phương pháp giải quyết về mặt môi trường của nhà máy đường lam sơn

57 263 1
phương pháp giải quyết về mặt môi trường của nhà máy đường lam sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phương pháp giải quyết về mặt môi trường của Nhà máy đường Lam Sơn Các ký hiệu viết tắt BOD, BOB 5 Nhu cầu ôxy sinh hoá COD Nhu cầu ôxy hoá học DO Ôxy hoà tan trong nước TS Tổng chất sắt SS Chất rắn lơ lửng BX Nồng độ phần trăm chất khí trong dung dịch t 0 Nhiệt độ DE Độ tinh khiết của đường dịch hoá CCS Trữ đường AP Độ tinh khiết biểu kiến của mía: Tỉ lệ giữa lượng đường Saccaroza Nm 3 Thể tích 1m 3 thể hiện ở đầu tiêu chuẩn Q Lưu lượng CC cm 3 TCCP Tiêu chuẩn cho phép TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TMN Tấn mía/ngày TAGS Thức ăn gia sóc VSCN Vệ sinh công nghiệp Lời nói đầu Công ty đường Lam Sơn thuộc tỉnh Thanh Hoá đã trải qua 20 năm hoạt động. Qua 20 năm hoạt động công ty đã có nhiều cơ sở sản xuất các mặt hàng khác nhau, trong đó có Nhà máy đường Lam Sơn-một trong những nhà máy sản xuất đường lớn nhất khu vực miền Trung. Năm 1997, nhà máy mở rộng quy mô sản xuất, năng suất từ 2000 TMN lên 6000 TMN. Việc mở rộng quy mô sản xuất là một bước tiến quan trọng thể hiện sự lớn mạnh của nhà máy, nhưng bên cạnh nó là một áp lực không nhỏ về mặt môi trường cần phải được giải quyết. Trước yêu cầu này, nhà máy đứng trước nhiều lựa chọn về công nghệ cũng như quản lý nhằm đạt được sự tối ưu trong hiệu quả cả về lợi Ých của nhà máy lẫn lợi Ých xã hội. Là mét sinh viên khao kinh tế quản lý môi trường và Đô thị trường Đại học KTQD Hà Nội, với mục đích tập sự, tiếp cận các mô hình quản lý môi trường và được sự giúp đỡ củ Phòng quản lý môi trường thuộc Sở khoa học công nghệ và môi trường Thanh Hoá, cùng sự hướng dẫn của thầy giáo Nguyễn Duy Hồng- Giảng viên khoa kinh tế quản lý môi trường và đô thị, em đã đề xuất và trình mô hình “sản xuất sạch hơn” trong Nhà máy đường Lam Sơn. Đây là một báo cáo thực tập nên dẫu sao cũng còn nhiều hạn chế, nội dung mới mang tính tập sự, còn sơ sài chưa đầy đủ về nội dung và yêu cầu của một công trình khoa học thực sự. Xin chân thành cảm ơn Phòng quản lý môi trường-Sở KHCN tỉnh Thanh Hoá cùng khoa kinh tế quản lý môi trường và đô thị đã giúp đỡ em hoàn thành báo cáo này. Hà Nội Tháng 5/2002 Chương I Mô tả sơ lược về quá trình hoạt động của Nhà máy đường Lam Sơn 1.1 Quá trình phát triển và quy mô sản xuất Nhà máy đường Lam Sơn bắt đầu khởi công xây dựng từ năm 1982. Công suất thiết kế ban đầu là 1500 TMN, dây chuyền máy và thiết bị nhập của Pháp, chuyên sản xuất đường vàng, còn gọi là đường thô. Nhà máy được đưa vào hoạt động sản xuất từ vụ Ðp 1987-1988. Từ 1993-1995 bằng nguồn vốn tự có, vốn vay, nhà máy đã đầu tư mở rộng công suất lên 2000 TMN. Trong thời gian