Hoàn thành các phương trình phản ứng hóa học sau đây ghi đầy đủ điều kiện của phản ứng, nếu có: a.. Viết phương trình phản ứng hóa học.. Tính a, tính thể tích H2 thu được ở đktc c.. Tính
Trang 1TRƯỜNG THCS GIA KHÁNH ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 8
NĂM HỌC 2012-2013 Môn thi: Hóa học
Thời gian làm bài: 150 phút Ngày thi: 18/5/2013
Câu 1 (2,0 điểm).
Hoàn thành các phương trình phản ứng hóa học sau đây (ghi đầy đủ điều kiện của phản ứng, nếu có):
a H2 + O2 b H2 + CuO
c O2 + Fe d H2O + Na
e H2O + P2O5 f Fe3O4 + H2
Câu 2 (2,0 điểm)
Em hãy tính toán và nêu cách pha chế
a 50 gam dung dịch CuSO4 5%
b 500 ml dung dịch CuSO4 1M từ dung dịch 2M
Câu 3 (2,0 điểm)
Hãy phân loại và gọi tên các chất sau: CuO, Na2CO3, CO2, H2SO4, KHSO3, HCl,
Câu 4 (2,0 điểm)
Cho 6,5 gam Zn tác dụng vừa đủ với 500 gam dung dịch H2SO4 a%
a Viết phương trình phản ứng hóa học
b Tính a, tính thể tích H2 thu được ở đktc
c Tính nồng độ % chất tan trong dung dịch sau phản ứng
Câu 5 (2,0 điểm)
a Nêu các khái niệm: phản ứng phân hủy, phản ứng thế, nồng độ phần trăm, nồng độ mol/l
b Cho sơ đồ phản ứng: FexOy + CO t o FeaOb + CO2
- Cân bằng phương trình hóa học
- Cho 48 gam FexOy tác dụng vừa đủ với 2,24 lít khí CO (đktc) Tính khối lượng
FeaOb thu được
(Cho: Zn = 65; H =1; S = 32; O = 16; Fe = 56; C = 12; Cu = 64)
-Lưu ý: - HS không trao đổi bài, không được sử dụng tài liệu
- Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm!
Họ tên thí sinh:……… Số báo danh:………
Họ tên giám thị: ………Chữ ký: ………
Trang 2TRƯỜNG THCS GIA KHÁNH HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 8
NĂM HỌC 2012-2013 Môn thi: Hóa học
1
(2,0 đ)
Mỗi phương trình hóa học cân bằng đúng, ghi đầy đủ điều kiện (nếu
có) được 0,25 điểm Nếu phương trình cân bằng có điều kiện mà
không ghi thì phương trình đó được 0,125 đ Phương trình không cân
bằng thì không được điểm kể cả ghi đúng chất sản phẩm:
a H2 + O2 t o H2O
b H2 + CuO t o H2O + Cu
c O2 + Fe t o Fe3O4
d 2H2O + 2Na 2NaOH + H2
e 3H2O + P2O5 2H3PO4
f Fe3O4 + 4H2 t o 3Fe + 4H2O
g 2KMnO4 t o K2MnO4 + MnO2 + O2
h Fe + 4HNO3 Fe(NO3)3 + 2H2O + NO
0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25
2
(2,0 đ)
a Pha chế 50 gam dung dịch CuSO4 5%
- Tính toán:
mCuSO4= 50100.5 = 2,5 gam
mH2O = 50 – 2,5 = 47,5 gam
- Cách pha chế:
Cân 2,5 gam CuSO4 khan cho vào cốc có dung tích 100 ml Cân lấy
47,5 gam (hoặc đong 47,5 ml) nước cất, rồi đổ dần vào cốc khuấy nhẹ
để CuSO4 tan hết ta được 50 gam dung dịch CuSO4 5%
0,5
0,5
b Pha chế 500 ml dung dịch CuSO4 1M từ dung dịch 2M
- Tính toán:
nCuSO4 = 1000500 1 = 0,5 (mol)
Vdung dịch CuSO4 2M = 02,5 = 0,25 (lít)
VH2O = 0,5 – 0,25 = 0,25 (lít)
- Cách pha chế:
Đong 250 ml dung dịch CuSO4 2M cho vào cốc chia độ có dung dịch
1000 ml Thêm từ từ nước cất vào cốc đến vạch 500 ml và khuấy đều,
ta được 500 ml dung dịch CuSO4 1M
0,5
0,5
3
(2,0đ)
- Oxit:
CuO: đồng (II) oxit
CO2: cacbon đioxit
- Axit:
HCl: axit clohiđric
H2SO4: axit sunfuric
0,5 0,5
Trang 3- Bazơ:
KOH: Kali hiđroxit
Fe(OH)3: Sắt (III) hiđroxit
- Muối:
Na2CO3: Natri cacbonat
KHSO3: Kalihiđrosunfit
0,5 0,5
4
(2,0 đ)
b nZn = 665,5 = 0,1 mol
Theo (1): nH2 = nH2SO4 = nZn = 0,1 (mol)
VH2 = 0,1.22,4 = 2,24 (lít)
mH2SO4 = 0,1.98 = 9,8 (gam)
a% = C%H2SO4 = 100 %
500
8 , 9
= 1,96%
0,75
c Theo (1): nZnSO4 = nZn = 0,1 (mol)
mZnSO4 = 0,1 161 = 16,1 (gam)
mH2 = 0,1.2 = 0,2 (gam)
mdung dịch sau phản ứng = mZn + mH2SO4 - mH2 = 6,5 + 500 – 0,2 = 506,3 (gam)
C% ZnSO4 = 100 %
3 , 506
1 , 16
= 3,2%
1,0
5
(2,0đ)
a Mỗi khái niệm nêu đúng được 0,25 đ
- Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra hai
hay nhiều chất mới
- Phản ứng thế là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong
đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố khác
trong hợp chất
- Nồng độ phần trăm của một dung dịch cho ta biết số gam chất tan có
trong 100 gam dung dịch
- Nồng độ mol của dung dịch cho biết số mol chất tan có trong một lít
dung dịch
0,25 0,25
0,25 0,25
b aFexOy + (ay – xb)CO t o xFeaOb + (ay – xb)CO2 (1)
nCO = 222,24,4 = 0,1 (mol)
mCO = 0,1.28 = 2,8 (gam)
Theo (1): nCO2= nCO = 0,1 (mol)
mCO2 = 0,1.44 = 4,4 gam
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có
mFe x O y + mCO = mFe a O b + mCO2
48 + 2,8 = mFe a O b + 4,4
mFe a O b = 48 + 2,8 – 4,4 = 46,4 (gam)
1,0