1.Chất béo………………………………………………………………………….31.1Chất béo là gì…………………………………………………………………….31.2 Nguồn cung cấp………………………………………………………………….41.3 Vai trò của chất béo……………………………………………………………..41.3.1Chuyển hóa Lipid……………………………………………………………..61.3.2Hàm lượng cholesterol trong máu…………………………………………...62.Nhu cầu chất béo………………………………………………………….…….73. Các thực phẩm giàu chất béo………………………………………………….93.1 Dầu thực vật…………………………………………………………………….93.1.1Thành phần dinh dưỡng………………………………………………...……93.1.2Phân loại……………………………………………………………………...103.1.3Chất béo chuyển đổi…………………………………………………………103.1.4Nấu ăn với dầu……………………………………………………………….103.2 Mỡ………………………………………………………………………………113.3 Bơ……………………………………………………………………………….124.Bệnh do ăn nhiều chất béo……………………………………………………164.1Bệnh béo phì…………………………………………………………………...164.2Nguy cơ chủa bệnh béo phì…………………………………………………...174.3Một số bệnh được coi là hậu quả do bệnh béo phì gây ra……………….…174.3.1Bệnh tim mạch……………………………………………………………….174.3.2Cholesterol cao…………………………………………………………….…184.3.3Bệnh gout………………………………………………………………….…184.3.4Tiểu đường loại 2………………………………………………………….…184.3.5Trào ngược acid……………………………………………………………...194.3.6Viêm xương khớp……………………………………………………………194.3.7Ung thư…………………………………………………………………….…195.Các loại thực phẩm giảm lượng chất béo trong cơ thể…………………...…195.1Sữa chua………………………………………………………………….….…195.2Trà xanh…………………………………………………………….……….…195.3Sữa ít béo………………………………………………………………………205.4Bưỡi………………………………………………………………………….…205.5Tỏi……………………………………………………………………….……206.Cách sử dụng…………………………..………………………………………207. Các cách bảo quản thực phẩmcó chất béo..……………………………...…238. Tài liệu tham khảo…………………………………………………….………25
PHỤ LỤC 1. Chất béo………………………………………………………………………….3 1.1 Chất béo là gì…………………………………………………………………….3 1.2 Nguồn cung cấp………………………………………………………………….4 1.3 Vai trò của chất béo…………………………………………………………… 4 1.3.1 Chuyển hóa Lipid…………………………………………………………… 6 1.3.2 Hàm lượng cholesterol trong máu………………………………………… 6 2. Nhu cầu chất béo………………………………………………………….…….7 3. Các thực phẩm giàu chất béo………………………………………………….9 3.1 Dầu thực vật…………………………………………………………………….9 3.1.1 Thành phần dinh dưỡng……………………………………………… ……9 3.1.2 Phân loại…………………………………………………………………… 10 3.1.3 Chất béo chuyển đổi…………………………………………………………10 3.1.4 Nấu ăn với dầu……………………………………………………………….10 3.2 Mỡ………………………………………………………………………………11 3.3 Bơ……………………………………………………………………………….12 4. Bệnh do ăn nhiều chất béo……………………………………………………16 4.1 Bệnh béo phì………………………………………………………………… 16 4.2 Nguy cơ chủa bệnh béo phì………………………………………………… 17 4.3 Một số bệnh được coi là hậu quả do bệnh béo phì gây ra……………….…17 4.3.1 Bệnh tim mạch……………………………………………………………….17 4.3.2 Cholesterol cao…………………………………………………………….…18 4.3.3 Bệnh gout………………………………………………………………….…18 4.3.4 Tiểu đường loại 2………………………………………………………….…18 4.3.5 Trào ngược acid…………………………………………………………… 19 4.3.6 Viêm xương khớp……………………………………………………………19 4.3.7 Ung thư…………………………………………………………………….…19 5. Các loại thực phẩm giảm lượng chất béo trong cơ thể………………… …19 5.1 Sữa chua………………………………………………………………….….…19 5.2 Trà xanh…………………………………………………………….……….…19 5.3 Sữa ít béo………………………………………………………………………20 5.4 Bưỡi………………………………………………………………………….…20 5.5 Tỏi……………………………………………………………………….……20 6. Cách sử dụng………………………… ………………………………………20 7. Các cách bảo quản thực phẩmcó chất béo …………………………… …23 8. Tài liệu tham khảo…………………………………………………….………25 1. CHẤT BÉO. 1.1 Chất béo là gì? (8.2) Cũng giống như protein và carbohydrate, chất béo là dinh dưỡng cung cấp năng lực Nhóm 17 1 cho cơ thể. Chất béo bao gồm một nhóm các hợp chất hòa tan trong các dung môi hữu cơ và thường không hòa tan trong nước. Về mặt hóa học, chất béo là triglycerides, este của glycerol và một vài loại axit béo. Chất béo có thể tồn tại ở dạng rắn hoặc lỏng ở trong điều kiện nhiệt độ phòng phụ thuộc vào cấu trúc và thành phần của chúng. Mặc dù các từ “dầu”, “mỡ” và “lipid” đều dùng để chỉ chất béo, “dầu” thường được dùng để chỉ chất béo ở dạng lỏng trong điều kiện phòng bình thường, trong khi “mỡ” là chỉ chất béo ở thể rắn trong điều kiện phòng bình thường. “Lipid” được dùng để chỉ cả chất béo ở thể lỏng và rắn, cùng với những chất liên quan khác, thường dùng trong ngữ cảnh y học hoặc hóa sinh.“Dầu” thường được dùng để chỉ chất không hòa trộn với nước và có cảm giác nhờn, ví dụ như dầu mỏ hay tinh dầu, bất kể cấu trúc hóa học. Chất béo là một dạng lipid, chúng được phân biệt với các dạng lipid khác bởi cấu trúc hóa học và tính chất vật lý.Loại chất béo này có vai trò rất quan trọng đối với các dạng sự sống, hỗ trợ cho các chức năng cấu trúc và chức năng trao đổi chất. Chúng là một phần quan trọng trong chế độ ăn của các sinh vật dị dưỡng (bao gồm cả con người). Chất béo và lipid được được chia nhỏ trong cơ thể bởi các enzyme được gọi là lipases sản sinh trong tuyến tụy. Ví dụ về các loại chất béo động vật có thể ăn được là mỡ lợn, dầu cá, bơ, mỡ cá voi. Chúng được lấy từ chất béo trong sữa và thức ăn và dưới da, của động vật. Các loại chất béo thực vật ăn được có thể kể đến đậu phộng, đậu nành, hướng dương, vừng, dừa, dầu ô liu và bơ ca cao. Các ví dụ trên về chất béo có thể phân loại thành chất béo bão hòa và chất béo không bão hòa.Chất béo bão hòa lại có thể tiếp tục được chia thành chất béo dạng cis, một loại chất béo phổ biến trong tự nhiên và chất béo chuyển hóa, một loại chất béo có ít trong tự nhiên nhưng xuất hiện trong dầu thực vật được hydro hóa một phần. Chất béo hoặc Lipid được tạo ra bởi nhiều phân tử acid béo. Có rất nhiều loại khác nhau tùy theo công thức hóa học của nó Nhóm 17 2 • Acid béo bão hòa sẽ không dễ bị tan chảy khi tiếp xúc với ánh