này nhà máy đã tự trang bị thêm một số máy móc nhập của nước ngoài như: máy Ðp và tua lin Ên Độ, máy lọc thùng quay chân không Trung Quốc và máy móc chế tạo trong nước để nâng cấp chất lượng sản phẩm, đưa dây chuyền sản xuất đường trắng vào hoạt động. Nhờ vậy vụ Ðp 1995-1996 đã thu mua 320.000 tấn mía cây trong vùng trồng mía nguyên liệu của 4 nông trường quốc doanh: Sao Vàng, Sông Âm, Lam Sơn, Thống Nhất và của nông dân 5 huyện: Thọ Xuân, Triệu Sơn, Ngọc Lạc, Thiệu Yên, Thường Xuân với giá 240-250 đồng/kg. Năm 1996, nhà máy lắp đặt máy kiểm tra trữ đường của mía nguyên liệu tự động hoá khâu cân và kiểm tra nguyên liệu. Sản lượng đường vụ 1995-1996 là 32.000 tấn đường (22.000 tấn đường kính trắng đạt 100% công suất thiết kế, tăng hơn 1.5 lần so với vụ 1994-1995 và tăng gấp 100 lần so với vụ Ðp đầu tiên). Ngoài ra nhà máy còn sản xuất các sản phẩm phụ: - Cồn rượu từ mật rỏ với năng suất 6000 lít/ngày - Bia hơi: 1400 lít/ngày - Siroglucôza (nha): 3 tấn/ngày Từ năm 1996, nhà máy tiến hành mở rộng thêm quy mô sản xuất. Nhà máy đã đầu tư xây dựng phân xưởng chế biến đường công suất 4000 TMN, đến tháng 3/1998 đã hoàn thành và đi vào hoạt động nâng tổng công suất của nhà máy lên 6000 TMN. Năng lực sản xuất của Công ty sẽ không chỉ tăng về công nghệ chế biến mía đường mà các loại hình công nghệ khác như sản xuất cồn, bia, nha trong nhà máy và bánh kẹo, phân bón trong các xí nghiệp khác thuộc Công ty. 1.2 Giới thiệu dây chuyền công nghệ của nhà máy 1.2.1. Giới thiệu hệ thống tổ chức và sản xuất của nhà máy 1.2.1.1 Tổ chức của nhà máy: Nhà máy đường gồm nhiều phân xưởng trực thuộc Công ty đường Lam Sơn. Các phân xưởng hoạt động tại địa bàn của nhà máy gồm có: - Phân xưởng sản xuất đường mía công suất 6000 TMN - Phân xưởng sản xuất: cồn, bia, nha - Phân xưởng cơ điện. - Trạm cơ giới dịch vụ nguyên liệu Sơ đồ quản lý của công ty nêu trong hình (2.1) 1.2.1.2 Tương quan giữa nguyên liệu chính, sản phẩm và phế thải của nhà máy Hình 2.2: Sơ đồ quan hệ giữa nguyên liệu chính với sản phẩm và phế thải của nhà máy. Hình 2.1 Tổ chức quản lý sản xuất và bố trí nhân lực            !"# $% !"# & !"#  !"# & '% ()* (+ , (/0!"#12 34 56# !"#7 8& 9:#;# 8< = (+0  (+*> (+*>> (? (+ (+ @A ( ! ( ! !"#12 BCDEF G  ( EF  EF F$HI 3F' #56# 3F' 8?$6 3F' 8I6 3F' !"#J 3K0 /0L#! -M 3KNB $ 3K#5 6# '0/,! 3"O? $6 -?PAM /J#56# Chu trình chế biến nguyên liệu mía khép kín trong nhà máy Hình 2.3 Sơ đồ dòng năng lượng trong sản xuất đường 1.3 Công nghệ sản xuất đường 3K13K1 3K#5# 3K1 3K1Q#, 3KR8 (@9?! 8/K $A6 (0 $/0S  3K!