên 25. Hình thành loài mới bằng con đường sinh thái là phương thức thường ở những nhóm sinh vật A. Thực vật và động vật ít di động xa B. Thực vật và động vật kí sinh C. Động vật giao phối D. Động vật ít di động xa 26. Các quần thể hay nhóm quần thể của loài có thể phân bố gián đoạn hay liên tục tạo thành A. Các chi B. Các quần thể giao phối C. Các nòi D. Các quần thể tự phối 27. Trong khí quyển nguyên thuỷ của quả đất chưa có: A. Oxy (O 2 ) và nitơ (N 2 ) B. Hơi nước (H 2 O), Carbon ôxit (CO) C. Xianôgen (C 2 N 2 ) D. Mêtan (CH 4 ) và amôniac (NH 3 ) 28. Nhóm quần thể kí sinh trên loài vật chủ xác định hoặc trên những phần khác nhau của cơ thể vật chủ gọi là A. Nòi địa lí B. Nòi sinh học C. Nòi sinh thái D. Quần thể giao phối 29. Gen M qui định tính trạng bình thường, m qui định mù màu. Gen trên NST X (không có alen trên Y). Bố bình thường, mẹ mù màu. Sinh một con trai mắc hội chứng Claiphentơ và mù màu. Kiểu gen của bố me và con trai là: A. P: X M Y x XmXm ; F1: XmY B. P: X M Y x X M Xm ; F1: XmXmY C. P: X M Y x XmXm ; F1: XmXmY D. P: XmY x XmXm ; F1: X M XmY 30.Trong quá trình hình thành loài bằng con đường địa lí, phát biểu nào dưới đây là không đúng A. Khi loài mở rộng khu phân bố, điều kiện khí hậu địa chất khác nhau ở những vùng lãnh thổ mới hoặc khu phân bố bị chia cắt do các vật cản địa lí sẽ làm cho các quần thể trong loài bị cách li nhau B. Điều kiện địa lí là ng/nhân trực tiếp gây ra những biến đổi tương ứng trên cơ thể sinh vật C. Trong những điều kiện sống khác nhau, chọn lọc tự nhiên đã tích luỹ các đột biến và biến dị tổ hợp theo những hướng khác nhau dần dần tạo thành những nòi địa lí rồi thành loài mới D. Hình thành loài bằng con đường địa lí là phương thức có cả ở động vật và thực vật 31. Giai đoạn tiến hoá hoá học từ các chất vô cơ đã hình thành các chất hữu cơ đơn giản rồi phức tạp là nhờ: A. Do các cơn mưa kéo dài hàng ngàn năm B. Sự hình thành các côaxecva C. Tác dụng của các nguồn năng lượng tự nhiên (bức xạ nhiệt, tia tử ngoại, ) D. Sự xuất hiện của cơ chế tự sao chép 32. Thể song nhị bội là cơ thể có A. Tế bào mang bộ nhiễm sắc thể (NST) lưỡng bội 2n B. Tế bào mang bộ NST tứ bội C. Tế bào chứa bộ NST lưỡng bội với một nửa bộ phận từ loài bố và nửa kia nhận từ loài mẹ, bố và mẹ thuộc hai loài khác nhau D. Tế bào chứa 2 bộ NST lưỡng bội của 2 loài bố mẹ khác nhau 33. Trong kĩ thuật lai tế bào, các tế bào trần là: A. Các tế bào đã được xử lý hoá chất làm tan màng tế bào B. Các tế bào sôma tự do được tách ra khỏi tổ chức sinh dưỡng C. Các tế bào khác loài đã hoà nhập để trở thành tế bào lai D. Các tế bào sinh dục tự do được lấy ra khỏi cơ quan sinh dục 34. Trong tế bào sinh dưỡng của người thấy có 47 NST. Đó là: A. Thể dị bội. B. Hội chứng Đao C. Hội chứng 3X D. Hội chứng claiphentơ 35. Ưu thế chính của lai tế bào so với lai hữu tính là A. Giải quyết được tình trạng khó khăn trong giao phối của phương pháp lai xa B. Tái tổ hợp được TTDT giữa các loài đứng rất xa nhau trong bậc thang phân loại C. Tạo được hiện tượng ưu thế lai tốt hơn D. Hạn chế được hiện tượng thoái hoá 36. Hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội là phương thức thường được thấy ở A. Thực vật B. Động vật kí sinh C. Động vật ít di động xa D. Động vật 37. Phát biểu nào dưới đây là không đúng A. Nòi địa lý là nhóm quần thể phân bố trong một khu vực xác định B. Hai nòi địa lý khác nhau có thể có khu phân bố trùng lên nhau toàn bộ hay một phần C. Loài tồn tại như một hệ thống quần thể, quần thể là đơn vị tồn tại của loài trong thiên nhiên D. Nòi sinh thái là nhóm quần thể thích nghi với những điều kiện sinh thái xác định 38. D ạng sống có ARN đóng vai trò vật chất di truyền là: A. Virut B. Một số loài vi khuẩn C. Vi khuẩn D. Một số loại virut 39. Thuyết Kimura đề cập tới nguyên lí cơ bản của sự tiến hoá ở cấp độ: A. Quần thể và loài B. Nguyên tử C. Phân tử D. Cơ thể 40. Để kích thích tế bào lai phát triển thành cây lai trong phương pháp lai tế bào người ta sử dụng A. Hoocmôn thích hợp B. Keo hữu cơ pôliêtilen glicol C. Xung điện cao áp D. Virút Xenđê Híng dÉn chÊm 01. - - } - 11. - | - - 21. - | - - 31. - | - - 02. - | - - 12. - - } - 22. - | - - 32. - | - - 03. - - } - 13. - - - ~ 23. { - - - 33. - - } - 04. - - } - 14. { - - - 24. - - } - 34. - - - ~ 05. - - - ~ 15. - - - ~ 25. - - - ~ 35. - - } - 06. { - - - 16. - | - - 26. - | - - 36. - - } - 07. - - } - 17. { - - - 27. - - } - 37. { - - - 08. - | - - 18. { - - - 28. { - - - 38. - - } - 09. { - - - 19. - - } - 29. { - - - 39. - - - ~ 10. - - } - 20. - - - ~ 30. - - } - 40. - - } - . tách ra khỏi tổ chức sinh dưỡng C. Các tế bào khác loài đã hoà nhập để trở thành tế bào lai D. Các tế bào sinh dục tự do được lấy ra khỏi cơ quan sinh dục 34. Trong tế bào sinh dưỡng của người. Hình thành loài mới bằng con đường sinh thái là phương thức thường ở những nhóm sinh vật A. Thực vật và động vật ít di động xa B. Thực vật và động vật kí sinh C. Động vật giao phối D. Động. B. Nòi sinh học C. Nòi sinh thái D. Quần thể giao phối 29. Gen M qui định tính trạng bình thường, m qui định mù màu. Gen trên NST X (không có alen trên Y). Bố bình thường, mẹ mù màu. Sinh một