mạng viễn thông việt nam

64 283 0
mạng viễn thông việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án tốt nghiệp Mạng viễn thông Việt Nam Mạng viễn thông Việt Nam MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Vi Thị Thảo – Lớp CĐLT4D 1 Đồ án tốt nghiệp Mạng viễn thông Việt Nam Trong khoảng 20 năm trở lại đây, lĩnh vực Viễn Thông đã có sự thay đổi căn bản trên phạm vi toμn thế giới. Đặc biệt, trong chính sách phát triển của bất cứ quốc gia nμo, Viễn Thông luôn đ−ợc coi lμ mét trong những lĩnh vực kinh tế mũi nhọn, lμ cơ sở hạ tầng cực kỳ quan trọng của kinh tế quốc gia, giữ vai trò động lực thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế. Do vậy, để xây dựng vμ đẩy mạnh việc phát triển hạ tầng thông tin quốc gia hiện đại, đồng bộ, vững chắc, các n−ớc dù lμ n−ớc phát triển hay đang phát triển đều ban hμnh các chính sách phát triển Viễn Thông ở tầm vĩ mô, trong đó đặt Viễn Thông ở vị trí −u tiên hμng đầu vμ quy định những biện pháp mang tính bắt buộc đối với các nhμ khai thác trong n−ớc, cũng nh− huy động các nguồn lực ngoμi n−ớc cho việc phát triển. Toμn thế giới đã vμ đang diễn ra một cuộc cách mạng mới trong việc cơ cấu lại lĩnh vực Viễn Thông. Khi đất n−ớc ta b−ớc vμo giai đoạn hiện đại hoá nền kinh tế, vai trò của ngμnh Viễn Thông với phát triển kinh tế xã hội sẽ ngμy cμng trở nên quan trọng hơn. Việc phát triển một cơ sở hạ tầng Viễn Thông mạnh không chỉ tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế mμ còn góp phần đảm bảo phân phối phúc lợi một cách công bằng trong xã hội. Khi thông tin liên lạc phát triển vμ các dịch vụ Viễn Thông đ−ợc cung cấp rộng khắp trên toμn quốc, không chỉ ng−ời dân thμnh thị mμ cả ở nông thôn sẽ đ−ợc h−ởng những lợi Ých về y tế, giáo dục vμ văn hoá. Việc loại trừ sự phân biệt giữa ng−ời thμnh thị vμ nông thôn trong việc sử dụng các dịch vụ Viễn Thông sẽ lμm tăng năng suất lao động vμ cải thiện chất l−ợng cuộc sống của toμn quốc gia. Nhận thức đ−ợc tầm quan trọng nh− vậy của mạng Viễn Thông đối với sự phát triển kinh tế – xã hội, đ−ợc sự đồng ý của các thầy cô giáo trong khoa vμ nhμ tr−ờng, em xin đ−ợc tìm hỉểu về đề tμi “Mạng Viễn Thông Việt Nam”. Vi Thị Thảo – Lớp CĐLT4D 2 Đồ án tốt nghiệp Mạng viễn thông Việt Nam Đề tài được hia làm ba phần : + Tổng Quan về mạng Viễn Thông. + Mạng viễn thông Việt  + Mạng viễn thông thế hệ mới (tương lai) Do đây lμ một vấn đề lớn vμ phức tạp đòi hỏi nhiều công sức vμ thời gian, chóng em không có đủ điều kiện nêu lên hết đ−ợc chi tiết những vấn đề của mạng Viễn Thông Việt  nên chỉ dừng ở mức tìm hiểu để nắm bắt một cách khái quát nhất hiện trạng mạng. Ngoài ra có những dự đoán về mạng Viễn thông Việt  trong tương lai. Mặc dù đã lμm việc với một tinh thần hết sức nghiêm túc vμ cố gắng nh−ng do thời gian vμ trình độ còn nhiều hạn chế, bản đồ án nμy của chúng em chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Chúng em rất mong nhận đ−ợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô, bạn bè vμ tất cả những ai quan tâm đến vấn đề nμy. Cuối cùng cho em đ−ợc bμy tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cha mẹ vμ các thầy cô giáo những ng−ời đã động viên vμ tạo điều kiện thuận lợi cho chóng em. Đặc biệt lμ thầy giáo PGS.TS Đỗ Xuân Thụ ng−ời trực tiếp h−ớng dẫn hết sức tận tình giúp đỡ em để hoμn thμnh bản đồ án này Sinh viên thực hiện Vi Thị Thảo Vi Thị Thảo – Lớp CĐLT4D 3 Đồ án tốt nghiệp Mạng viễn thông Việt Nam CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ MẠNG VIỄN THÔNG Mạng viễn thông là một bộ phận của cơ sở hạ tầng trong một quốc gia, có nhiệm vụ đáp ứng nhu cầu trao đổi thông tin của con người. Nó là tất cả những trang thiết bị kỹ thuật để trao đổi thông tin giữa các dối tượng trong mạng. Cùng với sự phát triển của xã hội, nhu cầu trao đổi thông tin liên lạc ngày càng tăng. Nhiệm vụ thông tin liên lạc là do mạng lưới bưu chính đảm nhiệm. Để đáp ứng nhu cầu trao đổi thông tin thì Mạng phải ngày càng Phát triển. I.1 Khái niệm về mạng viễn thông Mạng viễn thông là một khái niệm rộng và có nhiều cách định nghĩa khác nhau nhưng có thể hiểu khái quát Mạng viễn thông là phương tiện truyền đưa thông tin từ đầu phát tới đầu thu. Mạng có nhiệm vụ cung cấp các dịch vụ cho khách hàng. Mạng viễn thông bao gồm các thành phần chính là thiết bị chuyển mạch, thiết bị truyền dẫn, môi trường truyền và thiết bị đầu cuối. Môi trường truyền dẫn Hình 1. Các thành phần chính của mạng viễn thông Thiết bị chuyển mạch gồm có tổng đài nội hạt và tổng đài quá giang. Các thuê bao được nối vào tổng đài nội hạt và tổng đài nội hạt được nối vào tổng đài Vi Thị Thảo – Lớp CĐLT4D Thiết bị truyền dẫn Thiết bị truyền dẫn Thiết bị chuyển mạch Thiết bị chuyển mạch 4 Đồ án tốt nghiệp Mạng viễn thông Việt Nam quá giang. Nhờ các thiết bị chuyển mạch mà đường truyền dẫn được dùng chung và mạng có thể sử dụng một cách kinh tế. Thiết bị truyền dẫn dùng để nối thiết bị đầu cuối với tổng đài hay giữa các tổng đài để thực hiện việc truyền đưa các tín hiệu điện. Thiết bị truyền dẫn chia làm hai loại: thiết bị truyền dẫn phía thuê bao và thiết bị truyền dẫn cáp quang. Thiết bị truyền dẫn phia thuê bao dùng môi trường thường là cáp kim loại, tuy nhiên có một số trường hợp môi trường truyền là cáp quang hoặc vô tuyến. Môi trường truyền bao gồm truyền hữu tuyến và vô tuyến. Truyền vô tuyến bao gồm cáp kim loại, cáp quang. Truyền vô tuyến bao gồm vệ tinhm vi ba. Thiết bị đầu cuối cho mạng truyền thống gồm máy điện thoại, máy Fax, máy tính, tổng đài PABX. Mạng viễn thông hiện nay được chia thành nhiều loại. Đó là mạng mắc