/6 @12 '>TTUVF @& @64 NW* '@98( 'S  -#5 B#H (+ T? '6  '% 1.3.1. Một số chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật a> Thành phần nguyên liệu Pol: 12.5% Xơ mía: < 14% Tạp chất: < 2.5% b> Thành phần của sản phẩm: sản phẩm đường vàng tinh khiết và đường trắng tinh luyện của nhà máy đạt chỉ tiêu chất lượng theo như trình bầy trong bảng sau: ST T Chỉ tiêu Đườn g vàng Đường trắng tinh luyện 1 Độ Pol (%) 98.7- 99 99.8-99.82 2 Độ Èm (%) 0.14- 0.15 0.04-0.05 3 Độ mầu IU 500- 600 40-45 4 Độ tro (%) < 0.25 0.03 5 Hàm lượng đường thử < 0.3 0.03 b> Tiêu hao nguyên vật liệu và năng lượng định mức tiêu hao nguyên liệu vật tư, năng lượng trên một tấn đường thành phẩm. ST T Khoản Mục Định mức cho 1 tấn sản lượng Nhu cầu sử dụng tính theo năm Tính % theo mía cây % Đv tính Khối lượng Đv tính Khối lượng A> Đường vàng tinh khiết Mía Tấn 9.4 Tấn 950.000 Vôi Kg 8 Tấn 856.8 0.0901 Sepazan Kg 0.05 Tấn 2.25 0.000236 NaOH Kg 0.3 Tấn 32.1 0.00337 NaCl Kg 0.3 Tấn 32.1 0.00337 Na 2 CO 3 Kg 0.8 Tấn 85.8 0.00903 Na 3 PO 4 Kg 0.6 Tấn 64.2 0.00675 H 3 PO 4 Kg 0.7 Tấn 75 0.00785 Dầu mì phụ Kg 2 Tấn 214.2 0.0225 Dầu FO đốt lò Kg 2 Tấn 214.2 0.0225 Dầu DO đốt lò Kg 0.3 Tấn 32.1 0.00337 Điện lưới KWh 16 Tấn 1713.00 2.273.000 Bao PD Cái 20.1 5 Cái 1.057.875 1.763.125 Bao PE Kg 1.3 Tấn 68.25 113.75 Chỉ khâu Kg 0.05 Tấn 2.625 4.75 B> Đường tinh luyện X Đường vàng thô Tấn 1.1 Tấn 38.50 = Vôi Kg 8 Tấn 280 Y Bột đường Kg 1 Tấn 35 Z NaCl Kg 7 Tấn 2.45 [ NaOH Kg 0.07 Tấn 2.45 \ HCl Kg 0.04 Tấn 1.4 ] Na 3 PO 4 Kg 0.07 Tấn 2.45 ^ Hoá chất trao đổi Kg 0.125 Tấn 4.98 1.3.2 Công nghệ sản xuất đường hiện tại của nhà máy Quá trình sản xuất đường từ mía cây gồm 3 giai đoạn chủ yếu là: lấy nước mía, làm sạch dung dịch nước mía, kết tinh thể saccaroza và xử lý đường thành phẩm. Dây chuyền công nghệ sản xuất đường của nhà máy có thể chia thành các công đoạn sau: - Công đoạn tiếp nhận và chuẩn bị nguyên liệu - Công đoạn mía Ðp - Công đoạn làm sạch nước mía - Công đoạn kết tinh và xử lý đường thành phẩm - Các công đoạn phụ trợ: đốt lưu huỳnh, tôi vôi Sơ đồ dây chuyền công nghệ sản xuất đường vàng và đường trắng được biểu diễn trên các hình 2.4 và 2.5. a.Công nghệ sản xuất đường vàng Sản xuất đường vàng tinh khiết lần lượt qua các công đoạn sau: * Công đoạn tiếp nhận và chuẩn bị mía nguyên liệu Với mục đích tách hết đường trong mía cây, công đoạn này lần lượt qua các bước sau: + Bốc dỡ và cân nguyên liệu: mía cây được bó lại và đưa đến nhà máy bằng xe ô tô tải, qua cân đo xác định trọng lượng và kiểm tra chất lượng, rồi được để tại bãi mía. + Chuẩn bị nguyên liệu: các bó mía được cẩu lên bàn lùa, đưa vào băng chuyền mía qua bộ phận xử lý mía gồm 2 dao chặt và 1 máy xé. Mía qua xử lý có độ xé tơi 85%, đi qua máy tách sắt từ vào hệ thống máy Ðp. * Công đoạn Ðp Hệ máy Ðp gồm 5 máy, mỗi máy có 3 trục Ðp và một trục phụ dẫn mía. Các trục được dẫn động bằng tuốcbin hơi nước qua hộp giảm tốc độ với vận tốc 4-6 vòng/phút. Hệ thống máy Ðp mía làm việc theo nguyên tắc