sáng và không khí. Chúng luôn đông cứng trong một phạm vi nhiệt độ nhất định. • Acid béo chưa bão hòa có 2 loại: chất béo monounsaturated và chất béo polyunsaturated. Acid béo polyunsaturated tinh chất chủ yếu của acid béo.Chúng bao gồm chất Omega 3 và 6, là hoạt chất cần thiết cho sự sống bởi vì cơ thể chúng ta không thể sản sinh ra chúng. • Một số acid béo polyunsaturated đựơc nhà sản xuất thực phẩm biến chúng thành acid béo. • 1g chất béo chứa 9 Kcal 1.2 Nguồn cung cấp (8.1) Nguồn động vật: nhiệu nhất là mỡ lợn, sau đó là trứng gà, còn lại là các loại gan cá, sữa…thường dao động từ khoảng 3% - 7,5%. Nguồn thực vật: Nhóm lấy tinh bột như các loại gạo, khoai…, sắn có hàm lượng cao hơn khoảng 3% - 8% và tập trung ở phần phôi hạt. Trong lúa mì khoảng 1,6% - 3,2%, khoai lang, khoai tây, sắn tươi có hàm lượng không đáng kể 0,1% - 0,3%. Các loại rau hầu như không có lipid, trừ các loại đậu: đậu Hà Lan, đậu cove, hàm lượng khoảng 1% - 2% Các loại quả chín (trừ gấc có hàm Nhóm 17 3 lượng cao) có hàm lượng khoảng 0,1% - 0,5% Hạt và quả các loại cây lấy dầu có hàm lượng lipid rất cao (cùi dừa: 62,9% - 74%, đậu tương: 23,5%, lạc, vừng, thầu dầu…) 1.3 Vai trò (8.1; 8.2) Cơ thể người được nuôi dưỡng bởi các chất khác nhau, trong đó việc bổ sung chất béo đóng vai trò quan trọng để duy trì cơ thể và tăng khả năng đề kháng. Tuy rằng hầu hết các phụ nữ đều "sợ" chất béo, nhưng thực ra đó vẫn là một trong 4 nhóm chất cần thiết cho cơ thể. Vấn đề là bạn cần chọn lựa và dung nạp chất béo thế nào để phù hợp với nhu cầu mà không ảnh hưởng đến cuộc sống Chất béo là 1 phần thiết yếu của thực đơn hàng ngày, và cơ thể chúng ta cần nó bởi nhiều lý do: Chúng tạo ra màng trao đổi chất. Chúng tạo ra mô, đặc biệt là mô thần kinh. Chúng sản sinh ra hormon và các chất hóa học khác cho cơ thể. Chúng tạo ra muối mật cần cho tiêu hóa. Chúng chuyển Vitamin A, D, E và K đi khắp cơ thể. Cung cấp nhiệt lượng cho cơ thể Có tác dụng bảo vệ cho các cơ quan khỏi bị chấn động và bảo vệ cho cơ thể khỏi bị lạnh nóng. Dùng chế biến các món ăn đa dạng, ngon miệng, hương thơm. Cái nhìn tổng quát về vai trò của chất béo Chất béo là dung môi hòa tan các loại sinh tố như A, D, E, K và giúp ruột hấp thụ tốt hơn các loại sinh tố này. Lượng chất béo bổ sung cho cơ thể theo từng giai đoạn khác nhau và giảm dần theo thời gian. Trẻ em cần đến 60% năng lượng khầu phần từ chất béo dể nuôi dưỡng cơ thể trong khi người lớn chỉ cần khoảng 20-30% năng lượng khầu phần từ chất béo. Lượng chất béo cung cấp cho cơ thể không nên nhỏ hơn 15% ăng lượng khầu phần.Vì nếu thế, có thể dể bị rối loạn tiêu hóa. Do chất béo là chất chậm tiêu, no lâu nhưng lại Nhóm 17 4 kích thích ruột tiết ra các chất rất có lợi cho tiêu hóa. Phải đảm bảo cung cấp đủ lượng chất béo. Cần cân đối khẩu phần ăn trong đó