lưới, mạng sao, mạng hốn hợp, mạng vũng kớn và mạng thang. Các mạng này có ưu điểm và nhược điểm khác nhau để phù hợp với từng vùng địa lý (như vựng đụng dan cư, vùng hải đảo , vựng biờn giới…) hay vùng lưu lượng (lưu lượng thấp, cao…). Vi Thị Thảo – Lớp CĐLT4D 5 Đồ án tốt nghiệp Mạng viễn thông Việt Nam MẠNG VIỄN THÔNG HIỆN NAY ĐƯỢC PHÂN CẤP NHƯ SAU: Hình 2. Cấu trúc mạng phân cấp Trong mạng hiện nay gồm 5 nút o Nút cấp 1: trung tâm chuyển mạch quá giang quốc tế. o Nút cấp 2: trung tâm chuyển mạch quá giang đường dài. o Nút cấp 3: trung tâm chuyển mạch quá guang nội hạt. o Nút cấp 4: trung tâm chuyển mạch quá giang nội hạt. Vi Thị Thảo – Lớp CĐLT4D Tổng đài quốc tế Tổng đài chuyển tiếp quốc gia Tổng đài tandem nộ hạt hoặc nội tỉnh Tổng đài nội hạt    ổ đà ự Cấp 1 Cấp 2 Cấp 3 Cấp 4  ấ 6 Đồ án tốt nghiệp Mạng viễn thông Việt Nam o Nút cấp 5: trung tâm chuyển mạch từ xa. I.2 Các đặc điểm mạng viễn thông hiện nay. Các mạng viễn thông hiện nay có đặc điểm chung là tồn tại một các riêng lẻ, ứng với mỗi loại dịch vụ thông tin lại có ít nhất một loại dịch vụ viễn thông riêng biệt để phục vụ dịch vụ đó. Các dịch vụ viễn thông: Hình 3. Các dịch viễn thông Thoại : Sù trao đổi thông tin bằng tiếng nói, với đầu cuối là máy điện thọai.Dịch vụ thoại là dịch vụ trải rộng nhất trong loại hình viễn thông. Dùng điện thoại, trên thực tế ta có thể gọi mọi nơi trên thế giới. Telex :Thiết kế mạng telex dựa trên thiết kế mạng điện thoại, với các đầu Vi Thị Thảo – Lớp CĐLT4D          ! 7 Đồ án tốt nghiệp Mạng viễn thông Việt Nam cuối là máy telex thay vì máy điện thoại. Tuy nhiên, việc truyền các ký tự không phải là âm thanh mà bằng các mã do các mức điện áp tạo nên. Tốc độ chậm (50bits/skhông kể một số ký tự đặc biệt thì chỉ có chữ cái mới đ−ợc truyền đi. Teletex : Nó có thể sử dụng nh− telex thông th−ờng nh−ng tốc độ là 2400 bits/s thay vì 50 bits/s. Hơn nữa, nó có bộ ký tù bao gồm chữ cái ), và chữ con. Cũng có thể liên lạc chéo với các thuê bao Telex. + Văn bản đ−ợc thuê bao thảo ra, biên tập, l−u giữ và gởi đến thuê bao khác trong mạng. Do đó, tốc độ truyền cao, dịch vụ này thích hợp với các t− liệu lớn mà với các dịch vụ telex cũ là quá đắt và tốn thời gian. + Có các số dịch vụ đ−ợc đ−a ra, nh− các con số rút gọn, truyền tự động đến một hoặc nhiều địa chỉ đã l−u giữ Không cần phải giám sát thiết bị vì nó đ−ợc mở liên tục. Thông tin đ−ợc nhận lập tức đ−ợc cất giữ cho đến khi đ−ợc đọc và đ−ợc xử lý. Facsimile : Dịch vụ này cho phép truyền thông tin hình ảnh giữa các thuê bao.Cần có một thiết bị đặc biệt để đọc và phát ảnh tĩnh. Videotex : Dịch vụ Videotex đ−ợc khai thác trên mạng điện thoại. Sử dụng các thiết bị t−ơng đối đơn giản nh− máy tính cá nhân là có thể tìm gặp số l−ợng lớn các cơ sở dữ liệu. Videotex làm việc ở tốc độ 1200 bits/s trên h−ớng cơ sở dữ liệu đến thuê bao và 75 bits/s trên h−ớng thuê bao đến cơ sở dữ liệu. Đối với ng−ời cung cấp thông tin trong hệ thống, tốc độ truyền là 1200 bits/s trên cả hai h−ớng. Số liệu : Bao gồm tất cả các loại hình truyền thông, ở đó, máy tính đ−ợc dùng để trao đổi, truyền đ−a thông tin giữa các ng−ời sử dụng. • Mạng số đa dịch vụ (ISDN : Integrated Service Digital network) là mạng số tích hợp dịch vụ. ISDN cung cấp nhiều loại ứng dụng thoại và phi thoại trong cùng một mạng và xây dựng giao tiếp người sử dụng - mạng đa dịch vụ bằng một số giới hạn các kết nối ISDN cung cấp nhiều ứng dụng khác nhau bao gồm các kết nối chuyển mạch và không chuyển mạch. Các kết nối chuyển mạch của ISDN bao gồm nhiều chuyển mạch thực, chuyển mạch gói và sự kết hợp của Vi Thị Thảo – Lớp CĐLT4D 8 Đồ án tốt nghiệp Mạng viễn thông Việt Nam chúng. Các dịch vụ mới phải tương hợp với các kết nối chuyển mạch số 64kbit/s. Truy xuất của người sử dụng đến nguồn ISDN có thể khác nhau tùy thuộc vào dịch vụ yêu cầu và tình trạng ISDN của từng quốc gia.Cần thấy rằng ISDN được sử dụng với nhiều cấu hình khác nhau tùy thuộc theo hiện trạng mạng viễn thông của từng quốc gia. Hình 4. : Mạng ISDN liên kết dịch vụ • PSTN (public Switching Telephone Network) là mạng chuyển mạch thoại công cộng. PSTN phục vụ thoại và bao gồm hai loại tổng đài: tổng đài nội hạt (cấp 5), và tổng đài tandem (tổng đài quá giang nội hạt cấp 4). Tổng đài tandem được nối vào các tổng đài Toll để giảm mức phân cấp. Các tổng đài cấp 4 và cấp 5 là các tổng đài loại lớn. Các tổng đài này có kiến trúc tập trung, cấu trúc phần mềm và phần cứng độc quyền. • PSDN (public Switching Data Network) là mạng chuyển mạch số liệu công cộng. PSDN chủ yếu cung cấp các dịch vụ số liệu. Mạng PSDN bao gồm các PoP(point ò peresence) và các thiết bị truy nhập từ xa. Hiện nay PSDN đang phát triển với tốc độ rất nhanh do sự bùng nổ của dịch vụ Internet và các mạng riêng ảo. Vi Thị Thảo – Lớp CĐLT4D  "  #  $# %&  9 Đồ án tốt nghiệp Mạng viễn thông Việt Nam • Mạng di động GSM (Global system for Mobile telecom) là mạng cung cấp dịch vụ thoại tương tự như PSTN nhưng qua đường truy nhập vô tuyến. Mạng này chuyển mạch dựa trên công nghệ ghộp kờnh theo thời gian và công nghệ ghộp kờnh phõn tần số. Các thành phần cơ bản của mạng này là BSC (Base Station Controller), BTS (Base Transfer Station), HLR (Home Location Register), VLR (Visitor Location Register) vag MS (mobile Subscriber). Mạng Telex: dùng để gửi các bức điện dưới dàng ký tự đã được mó hoỏ bắng 5 bít, tốc độ truyền rất thấp (từ 75 tới 300 bit/s). Mạng điện thoại công cộng, còn gọi là mạng POTS : ở đây thông tin số hóa được số hóa và chuyển mạch điện thoại cộng PSTN. Mạng truyền số liệu: bao gồm các mạng chuyển mạch gói để trao đổi số liệu giữa các máy tính dựa trên giao thức của X25 và hệ thống truyền số liệu chuyển mạch kênh dựa trên các giao thức X.21. Các tín hiệu truyền hình có thể truyền theo 3 cách: truyền bằng súng vụ tuyến, truyền qua hệ thống mạng truyền hình cáp CATV bằng cáp đồng trục hoặc truyền qua hệ thống vệ tinh, hay còn gọi là truyền hình trực tiếp DBS. Trong phạm vi cơ quan, số liệu giữa các máy tính được trao đổi thông qua mạng cục bộ LAN mà nổi tiếng nhất là mạng Ethernet. Mỗi mạng được thiết kế cho các dịch vụ riêng biệt và không thể sử dụng cho các mục đích khác. Ví dụ ta không thể truyền tiếng nói qua mạng chuyển mạch gói X.25 vì trễ mạng này quá lớn Vi Thị Thảo – Lớp CĐLT4D 10 [...]... Vi Thị Thảo – Lớp CĐLT4D 29 Đồ án tốt nghiệp Mạng viễn thông Việt Nam Hình 9 mạng báo hiệu Việt Nam II.5 Mạng chuyên dụng II.5.1 Mạng viễn thông quân sự Mạng Viễn Thông quân sự lμ một mạng chuyên dụng vμ hoμ nhập vμo mạng quốc gia nh− lμ một tỉnh Điều nμy thể hiện ở kế hoạch đánh số cho mạng 069.xxxxxx nh− một mạng điện thoại nội hạt của một tỉnh Mạng Viễn Thông quân sự có đ−ờng trục chia lμm 3 cấp cả... trúc mạng viễn thông Quân Sự II.5.2 Mạng viễn thông công An Mạng Viễn Thông công an lμ mạng Viễn Thông chuyên dụng, đối t−ợng phục vụ chính lμ cho hoạt động của ngμnh công an Việt Nam Mạng đ−ợc tổ chức vμ phân cấp nh− mạng b−u điện cả về truyền dẫn cũng nh− chuyển mạch, phù hợp với cấu trúc tổ chức của ngμnh công an Mạng hoạt động theo chế độ bao cấp cả về bảo d−ỡng lẫn phát triển mạng Mạng Viễn Thông. .. ng−ời sử dụng – mạng (UNI) Mạng truy nhập kết nối tới nút dịch vụ qua giao diện nút dịch vụ (SNI) vμ kết nối với mạng quản lý Viễn Thông TMN qua giao diện Q3 Mạng Viễn Thông gồm hai thμnh phần: mạng lõi vμ mạng truy nhập, cả hai mạng nμy đều nằm d−ới mạng quản lý chung của TMN Vi Thị Thảo – Lớp CĐLT4D 18 Đồ án tốt nghiệp Mạng viễn thông Việt Nam Mạng TMN Q 3 UNI Q 3 Mạng lõi PSTN, ISDN Mạng truy nhập... lai mạng Viễn Thông quân sự sẽ lμ mạng IDN để tiến tới ISDN •Mặc dù có kế hoạch đánh số nh− một tỉnh nh−ng do những đặc thù mμ mạng Viễn Thông quân sự rất khác mạng Viễn Thông của một tỉnh Mạng Viễn Thông quân sự đ−ợc chia theo địa hình đất n−ớc thμnh các vùng, hình thμnh các trung tâm Viễn Thông lớn, mỗi trung tâm lớn đ−ợc tổ chức thμnh ba cấp theo nh− phân cấp toμn mạng Các trung tâm của mạng Viễn Thông. .. tốt nghiệp Mạng viễn thông Việt Nam CHƯƠNG II MẠNG VIỄN THÔNG VIỆT NAM Để phục vụ cho các dịch vụ thông tin như thoại, số liệu, fax, telex và các dịch vụ khác như điện thoại di động, nhắn tin,… nên nước ta hiện nay ngoài mạng chuyển mạch công cộng cũn cú cỏc mạng của một số dịch vụ khỏc Riờng mạng Telex không kết nối với mạng thoại của VNPT, cũn cỏc mạng khác đều được kết nối vào mạng VNPT thông qua... mạng l−ới Khi Êy hình thμnh nên các trung tâm bảo d−ỡng cấp 1 vμ cấp 2 Việc nμy cùng với việc trang bị các hệ thống chuyển mạch vμ truyền dẫn số hiện đại sẽ lμ cơ sở thuận lợi cho việc triển khai TMN II.4.2 Mạng đồng bộ viễn thông Việt Nam Vi Thị Thảo – Lớp CĐLT4D 23 Đồ án tốt nghiệp Mạng viễn thông Việt Nam Mạng đồng bộ lμ một mạng chức năng “cộng sinh” trên mạng Viễn Thông Nó không thể tách rời mạng. .. cấp đồng bộ thấp thông qua các ph−ơng thức truyền dẫn Nếu trên tuyến có nhiều ph−ơng Vi Thị Thảo – Lớp CĐLT4D 26 Đồ án tốt nghiệp Mạng viễn thông Việt Nam thức truyền dẫn thì −u tiên nh− sau: Cáp đồng (đồng trục hoặc đối xứng) nếu khoảng cách không quá 150m  Cáp quang  Viba  Vệ tinh  Khả năng đồng bộ của các hệ thống thiết bị trong mạng viễn thông Việt Nam Mạng Viễn Thông Việt Nam sử dụng rất nhiều... gia + Xây dựng mạng đồng bộ hoμ mạng với mạng đồng bộ quốc gia vμ nên đồng bộ theo mạng quốc gia tức coi mạng đồng bộ quốc gia nh− mạng đồng bộ chủ + Hoμ nhập với mạng Viễn Thông quốc gia để khai thác tiềm năng của mạng Viễn Thông quốc gia còng nh− để dự phòng cho mạng trong tr−ờng hợp sự cố Tuy vậy vấn đề bảo mật cũng cần đ−ợc cân nhắc đầu tiên II.6 Hệ thống thông tin di động Việt Nam Ngày 13 tháng... khác lại truy nhập vào mạng PSTN qua cỏc kờnh thuê bao bình thường, sử dụng kỹ thuật DLC (Digital Loop Carrier), kỹ thuật truy nhập vô tuyến,… Xét về khía cạnh chức năng của các hệ thống thiết bị trên mạng thì mạng viễn thông bao gồm: mạng chuyển mạch, mạng truyền dẫn, mạnt ruy nhập, mạng chức năng, mạng chuyên dụng,… II.1 Mạng chuyển mạch Mạng chuyển mạch của mạng viễn thông Vịờt Nam được chia làm 3... không hiệu quả Những tồn tại trên lμ tiền đề thúc đẩy quá trình phát triển mạng truy nhập để đáp ứng kịp thời nhu cầu dịch vụ cũng nh− còng nh− góp phần vμo việc phát triển mạng l−ới Viễn Thông II.4 Mạng chức năng II.4.1 Hệ thống quản lý mạng Viễn Thông Việt Nam Theo quy chế, cấu trúc tổ chức quản lý điều hμnh mạng Viễn Thông Việt Nam chia lμm 2 cấp: ♦ Cấp tổng công ty ♦ Cấp trực tiếp sản xuất kinh doanh: . Mạng Viễn Thông Việt Nam . Vi Thị Thảo – Lớp CĐLT4D 2 Đồ án tốt nghiệp Mạng viễn thông Việt Nam Đề tài được hia làm ba phần : + Tổng Quan về mạng Viễn Thông. + Mạng viễn thông Việt  + Mạng. nghiệp Mạng viễn thông Việt Nam Mạng viễn thông Việt Nam MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Vi Thị Thảo – Lớp CĐLT4D 1 Đồ án tốt nghiệp Mạng viễn thông Việt Nam Trong khoảng 20 năm trở lại đây, lĩnh vực Viễn Thông. tốt nghiệp Mạng viễn thông Việt Nam CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ MẠNG VIỄN THÔNG Mạng viễn thông là một bộ phận của cơ sở hạ tầng trong một quốc gia, có nhiệm vụ đáp ứng nhu cầu trao đổi thông tin

Ngày đăng: 02/02/2015, 21:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan