Nguyên nhân từ điều kiện ATTP tại cảng cá

Một phần của tài liệu Đánh giá kiến thức, kỹ năng và thái độ về an toàn thực phẩm của ngư dân tại Nha Trang bằng phương pháp khảo sát dùng bảng câu hỏi (Trang 90)

Điều kiện cơ sở hạ tng: Dựa theo QCVN 02-12 :2009/BNNPTNT đã đưa ra, điều kiện cơ sở hạ tầng của các cảng cá ở Nha Trang chưa có quy mô phù hợp để đảm bảo điều kiện về ATTP do thiếu nguồn vốn đầu tưu.

Trang thiết b, dụng cụ không đảm bo ATTP : việc vệ sinh và bảo trì các trang thiết bị và dụng cụ đều không được tiến hành theo quy chuẩn.

Hthng cung cp du: trong 3 cảng cá thì chỉ có cảng cá Hòn Rớ là có bồn chứa xăng dầu kín, không có khả năng lây nhiễm cho sản phẩm. Cảng cá Vĩnh lương thì xăng dầu được chưa ở trong can, dễ gây ra hiện tượng loan dầu trong quá trinh sử dụng, cảng Vĩnh Trường thì khu cung cấp xăng dầu nằm sát khu vực có chứa nguyên liệu, khả năng lấy nhiễm là rất cao.

H thng cung cấp nước: 2 cảng cá Vĩnh trường và Vĩnh Lương không có hệ thông cung cấp nước sạch, sử dụng nước biển hoặc mua từ các cơ sở bên ngoài cảng không rõ chất lượng.

Hthng cung cp nước đá:

- Nguồn cung cấp: cảng Vĩnh Trường và cảng Vĩnh Lương không có hệ thống cung cấp nước đá, nước đá được lấy từ các cơ sở bên ngoài cảng, còn đối với cảng Hòn Rớ thì ngoài hệ thống cung cấp nước đá có ở trong cảng thì còn có các cơ sở nước đá từ bên ngoài cảng. Nhưng chất lượng nước đá từ các cơ sở thì không được kiểm tra nên nguy cơ không đảm bảo ATTP là rất cao.

- Vận chuyển và sản xuất: nước đá được vận chuyển, sản suất trong các thiết bị đã bị rỉ xét, không đảm bảo vệ sinh nên nguy cơ lây nhiểm đến thực phẩm là rất cao.

Chất thải, nước thải xử lý không tốt: các các đều chưa thực hiện đúng các yêu cầu trong quy chuẩn. Đặt biệt là cảng Vĩnh Trường và Vĩnh Lương đề không có hệ thống xử lý chất thải, nước thải.

Thực hiện QLCL không tốt: tại 3 cảng cá việc thực hiện QLCL đều không theo quy chuẩn

Không có điều kiện QLCL: tại ba cảng cá chỉ có cảng Hòn Rớ là có sử dung quy phạm vệ sinh SSOP.

8

3

Hình 3.39. Sơ đồ khung xương cá minh họa một số nguyên nhân từ ngư dân ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm sau thu hoạch

Thói quen làm việc ÍT TÌM HIỂU THÔNG TIN

Công việc bận rộn

Điều kiện làm việc

Thái độ thiếu quan tâm

KIỂM TRA, GIÁM SÁT KHÔNG HIỆU QUẢ

Tần suất thấp và không đồng bộ ÍT KIỂM TRA, GIÁM SÁT Tần suất thấp và không đồng bộ TRÁCH NHIỆM CÔNG VIỆC CHẤT LƯỢNG HẢI SẢN SAU THU HOẠCH TẠI CÁC CẢNG CÁ Ở THÀNH PHỐ NHA TRANG KHÔNG ĐẢM BẢO ATTP KIẾN THỨC ATTP HẠN CHẾ ÍT ĐƯỢC TẬP HUẤN, TƯ VẤN Tần suất thấp và không đồng bộ

ĐIỀU KIỆN ATTP TẠI CẢNG CÁ THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ ATTP

THÓI QUEN

Do đặt thù nghề khai thác xa bờ

Dịch vụ hậu cần Điều kiện tự nhiên Ít rèn luyện, học hỏi

KIẾN THỨC KHÔNG ĐÚNG

Không được tập huấn, tư vấn

THỰC HIỆN QLCL KHÔNG TỐT

KĨ NĂNG THỰC HÀNH VỆ SINH

KHÔNG CÓ ĐIỀU KIỆN QLCL

CHẤT THẢI, NƯỚC XỬ LÝ KHÔNG TỐT

Nhận thức chưa đúng

TRANG THIẾT BỊ, DỤNG CỤ KHÔNG ĐẢM BẢO ATTP

CƠ SỞ HẠ TẦNG CHƯA PHÙ HỢP

Nguồn vốn

THIẾU BẢO HỘ LAO ĐỘNG

Vệ sinh không tốt HỆ THỐNG CUNG CẤP NƯỚC ĐÁ

THIẾU ĐÀO TẠO

Kiến thức chưa đúng

TRÌNH ĐỘ THẤP

Bảo trì không tốt Nguồn cung câp

Vận chuyển, sản xuất Quy mô không phù hợp

Thiếu đầu tư

Nguồn vốn

HỆ THỐNG CUNG CÂP NƯỚC HỆ THỐNG CUNG CẤP DẦU

CHƯƠNG 4: KẾT LUẦN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN

Kết luận:

Qua các kết quả điều tra kiến thức, kĩ năng và thái độ của ngư dân về ATTP và đánh giá điều kiện an toàn thực phẩm tại các cảng cá ở phố Nha Trang thì có những kết luận như sau:

- Kiến thức, kĩ năng vệ sinh của ngư dân yếu kém và thái độ đối không tốt đối với vấn đề an toàn thực phẩm.

- Điều kiện ATTP tại 3 cảng cá ở thành phố Nha Trang không đảm bảo gây ảnh hưởng đến chất lượng nguyên liệu sau thu hoạch

- Chất lượng hải sản sau thu hoạch không đảm bảo ATTP là do kiến thức, kĩ năng và thái độ của ngư dân dối với vấn đề ATTP chưa tốt và do điều kiện ATTP tại các cảng cá không đảm bảo.

Vậy nên, cần phải có các biện pháp nâng cao kiến thức, kĩ năng và thái độ của ngư dân dối với vấn đề ATTP và điều kiện ATTP tai các cảng cá để cải thiện chất lượng nguyên liệu hải sản sau thu hoạch.

Đề xuất:

- Tích cực tuyên truyền nâng cao kiến thức cũng như lợi ích và tầm quan trọng của ATTP hải sản trên các thông tin đại chúng như tivi, radio, báo chí,… hoặc sử dụng bất kì phương tiện nào dễ dàng tiếp cận với ngư dân.

- Kết hợp với các ngành y tế, thường xuyên tổ chức các buổi tập huấn về ATTP, trong quá trình tập huấn cần phải chú ý đến cách thức truyền đạt phải phù hợp với trình độ của ngư dân.

- Phổ biến tuyên truyền các quy định có liên quan đến ATTP cho ngư dân - Tư vấn sức khỏe định kì cho ngư dân.

- Tăng cường kiểm tra, giám sát kĩ năng thực hành của ngư dân và đưa ra những hình thức xử phạt nếu không thực hiện đúngcác quy định của Nhà nước đề ra.

- Đồng thời, tăng cường đầu tư, nâng cấp cơ sở hạ tầng các cảng cá nhằm đảm bảo điều kiện ATTP

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt

1. Báo điện tử CPVN, 2013. FPT Việt Nam – EU tạo cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam. Báo điện tử CPVN, đăng ngày 16/03/2013

(http://baodientu.chinhphu.vn/Home/FTA-Viet-Nam--EU-tao-co-hoi-cho- cac-DN-thuy-san/20133/164145.vgp)

2. Hội khoa học- kỹ thuật và kinh tế biển tp.HCM, (2013), Làm gì khi bị ngộ độc so biển và đốm xanh.

3. NAFIQAD 3, 2013. Bản Exel thống kê tình hình các mặt hàng xuất khẩu 6 tháng đầu năm 2013

4. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Vĩnh Long, (2011), Vệ sinh an toàn thực phẩm trong dịp tết Tân Mão.

(http://vinhlong.agroviet.gov.vn/ContentDetail.aspx?Id=6079&CatId=4 2

5. Thạc sĩ Nguyễn Hữu Khánh(2012), Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất lượng sản phẩm thủy sản sau thu hoạch của tàu khai thác xa bờ, Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn -Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 3

6. TCTS, 2011. Báo cáo tóm tắt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030. Viện kinh tế quy hoạch thủy sản.

Tài liệu Tiếng Anh

7. Cochran, W. G. 1963. Sampling Techniques, 2nd Ed., New York: John Wiley and Sons, Inc

8. Berg, B. L. (2001). Qualitative research methods for the social sciences. Boston: Allyn and Bacon.

9. Nguyen, T. P. L, A. Dalsgaard, D. C. Phung, D. Mara (2007), "Microbiological quality of fish grown in wastewater-fed and non-wastewater-fed fishponds in Hanoi, Vietnam: influence of hygiene practices in local retail markets", Journal of Water and Health, pp. 209-218.

10.Paliska, G.; Pavletić, D. & Soković, M., APPLICATION OF QUALITY ENGINEERING TOOLS, ADVANCED ENGINEERING 2(2008)1, ISSN 1846-5900 (http://edu-point.eu/digitaledition/adveng/AE0201/AE0201_073- 086.pdf)

11.Yamane, Taro. 1967. Statistics: An Introductory Analysis, 2nd Ed., New York: Harper and Row

Tiếng pháp

12.Angeline Aubert-Lotarski-2007. EStudes et conseils: démarches et outils: Outil 1: Le diagramme d’Ishikawa. École supérieure de l’éducation national (ESEN)

13.Estelle Donadei Facchin, Les outil quailté, Institut de Chimie Moléculaire de Grenoble (http://www.cermav.cnrs.fr/ANGD_qualite_en_chimie/Facchin.pdf) 14. Trang web 15.http://4life.com.vn/tinh-hinh-ngo-doc-thuc-pham-trong-nuoc-thang-9-nam- 2012/a157717.html 16. http://www.baomoi.com/Chat-histamin-trong-ca-ngu-cao-hon-gan-10-lan- cho-phep/82/2852789.epi

PH LC

PHỤ LỤC 1

PHIẾU ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC, KỸ NĂNG VÀ THÁI ĐỘ VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM CỦA NGƯ DÂN TRÊN CÁC TÀU KHAI

THÁC HẢI SẢN

I. CÁC THÔNG TIN CÁ NHÂN

Địa điểm điều tra: Mã lực của tàu: Loại hình khai thác: Ngày: Giới tính: □ Nữ □ Nam Tuổi: □ < 18 □ 18 ÷ 40 □ 40÷ 60 □ ≥ 60

Câu 1: Anh/ chị đã làm công việc này bao lâu (năm)? a. < 2

b. 2÷10 c. >10

Câu 2: Anh/ chị làm công việc này là: a. Chính thức

b. Thời vụ

Câu 3: Trình độ văn hóa của anh/ chị đến mức nào? a. Không biết chữ

b. Tiểu học

c. Trung học cơ sở d. Trung học phổ thông

d. Cao đẳng/đại học e. Sau đại học

II. CÁC THÔNG TIN LIÊN QUAN ĐẾN YÊU CẦU, QUY ĐỊNH SỨC KHỎE CỦA NGƯ DÂN TRÊN CÁC TÀU KHAI THÁC HẢI SẢN

Câu 1: Anh/ chị có biết bất kỳ quy định nào của ngành y tế về vệ sinh cho người làm việc tiếp xúc với thực phẩm hải sản không?

a. Có (nếu có, trả lời câu 2)

b. Không(nếu không, trả lời câu 7)

Câu 2: Anh/ chị biết các quy định nào về vệ sinh cho người làm việc tiếp xúc với thực phẩm hải sản từ:

a. Được tập huấn

b. Phương tiện truyền thông, sách báo c. Tự tìm hiểu

d. Khác

Câu 3: Anh/ chị có biết gì về Bộ, tổ chức làm ra các quy định về vệ sinh cho người tiếp xúc với thực phẩm hải sản hay không?

a. Có

b. Không

Câu 4: Nhận xét của các anh/ chị về các thông tin trong các quy định như thế nào? a. Dễ hiểu

b. Khó hiểu

c. Rất khó hiểu, phức tạp

Câu 5: Anh/ chị tìm hiểu thông tin các quy định về sức khỏe của những người làm công việc tiếp xúc với thực phẩm với tần suất như thế nào?

a. Chưa từng

b. Hiếm khi (1 lần/năm) c. Thỉnh thoảng (1 lần/tháng) d. Thường xuyên (1lần/tuần)

Câu 6: Anh/ chị có trao đổi với những người xung quanh khi biết thông tin về các quy định này hay không?

a. Có

b. Không

Câu 7: Có các hệ thống giám sát y tế về các bệnh ngoài da, tiêu chảy hoặc ói mửa, vàng da (vàng da hoặc mắt) do các cơ quan quản lí yêu cầu ?

a. Có b. Không

Câu 8: Tần suất kiểm tra và giám sát việc thực hiện các quy định về vệ sinh của người làm việc tiếp xúc với thực phẩm hải sản?

a. Chưa từng

b. Hiếm khi (1 lần/năm) c. Thỉnh thoảng (1 lần/tháng) d. Thường xuyên (1lần/tuần)

Câu 9: Các anh/chị đã bao giờ được tập huấn, tư vấn để đảm bảo an toàn thực phẩm khi xử lý tiếp xúc với hải sản?

a. Chưa từng

b. Hiếm khi (1 lần/năm) c. Thỉnh thoảng (1 lần/tháng) d. Thường xuyên (1 lần/tuần)

Câu 10: Anh/ chị có được khuyến khích báo cáo cho người quản lý khi bị bệnh? a. Có

b. Không

Câu 11: Anh/ chị có tiếp xúc với hải sản khi có các triệu chứng tiêu chảy hoặc ói mửa hay không?

a. Chưa từng b. Hiếm khi c. Thỉnh thoảng d. Thường xuyên

Câu 12: Anh/ chị có tiếp xúc với hải sản khi bị đứt tay hoặc vết bỏng bị nhiễm có mủ trên tay và cổ tay hay không?

a. Chưa từng b. Hiếm khi c. Thỉnh thoảng d. Thường xuyên

III. CÁC THÔNG TIN VỀ KIẾN THỨC AN TOÀN THỰC PHẨM CỦA NGƯ DÂN TRÊN CÁC TÀU KHAI THÁC HẢI SẢN

Câu 1: Hải sản được bảo quản bằng đá, vi sinh vật trong hải sản có thể?

a. Phát triển rất chậm

b. Không phát triển nhưng tất cả vẫn còn sống

c. Một số chết, một số còn sống

d. Chết tất cả

e. Không biết

Câu 2: Hiện tượng nào dưới đây biểu hiện hải sản bị hư hỏng do vi khuẩn? a. Mùi hôi

b. Mắt đục và lõm

c. Máu dọc sống lưng không còn màu sáng

d. Không thể phát hiện được chỉ bằng hình thức bên ngoài e. Không biết

Câu 3: Ở nhiệt độ môi trường và thời gian dài thì khả năng phát triển của VSV gây bệnh trong nguyên liệu hải sản tiến triển như thế nào?

a. Phát triển rất chậm b. Phát triển rất nhanh

c. Không phát triển nhưng tất cả vẫn còn sống d. Một số chết, một số còn sống

e. Chết tất cả f. Không biết

Câu 4: Đa số VSV dễ phát triển ở nhiệt độ môi trường?

a. Đúng

b. Sai

c. Không biết

Câu 5: Anh/ chị có biết nên sử dụng khoảng nhiệt độ (0C) nào là tốt nhất để bảo quản nguyên liệu hải sản trong nước đá là?

a. ≥70

b. 40 C ÷ 70 C c. ≤40 C d. ≤ 00 C

e. Không biết (nếu không chọn đáp án này đi đến câu 6)

Câu 6: Làm như thế nào anh/ chị biết được nhiệt độ bảo quản nguyên liệu hải sản trong nước đá?

a. Kinh nghiệm b. Dùng nhiệt kế

Câu 7: Anh/ chị nên rửa tay khi nào để giảm thiểu nguy cơ ô nhiễm vi sinh vật đối với nguyên liệu hải sản?

a. Khi bắt tay vào làm việc hoặc khi vào khu vực làm việc b. Ngay sau khi sử dụng nhà vệ sinh

c. Sau khi ăn, uống hoặc hút thuốc d. Tất cả các ý trên

e. Không biết

Câu 8: Anh/ chị sẽ làm gì khi bị nhiễm bệnh ngoài da? a. Tôi sẽ không làm bất cứ điều gì

b. Tôi sẽ tìm giải pháp tốt nhất cho sức khỏe của tôi

c. Tôi sẽ tìm giải pháp tốt nhất cho sức khỏe của tôi và đảm bảo an toàn thực phẩm hải sản

Câu 9: Theo anh/ chị nước đá không sạch có khả năng lây nhiễm vi sinh vật có hại đến nguyên liệu hải sản hay không?

a. Có b. Không

Câu 10: Trong quá trình đánh bắt, anh/ chị bảo quản các loại nguyên liệu hải sản khác nhau như thế nào?

a. Bảo quản chung với nhau b. Phân loại, bảo quản

Câu 11: Tàu của anh/ chị có sử dụng các chất hóa chất/ kháng sinh để bảo quản nguyên liệu hải sản không?

a. Chưa từng b. Thỉnh thoảng c. Thường xuyên

Câu 12: Nếu trả lời (b) hoặc (c), Các chất hóa học nào sau đây anh/chị dùng để bảo quản nguyên liệu hải sản đánh bắt được?

a. Borat (hàn the) b. Urê

c. Kháng sinh d. Sulfit

e. Các chất khác (liệt kê tên cụ thể……….)

IV. CÁC THÔNG TIN VỀ KĨ NĂNG THỰC HÀNH VỆ SINH Câu 1: Anh/ chị có rửa tay trước khi tiếp xúc với nguyên liệu hải sản?

a. Chưa từng

b. Hiếm khi

c. Thỉnh thoảng

d. Thường xuyên

e. Luôn luôn

Câu 2: Anh/ chị có rửa tay sau khi tiếp xúc với nguyên liệu hải sản?

b. Hiếm khi

c. Thỉnh thoảng

d. Thường xuyên

e. Luôn luôn

Câu 3: Anh/ chị có sử dụng găng tay sạch khi tiếp xúc hoặc xử lý nguyên liệu hải sản? a. Chưa từng

b. Hiếm khi c. Thỉnh thoảng d. Thường xuyên e. Luôn luôn

Câu 4: Anh/ chị có ăn uống, hút thuốc trong khu vực làm việc của mình không?

a. Chưa từng

b. Hiếm khi

c. Thỉnh thoảng

d. Thường xuyên

e. Luôn luôn

Câu 5: Anh/ chị có rửa tay sau khi chạm vào tai, tóc, mũi? a. Chưa từng

b. Hiếm khi c. Thỉnh thoảng d. Thường xuyên e. Luôn luôn

Câu 6: Anh/ chị có rửa tay sau khi ho, hắt hơi, sử dụng khăn tay/ khăn giấy dùng 1 lần?

a. Chưa từng

b. Hiếm khi

c. Thỉnh thoảng

d. Thường xuyên

Câu 7: Anh/ chị có sử dụng quần áo bảo hộ sạch sẽ khi tiếp xúc hoặc phân phối nguyên liệu hải sản?

a. Chưa từng

b. Hiếm khi

c. Thỉnh thoảng

d. Thường xuyên

e. Luôn luôn

Câu 8: Anh/ chị có vệ sinh thiết bị dụng cụ và bề mặt sau khi tiếp xúc với các đối tượng có khả năng nhiễm bẩn?

a. Chưa từng

b. Hiếm khi

c. Thỉnh thoảng

d. Thường xuyên

e. Luôn luôn

Câu 9: Anh/ chị có vệ sinh thiết bị dụng cụ và bề mặt trước và sau khi sử dụng?

a. Chưa từng

b. Hiếm khi

c. Thỉnh thoảng

d. Thường xuyên

e. Luôn luôn

Câu 10: Anh/ chị có sử dụng chất tẩy rửa, chất khử trùng để rửa rổ và các dụng cụ chứa đựng hay không?

a. Chưa từng b. Hiếm khi c. Thỉnh thoảng d. Thường xuyên e. Luôn luôn

V. CÁC THÔNG TIN VỀ THÁI ĐỘ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM Câu 1: Trách nhiệm công việc của anh/ chị về xử lý thực phẩm hải sản an toàn?

a. Không quan trọng

b. Không quan trọng, bởi vì nguyên liệu còn được chế biến trước khi ăn c. Quan trọng, bởi vì sẽ bị cơ quan có chức năng kiểm tra và giám sát

Một phần của tài liệu Đánh giá kiến thức, kỹ năng và thái độ về an toàn thực phẩm của ngư dân tại Nha Trang bằng phương pháp khảo sát dùng bảng câu hỏi (Trang 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)