đảm bảo đạt từ 6-10% năng lượng do chất béo bảo hòa (SFA), 6% đến dưới 10% năng lương do chất béo chưa bảo hòa đa (PUFA) và 5-10% năng lương do chất béo chưa bảo hòa đơn (MUFA) cung cấp cho cơ thể. Chính vì thế cần lưu ý các đặc điểm sau đây: Để cơ thể đạt được tỉ lệ cân bằng dinh dưỡng về chất béo thì khẩu phần ăn phải cân đối theo tỷ lệ 1:1:1 cả 3 loại SFA, MUFA và PUFA. Nên phối hợp các loại dầu ăn thích hợp với các loại thực phẩm tự nhiên có nhiều chất béo chưa bảo hòa đa (PUFA) và chất béo chưa bảo hòa đơn (MUFA) trong bửa ăn hằng ngày. Theo các nhà khoa học, cứ 1g chất béo cho 9Kcal. Vì thế các loại thức ăn giàu lipit là nguồn năng lượng cần thiết co người lao động nặng, cần thiết cho thới kì phục hồi dinh dưỡng người sau khi ốm. Chất béo dưới da và quanh phụ tạng đóng vai trò là tổ chức đệm và bảo vệ tránh các tác động bất lợi của môi trường bên ngòai như nóng lạnh.Ngoài ra, chất béo còn là lớp bao che và chống đỡ cho các cơ quan như mắt, thận, nó hiện diện trong các lớp màng tế bào, trong các thớ thịt. Photphatit là thành phần cấu trúc tế bào thần kinh, não, tim, gang và tuyến sinh dục tham gia vào quá trình dinh dưỡng cửa tế bào nhất là tính thấm của màng tế bào. Cholesterol cũng là thành phần cấu trúc tế bào và tham gia các chức năng chuyển hóa quan trọng như: Nhóm 17 5 * Cholesterol là một tiền chất của axit tham gia vào quá trình nhũ tương hóa lipit. * Cholesterol tham gia tổng hợp các nội tố (coctizon, testosterol, andosterol, nội tố sinh dục, vitamin B3). * Cholesterol có vai trò liên kếtt các độc tố tán màu (saponin) và các độc tố tán màu của vi khuẩn, kí sinh trùng. 1.3.1 Chuyển hóa lipit Trong khầu phần ăn, lượng chât béo đóng vai trò quan trọng cà về số lượng lẫn chất lượng. Chế độ ăn hợp lý nhất là giảm lượng chất béo kết hợp với giảm các loại acid béo no và cholesterol. Nhiều nhà khoa học trên thế giới khuyên chất béo không nên thấp hơn 15% năng lượng khẩu phần cung cấp cho cơ thể. Theo nghiên cứu của các nhà khoa học thì ở Việt Nam, sự tiêu thụ chất béo ở vùng nông thôn là 15,4%, miền núi là 11,9%, thành phố là 18,8%. Với người Việt Nam, lượng chất béo chiếm 15-20% khẩu phần ăn là thích hợp nhất. 1.3.2 Hàm lượng cholesterol trong máu 1.3.2.1 Acid béo no Acid béo no co nhiều trong mỡ, bơ, nướt luộc thịt, nó có mối liên quan đến cholesterol trong máu, nguyên nhân gây nên các chứng bệnh vế tim mạch, vì axit béo no có khả năng làm tăng cholesterol trong máu, giảm thành phần HDL-C. Chế độ ăn nhiều chất béo acid béo no và cholesterol làm tăng yếu tố đông máu số VII và fibrinogen, đây được xem là yếu tố nguy cơ của bệnh tim mạch 1.3.2.2 Acid béo thể Trans Các acid béo thể trans: có nhiều trong mỡ, sữa động vật ăn cỏ và thực phẩm công nghiệp chế biến ở nhiệt độ cao. Acid béo thể trans làm tăng cholesterol toàn phần và LDL- cholesterol, nó làm giảm HDL- cholesterol dẫn đến làm tăng nguy cơ mắt bệnh tim mạch Nhóm 17 6 1.3.2.3 Acid béo chưa no. Theo nghiên cứu, trong thới kỳ từ năm 1965-1985, tỷ lệ tử vong do bệnh mạch vành giảm ở Hoa Kỳ, Úc và Tây Âu nhưng lại tăng lên ở Đông Âu. Nguyên nhân hàng đầu của sự thay đổi là tăng sử dụng các acid béo chưa no có nhiều nối đôi, làm giảm tổng số cholesterol và LDL-cholesterol. 1.3.2.4 Acid béo chưa no 1 nối đôi Chế độ acid béo chưa no 1 nối đôi có nghĩa là tháp acid béo no và cholesterol dễ dẫn đến giảm cholesterol toàn phần, LDL-cholesterol, triglycerid và hạn chế tới mức nhất sự giảm HDL-cholesterol trong cơ thể. 1.3.2.5 Acid béo chưa no nhiều nối đôi Chế độ ăn nhiều acid béo chưa no có nhiều nối đôi (7% năng lượng có tác dụng làm giảm lượng cholesterol trong máu xuống còn 17,6-20,0%, nó làm giảm 16-34% tỉ lệ bệnh xơ vữa động mạch. 1.3.2.6 Acid béo Omega-3 Các loại cá, dầu cá chứa nhiều các chất Eicosapentaenic (EPA) và Docosahexaenoic (DHA) có tác dụng làm giảm lượng cholesterol, triglycerid giúp đề phòng tốt các chứng huyết khối và điều chỉnh phấn nào HA trong THA ở thể nhẹ. Mỗi tuần nên ăn 3-5 lần cá, hải sản thay thế cho thịt. 1.3.2.7 Lượng cholesterol trong khẩu phần ăn hằng ngày. Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, bệnh mạch vành có liên quan đến cholesterol toàn phần trong máu.Theo đó, lượng cholesterol trong khẩu phần có ảnh hưởng đến cholesterol toàn phần trong huyết thanh.Tuy nhiên, ảnh hưởng này ít hơn acid béo no. Các ủy ban chuyên viên quốc tế đều khuyên lượng cholesterol trong chế độ ăn nên dưới 300mg/ngày/người. 2. Nhu cầu chất béo (theo Viện dinh dưỡng quốc gia). Nhóm 17 7 Thực phẩm nào cũng chứa nhiều loại chất béo: bạn luôn ăn các món thập cẩm nhưng lại không đa dạng. Sau đây là những chỉ dẫn về những chất béo có trong thức ăn: • Chất béo bão hòa: sữa ( đặc biệt là sữa nguyên chất), phomai, kem, bơ, thịt, mỡ, mỡ để chiên, dầu cọ và dầu dừa. • Chất béo monounsaturated: dầu olive, dầu cải dầu, dầu đậu phộng, dầu công nghiệp, thịt ngỗng béo và quả hạch (hạnh nhân, quả hồ trăn, quả óc chó) Nhóm 17 8 Nhóm tuổi % Năng lượng lipid Tối đa Trẻ<6 tháng 6-11 tháng 1-3 tuổi 4-18 tuổi Nam giới trưởng thành Phụ nữ tuổi sinh đẻ, có thai, cho con bú 45-50% 40% 35-50% 20-25% 18-25% 20-25% 60% 60% 50% 30% 25% 30% • Chất béo Polyunsaturated Omega 3: dầu cá (cá hồi, cá thu, cá mòi, cá trích, vv ) dầu cải, đậu nành, hạt lanh và dầu quả óc chó. •Chất béo Polyunsaturated Omega 6: trứng, bơ, các sản phẩm từ sữa, dầu chế biến từ rau củ quả, dầu cải, quả óc chó, hoa hứơng dương, dầu cây anh thảo. • Acid béo chuyển hóa: bánh quy, các loại bánh, bánh mì công nghiệp chứa chất béo, các loại bơ thực vật, kem ngọt lấy từ sữa, và sản phẩm công nghiệp – sản xuất kem. Nhóm 17 9 3. Các thực phẩm giàu chất béo. 3.1. Dầu thực vật(8.3) Thường dùng là dầu lạc, vừng, hướng dương, đậu nành Dầu thực vật chứa nhiều axit béo không no, cần thiết phòng tránh bệnh tim mạch cho người cao tuổi và giúp phát triển tế bào não cho trẻ nhỏ. Hình 3.1 Một chai dầu ô liu Dầu ăn được tinh lọc từ nguồn gốc thực vật, nằm ở thể lỏng trong môi trường bình thường. Có khá nhiều loại dầu được xếp vào loại dầu ăn được gồm: dầu ô liu, dầu cọ, dầu nành, dầu canola, dầu hạt bí ngô, dầu bắp, dầu hạt hướng dương, dầu cây rum, dầu lạc, dầu hạt nho, dầu vừng, dầu argan và dầu cám gạo. Nhiều loại dầu ăn cũng được dùng để nấu ăn. Thuật ngữ “dầu thực vật” được sử dụng trên nhãn của sản phẩm dầu ăn để chỉ một hỗn hợp dầu trộn lại với nhau gồm dầu cọ, bắp, dầu nành và dầu hoa hướng dương. Dầu thường được khử mùi bằng cách nhúng vào hỗn hợp hương liệu thực phẩm Nhóm 17 10 [...]... người ta nhận thấy rằng chất béo chuyển hóa có trong dầu hydrat hóa trong margarine cũng gây ra các vấn Nhóm 17 16 đề về cholesterol Hiện nay đã có margarine không chứa chất béo chuyển hóa Bảng so sánh một số loại chất béo thực phẩm thông dụng Nhóm 17 17 So sánh một số loại chất béo thực phẩm thông dụng (tính trên 100g) Dầushortening Chất béo tổng số Chất béo bão hòa Chất béo Chất béo không no đơn không... Nhóm 17 29 Không nhiều hơn 30% khẩu phần ăn là chất béo Cho một khẩu phần ăn 2200 calo, có thể bằng 73 g chất béo mỗi ngày và khẩu phần ăn 2800 calo, bằng 93 g chất béo mỗi ngày.Loại chất béo bạn ăn cũng quan trọng Chất béo làm tắt nghẽn mạch máu trong thức ăn như là thịt, sản phẩm hằng ngày, dừa và dầu làm tăng chất béo làm tắt nghẽn động mạch hơn chất béo không đậm đặc, được tìm thấy trong dầu olive,... thực phẩm giàu chất béo Hình 6.2 Chất béo làm tăng sự ngon miệng cho món ăn Nhu cầu chất béo cho trẻ từ 1-3 tuổi là 30-40 g/ngày Nhóm 17 28 Trẻ nhỏ cần lượng chất béo cao hơn người lớn .Chất béo chiếm 60% trọng lượng não và đây là giai đoạn não phát triển mạnh mẽ, vì vậy cần cung cấp đầy đủ chất béo cho trẻ.Mỡ lợn, mỡ gà rất tốt cho trẻ vì trong thành phần các loại mỡ đó có các acid béo không no cần... 52/100.000 dân trong khi đó ở Mỹ có khẩu phần chất béo là 42%, thì tỷ lệ tử vong là 306,6/100.000 dân Đối với người Việt Nam chúng ta, chất béo nên chiếm 15 – 20% tổng năng lượng ăn vào Ở người trưởng thành, nếu khẩu phần có khoảng 30g chất béo thì trong đó nên có 20g là chất béo nguồn gốc thực vật Chất béo chính là nguyên nhân gây ra bệnh tim mạch Hạn chế chất béo để tạo cho mình một trái tim khỏe mạnh Một... lượng chất béo vượt quá 25% so với tổng lượng mỡ trong cơ thể thì bị coi là bị bệnh béo phì.Ở phụ nữ, tỉ lệ này là 30%.Có nhiều cách khác nhau để phân loại béo phì Xét theo sự phù hợp với nội tiết và tác nhân gây các bệnh chuyển hóa thì có thể chia thành bệnh béo phì đơn giản, béo phì cấp trung và béo phì do thuốc gây ra Hiện nay tình hình thừa cân và béo phì đang tǎng lên với tốc độ báo động không những... thìa cà phê bơ (14 g) chứa năng lượng 420 kJ, tất cả từ chất béo gồm 11 g, trong đó 7 g chất béo no và 30 mg cholesterol Bơ chứa chủ yếu chất béo no (bão hòa) và là nguồn cholesterol đáng kể Vì vậy ăn nhiều bơ có thể dẫn đến một số nguy cơ đối với sức khỏe, đặc biệt là bệnh tim Margarine được khuyên dùng thay cho bơ vì có chứa hàm lượng chất béo chưa no lớn hơn và chứa ít hoặc không chứa cholesterol,... 100 g (3,5 oz) Năng lượng 2.999 kJ (717 kcal) Carbohydrat 0g Chất béo 81 g Chất béo no 51 g Chất béo không no đơn 21 g Chất béo không no đa 3g Protein 1g Vitamin A 684 μg (76%) Vitamin D 60 IU (15%) Vitamin E 2.32 mg (15%) Cholesterol 215 mg Phần trăm chất béo có thể thay đổi Tỷ lệ phần trăm theo lượng hấp thụ hàng ngày của người lớn Nguồn: Cơ sở dữ liệu USDA Theo số liệu của USDA (Bộ Nông nghiệp Hoa... nguy cơ phát triển chứng béo phì và tăng cường mật độ xương - Bơ động vật còn chứa iod và selen - những chất chống oxy hóa, đóng vai trò quan trọng đối với sức khỏe Ngoài ra, chất glycospingolipids - một loại axít béo chứa trong bơ mang lại nhiều lợi ích trong việc tăng cường chức năng tiêu hóa, đặc biệt tốt đối với trẻ em Để bảo đảm nguồn dưỡng chất, theo các chuyên gia, bạn có thể tìm loại bơ hữu cơ. .. chứa nhiều axit béo no (hơn 50%).Dầu thực vật và mỡ động vật là hai loại chất béo có sự giống và khác nhau như sau: Giống: – Dầu và mỡ đều không tan trong nước, mà chỉ hoà tan trong các dung môi hữu cơ như: Nhóm 17 12 ether, benzen, chlorofrom – Dầu và mỡ đều cung cấp một năng lượng như nhau: 1g cung cấp cho cơ thể 9kcal – Dầu và mỡ được cấu tạo bởi các acid béo, là những hợp chất hữu cơ gồm carbon,... xanh Trà xanh rất giàu chất chống ôxy hóa, tăng cường sức khỏe của tim, hỗ trợ tiêu hóa và điều chỉnh đường huyết và nhiệt độ cơ thể Nó làm tăng tốc độ trao đổi chất và đẩy nhanh sự oxy hóa chất béo, do đó giúp mọi người giảm cân Một số nghiên cứu đã chứng minh rằng 5 cốc trà mỗi ngày là con số kì diệu để giảm cân Nhóm 17 26 5.3 Sữa ít béo Sữa ít béo có thể kích thích lượng chất béo tiêu đi.Hàm lượng . sẽ cho ra loại "bơ nguyên chất", chỉ toàn là chất béo bơ. Nhóm 17 15 Dinh dưỡng Bơ nhạt Giá trị dinh dưỡng 100 g (3,5 oz) Năng lượng 2.999 kJ (717 kcal) Carbohydrat 0 g Chất béo 81. khảo…………………………………………………….………25 1. CHẤT BÉO. 1.1 Chất béo là gì? (8.2) Cũng giống như protein và carbohydrate, chất béo là dinh dưỡng cung cấp năng lực Nhóm 17 1 cho cơ thể. Chất béo bao gồm một nhóm các hợp chất hòa tan. cấp cho cơ thể. Chính vì thế cần lưu ý các đặc điểm sau đây: Để cơ thể đạt được tỉ lệ cân bằng dinh dưỡng về chất béo thì khẩu phần ăn phải cân đối theo tỷ lệ 1:1:1 cả 3 loại SFA, MUFA và PUFA.