thẩm thấu ngược. Máy đầu tiên là Ðp sơ bộ. Nước mía thu được từ máy Ðp 2 và 3 là nước mía hỗn hợp. Nước mía từ máy 4 tưới cho máy 2, máy 5 tưới cho máy 3. Nước mía hỗn hợp qua thùng lọc vụn cám mía. Cám mía quay lại Ðp 3 để thu hết nước mía còn trong bã, còn nước mía hỗn hợp qua cân lưu lượng xuống thùng chứa. Trong công đoạn này lượng nước nóng (47-51 0 C) cần cung cấp cho máy Ðp bằng 200-250% so với trọng lượng xơ của bã. Các chất thải còn lại chủ yếu là nước thải, nước thải ở đây là nước rửa sàn và thiết bị được tiến hành định kỳ trong vô Ðp. Trong nước thải này có bùn đất (do bám ở mía cây), dầu mỡ, váng bợt và một lượng mùn bã mía. * Công đoạn làm sạch: Nước mía hỗn hợp sau khi Ðp có thành phần các chất sau: Bảng 2.3: Thành phần của nước mía hỗn hợp St t Thành phần % khối lượng tính theo mía Tính theo % khối lượng nước mía hỗn hợp X Đường sac 11.88 12.62 = Đường khử 1.35 1.44 Y Prôtêin 0.42 0.48 Z Axit tù do 0.13 0.14 [ Axit kết hợp 0.14 0.15 \ Chất keo 0.39 0.41 7 Chất vô cơ 0.57 0.60 8 Nước 69.12 78.15 Làm sạch nước mía là khâu quan trọng, quyết định đến chất lượng đường thành phẩm. Làm sạch nước mía nhằm đạt những mục đích như: + Loại tối đa các tạp chất ra khỏi nước mía để tăng độ tinh khiết của nước mía hỗn hợp. + Trung hoà nước mía hỗn hợp Để sản xuất đường vàng tinh khiết, nhà máy sử dụng sữa vôi Ca(OH) 2 để trung hoà đạt độ PH = 6,4 - 6,8. Sau đó bổ sung P 2 O 5 rồi đem giữ nhiệt lần I tới nhiệt độ 55-60 0 C. Tiếp tục gia vôi trung hoà lần II tới PH = 7,8 - 8,2. Sau trung hoà lần II, nước mía hỗn hợp được giữ nhiệt lần II đạt 102-105 0 C, rồi chuyển sang thiết bị lắng trong để tách nước mía trong và nước bùn, nước bùn được bơm qua lọc chân không thùng quay để loại bã bùn, còn dịch lọc cùng phần nước mía trong được đem đi giữ nhiệt lần III tới 115 0 C, rồi chuyển qua công đoạn tiếp theo. * Công đoạn kết tinh và hoàn thành sản phẩm Hệ thống bốc hơi gồm 6 nồi, 4 hệ làm việc theo sơ đồ xuôi chiều: hơi thử của nồi trước được làm hơi đốt của nồi sau, hơi thử ở nồi cuối cùng đi vào thiết bị tạo chân không. Áp suất làm việc của nồi đầu: 1.4 - 1.5 kg/cm 3 và ở nồi cuối đạt độ chân không là 580 - 600 mmHg. Dung dịch sau khi cô đặc được gọi là mật chè đạt nồng độ Bx = 58 - 62, mật chè được đưa vào nồi nấu đường A, áp suất làm việc của nấu A bằng 620 - 640 mmHg, nhiệt nấu 70 0 C, đường nấu A, sau khi nấu xong xả xuống trợ tinh A rồi qua ly tâm A thành đường A và mật A. Mật A được bơm đi nấu B. Nấu B làm việc ở áp suất 640 - 680 mmHg, nhiệt độ nấu 80 0 C. Mật A phế liệu nấu đường B xong xả xuống trợ tinh B và được đưa đo ly tâm B thành đường cát B và mật B. Đường cát B hồi dung về nấu A, còn mật B được bơm lên nấu C. Hệ nấu C tương tự hệ nấu B. Sản phẩm sau khi nấu C xả xuống trợ tinh C rồi qua ly tâm C thành đường C và mật C (mặt rỉ). Đường C hồi dung lại nấu A, mật C được bơm vào các bồn chứa mặt rỉ dung tích 9000m 3 . Đường cát A từ ly tâm A đi qua băng chuyền làm nguội và sàng chọn hạt, rồi chuyển sang bộ phận đóng gói đường thành phẩm và nhập kho. b) Công nghệ sản xuất đường kính trắng Hiện tại công nghệ sản xuất đường kính trắng tinh luyện của nhà máy cũng lần lượt qua các công đoạn như sản xuất đường vàng, chỉ khác là giai đoạn làm sạch nước mía hỗn hợp, ngoài dùng vôi còn phải dùng SO 2 để xông làm hai lần gọi là phương pháp sunphít hoá. Sơ đồ công nghệ sản xuất đường kính trắng tinh luyện được thể hiện trên hình 2.5. Công đoạn làm sạch nước mía ở dây chuyền sản xuất đường kính trắng lần lượt qua các bước sau: Nước mía hỗn hợp qua cân nước mía được gia vôi sơ bộ đến PH = 6,8 - 7,0 rồi gia nhiệt lần I tới 55-60 0 C. Sau đó dung dịch nước mía được bơm sang tháp xông SO 2 lần I, cường độ xông đạt 10-12. Tại đây xảy ra các phản ứng sau: SO 2 + H 2 O H 2 SO 3 H 2 SO 3 2H + + SO 3 -2 SO 3 -2 + Ca + 2 CaSO 3 CaCO 3 sẽ kéo theo các tạp chất không đường và chất mầu kết tủa theo. Ra khỏi tháp xông, nước mía được trung hoà ngay bằng sữa vôi để tăng PH lên 7,1 - 7,3. Nước mía được gia nhiệt lần II tới nhiệt độ 102-105 0 C và qua thiết bị lắng trong để tách thành 2 phần: nước mía trong và nước bùn. [...]... khit Mía Cân Bàn lùa Máy chặt I, II Máy đánh tơi Hệ máy ép mía 1,2,3,4,5 Bã mía Bãi chứa Nớc mía hỗn hợp Lò hơi Thải bỏ Ca (OH)2 Gia vôi sơ bộ Gia nhiệt I Ca (OH)2 Gia vôi trung hoà Gia nhiệt II Nớc bùn Lắng trong Chè trong Lọc chân không Lọc sàng cong Nớc lọc trong Gia nhiệt III Hệ bốc hơi 4 hiệu Ca (OH)2 Bùn lọc Mật chè thô Chất đông tụ P2O5 (H3PO4) Lắng nổi Mật chè tinh Nấu đường Đờng non A Trợ... A B Hồ B (Magma) Kho Đờng Hồ CPhânnon B Đờng tinh đờng C (Magana) Trợ một Mật MậtmậtCC (Mật rỉ) Đờng nonBồn chứa Phântinh Trợ B A Mật Hỡnh 2.5 s cụng ngh sn xut ng trng Mía Cân Bàn lùa Máy chặt I, II Máy đánh tơi Hệ máy ép mía 1,2,3,4,5 Băng Cào Bà Bã chứa Nước mía hỗn hợp Ca (OH)2 Gia vôi sơ bộ Hệ thống huỳnh II lần 1 Xông lu bốcIII Gia nhiệthuỳnh Xông lu thô MạtLọchoà Gia nhiệt II Lắng trong Gia... ging nu R1, R2 Mt R3 a v nu ng vng ng R1 v R2 hn hp a i sy n ẩm 0,04 - 0,05% v l sn phm ng tinh luyn ca nh mỏy 1.3.4 ỏnh giỏ chung v k thut sn xut ng mớa ca nh mỏy ng vng l sn phm c thự ca nh mỏy ng Lam Sn trờn c s ci tin cụng ngh, nõng cao cht lng ng thụ Thc cht ng vng l ng thụ cú POL cao v gi c hng v t nhiờn Phng phỏp cụng ngh duy nht sn xut ng thụ l phng phỏp vụi hoỏ sn xut ng kớnh trng, nh... cho ni hi, phũng thớ nghim, nc dựng cho thit b to chõn khụng cha c thu hi tun hon trong sn xut Ngoi ra cũn nc thi sinh hot ca cỏn b, cụng nhõn viờn ton nh mỏy! b) Khớ thi: Khớ thi ch yu ca nh mỏy ng Lam Sn l khớ thi ca lũ hi, lũ t S v thỏp xụng lu hunh v cỏcbonic, khớ thi t ng x xe vn ti gom li, cỏc loi khớ c hi nh: CO2, NOx Ngoi ra cú th k thờm cỏc tỏc hi ca ting n v ca nhit c) Cht thi rn: Bó thi... R3 Nếu đờng vàng Sấy Sản phẩm đờng tinh luyện Đóng bao Hỡnh 2.7 S dũng chy phõn xng sn xut ng Bùn đất sét và lá ngọn sót Mía cây Nớc làm mát, VSCN Pha chế và cấp P2O5 Ca (OH)2 Hơi nớc Nớc vệ sinh nhà xởng S Nớc thải, dầu mỡ, váng bọt, mùi bã mía ép mía Bã mía, tập chất có từ tính SO2 hoặc CO2 Xử lý hoá học Nớc thải chứa CaSO4, CaSO3 Tạo NaHCO3, CaCO3, cặn lắng và lơ lửng, NaCl Đốt S SO2 , CO2 Nớc... v sinh mụi trng do s lờn men v thi ra cỏc cht hu c thng xy ra nhng ni cht thi tớch t lõu ngy c bit khi thi tit núng v ẩm vo mựa hố Núi chung vic gii quyt cht thi rn nh mỏy ng khụng n gian Cụng ty ng Lam Sn ang c gng thu gom v x lý ỳng cỏch hn ch ti a nh hng bt li cho cỏc ngun ụ nhim B/Phõn loi theo kh nng tn dng: Cht thi tn dng c nh bựn, cỏc cht hu c nh bó mớa v, bó bựn b fosse cú th dng ci thin... nh t, cỏt, vụi, rỏc thi sinh hot v bó mớa d 2.1.3.2 Cht thi khớ: Cht thi khớ l tờn gi chung ca tt c cỏc loi cht thi phỏt tỏn trong khụng khớ nh bi, khớ, hi, sng, khúi Cỏc ngun thi khớ trong nh mỏy ng Lam Sn cú nhng ni: - Khúi lũ t cỏc lũ hi t bó mớa v t than ỏ - Bi, khớ v hi húa cht trong cỏc phõn xng ng, bia, nha, cn, ti khu vc cha mớa, ph thi rn, nc thi v cụng trng xõy dng - Bi v khớ thi c hi t... * Lũ hi t bó mớa - Thnh phn: khúi lũ cú cha nhng cht thi khớ gõy ụ nhim mụi trng, ch yu l bi gm bi tr v bi hu c v cỏc khớ thi khỏc nh CO 2, CO, NOx cũn SO2 khụng ỏng k * Lũ hi t than Trong cụng ty ng Lam Sn cú mt lũ hi t than cp hi phc v sn xut cn, bia v nha Thụng s lm vic ca lũ - Kiu lũ: Lũ ng, kiu lũ ghi - Nng sut hi theo thit k: 2.5 tn hi/h - ỏp sut hi: 2 - 4kg/cm3 - Mc tiờu hao than trung bỡnh:... xng c khớ - Nc phc vụ sinh hot: l ncs sch cp cho ngi lao ng trong nh mỏy v khỏch ca Cụng ty dựng n ung v v sinh cỏ nhõn Tng lng nc cp tri trm x lý ncs cp cho hot ng ca cỏc c s thuc Cụng ty ti th trn Lam Sn l 900-1000m2/h b/ Nc sn xut cn: Nc cp cho qỳa trỡnh sn xut cn c phõn b nh sau: - Nc ho loóng mt r - Nc lm mỏt thựng lờn men - Nc lm ngui khớ CO2 v mỏy nộn trong thit b ụng lnh - Nc lm mỏt trong . chuyền công nghệ của nhà máy 1.2.1. Giới thiệu hệ thống tổ chức và sản xuất của nhà máy 1.2.1.1 Tổ chức của nhà máy: Nhà máy đường gồm nhiều phân xưởng trực thuộc Công ty đường Lam Sơn. Các phân. Phương pháp giải quyết về mặt môi trường của Nhà máy đường Lam Sơn Các ký hiệu viết tắt BOD, BOB 5 Nhu cầu ôxy sinh hoá COD Nhu. về nấu đường vàng. Đường R 1 và R 2 hỗn hợp đưa đi sấy đến độ Èm 0,04 - 0,05% và là sản phẩm đường tinh luyện của nhà máy. 1.3.4 Đánh giá chung về kỹ thuật sản xuất đường mía của nhà máy Đường

Ngày đăng: 02/02/2015, 18:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Điện

  • Hơi

  • Bã mía

  • Mía cây

  • Đường

  • Mía

  • Cân

  • Bàn lùa

  • Máy chặt I, II

  • Máy đánh tơi

  • Bãi chứa

  • Bã mía

  • Hệ máy ép mía 1,2,3,4,5

  • Thải bỏ

  • Lò hơi

  • Ca (OH)2

  • Gia vôi sơ bộ

  • Gia nhiệt I

  • Ca (OH)2

  • Gia vôi trung hoà

  • Gia nhiệt II

  • Lắng trong

  • Lọc chân không

  • Hệ bốc hơi 4 hiệu

  • Lọc sàng cong

  • Gia nhiệt III

  • Lắng nổi

  • T

  • Y

  • Phng phỏp gii quyt v mt mụi trng ca Nh mỏy ng Lam Sn

  • Cỏc ký hiu vit tt

    • Hỡnh 2.1 T chc qun lý sn xut v b trớ nhõn lc

    • Chu trỡnh ch bin nguyờn liu mớa khộp kớn trong nh mỏy

    • Hỡnh 2.3 S dũng nng lng trong sn xut ng

    • Pol: 12.5%

      • Tp cht: < 2.5%

    • Nhng ti nguyờn mụi trng cn c s dng v tiờu th duy trỡ t hot ng ca nh mỏy:

      • Tng lng nc s dng vo khong 200m3/ngy.ờm

      • Hỡnh 3.2 S x lý bó hốm

        • Nhc im: X lý bng h tu tin s tn din tớch v hiu qu lm sch khớ m bo v mt loi b vi khun gõy bnh v cỏc ch tiờu khỏc.

      • S h thng x lý nc th cp - Phng ỏn 3

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan