• Tản đơn bào hay quần tụ• Sinh sản bằng phân chia tản • Sống ở nước bám trên giá thể– Phân loại: • Có hai họ, đại diện là chi Synechococcus gồm 15 loài... Dermocarpales • Đ ặc điểm: –
Trang 1Đại cương về
Trang 3Đ ại cương
• Các thuật ngữ thường dùng
–Phép phân loại (Classificatio) –Phân loại học (Taxonomia)
–Hệ thống học (Systematica)
Trang 4Phép phân loại
• Dựa vào những đặc điểm giống nhau để phân chia một nhóm thành một số nhóm nhỏ hơn
– Kết quả là lập ra một khoá định loại giúp cho việc định loại
Trang 5• Nhiệm vụ: Tạo ra một hệ thống thang chia bậc
Trang 6Hệ thống học
• Là khoa học về sự đa dạng sinh vật
• Nhiệm vụ:
– Mô tả, lập danh lục các sinh vật
– Phân loại xác dịnh mối quan hệ tiến hoá tương hỗ giữa các taxon
• Liên quan với những khoa học sinh vật khác:
– Hình thái học, Tiến hoá, Tế bào học (kể cả cấu trúc siêu hiển vi), Di truyền học, Sinh hoá học, Sinh thái học và Sinh địa học
Trang 7Taxon và bậc phân loại
• Taxon (taxa): Là một nhóm sinh vật có thật, được chấp nhận làm đ ơn vị hình thức ở bất
kỳ mức độ nào của thang chia bậc
Trang 8» Giữa chi và loài có nhánh (sectio), loạt (series)
» Loài (species) Loài là đơn vị cơ sở
» Dưới loài có thứ (varietas), dạng (forma)
» Ngoài các bậc chính, còn có các bậc phụ bằng cách thêm các ti ếp đầu ngữ super - (liên-) hoặc sub - (phân-) trước tên các bậc chính.
Hi ện trạng nganh Dược
Trang 9Các quan niệm về loài
• Loài duy danh:
– Chỉ có những cá thể là hiện thực, còn loài là trừu tượng, là khái niệm tinh thần do con người tạo ra
• Loài hình thái:
– Là một nhóm cá thể có nguồn gốc chung và có đặc điểm hình thái giống nhau
• Loài sinh học:
– Là tập hợp những quần thể cách li về mặt sinh học, giao phối tự do với nhau để lại thế hệ con cái hữu thụ
• Cách li với các loài khác bởi sự khó kết hợp với nhau về mặt sinh sản hữu tính.
Trang 10Đặc trưng của loài
• Tính toàn vẹn:
– Các quần thể trong các thành phần của nó, có liên hệ với nhau bởi dạng chuyển tiếp.
• Tính cách li về mặt sinh học với các loài khác:
– Các nhóm loài d ù gần nhau vẫn là một hệ thống đứt quãng và theo nguyên tắc giữa chúng không có dạng chuyển tiếp.
Trang 112 Phân chia sinh giới
• Thế giới:
– 1-2 triệu loài động vật,
– 350-500,000 loài thực vật.
• Việt Nam: có tổng số 20.000 loài Thực vật, trong đó có:
– 368 loài Vi khuẩn lam (tiền nhân - Procaryota)
– 2200 loài Nấm ( Fungi )
– 2176 loài Tảo ( Algae )
– 481 loài Rêu ( Bryophyta )
– 1 loài Quyết lá thông ( Psilotophyta )
– 53 loài Thông đất ( Lycopodiophyta )
– 2 loài cỏ Tháp bút ( Equisetophyta )
– 691 loài dương xỉ ( Polypodiophyta )
– 69 loài ngành Thông (Pinophyta)
– 13.000 loài thuộc ngành Ngọc lan ( Magnoliophyta ).
– 3.800 loài được dùng làm thuốc
Trang 12Các hệ thống phân chia sinh giới
• Hệ thống 2 giới: Từ thời Aristot (thế kỷ thứ 14 trước công nguyên): Động vật,Thực vật
• Hệ thống 4 giới: Gordon R Leedale (1974), Copeland, Takhtajan (1974) : Monera, Thực vật, Nấm, Động vật
• Hệ thống 5 giới: Magulis, Whittaker đưa ra năm 1969:
Trang 13Nhân thực
Nhân sơ
Trang 14Hệ thống 2 liên giới – 4 giới
• Liên giới Sinh vật tiền nhân - Procaryota
– Giới Mychota
• Phân giới Vi khuẩn – bacteriobionta
– Ngành vi khuẩn – Bacteriomychota
• Phân giới khuẩn lam – Cyanobionta
– Ngành Khuẩn lam – Cyanomychota
Trang 15Hệ thống 2 liên giới – 4 giới
• Liên giới Sinh vật nhân thực – Eucaryota
– Giới Động vật – Animalia
– Giới nấm – Mycetalia
• Phân giới nấm bậc thấp – Mychobionta
– Ngành Khuẩn nhầy – Myxomychota
• Phân giới nấm bậc cao – Mycobionta
– Ngành Nấm – Eumycota
– Giới thực vật - Vegetabilia
Trang 16Ngành tảo lam – Cyanophyta
– Sinh sản vô tính.
Trang 21• Tản đơn bào hay quần tụ
• Sinh sản bằng phân chia tản
• Sống ở nước bám trên giá thể– Phân loại:
• Có hai họ, đại diện là chi Synechococcus gồm
15 loài
Trang 22Phân loại
2 Dermocarpales
• Đ ặc điểm:
– Tản đơn bào
– Sinh sản bằng ngoại bào tử hay nội bào tử
– Sống phụ sinh trên các loại rong biển
• Phân loại:
– Gồm 3 họ, đại diện là chi Dermocarpa có 25 loài
Trang 23Phân loại
3 Pleurocapsales
• Đ ặc điểm:
– Tản dạng sợi không đồng nhất
– Sinh sản bằng nội bào tử
– Sống trên vùng đá vôi, trên động vật biển có vỏgiàu chất vôi
• Phân loại:
– Gồm 4 họ, 20 chi, đại diện là chi Pleurocapsa 40
loài
Trang 24Phân loại
4 Hormogonales
• Đ ặc điểm:
– Sợi đa bào thẳng hay phân nhánh, một số
có tế bào dị hình, bào tử dày– Sống ở vùng ẩm, đất ẩm, nước ngọt, nước
mặn– Là bộ tiến hoá nhất và lớn nhất gồm 14 họ
• Phân loại:
– Tảo chuỗi ngọc (Nostoc)
– Tảo dao động (Oscillatoria):
– Tảo bèo hoa dâu (Anabaena azollae)
Trang 25Nostoc
Trang 26Oscillatoria
Trang 27Anabaena
Trang 28Vai trò c ủa Tảo lam
• Gây h ại:
– B ùng n ổ quần thể
• Làm th ực phẩm/thuốc
– S pirolina maxima
Trang 29Bùng n ổ quần thể
Trang 32Giới Nấm (Fungi)
• M ục tiêu:
– Phân biệt được Nấm nhầy và Nấm thực
– Trình bày đ ược đặc điểm hình thái tản, cấu tạo
tế bào và sự sinh sản của ngành Nấm thực
– Nêu được đặc điểm của 5 phân ngành Nấm và đại diện của các ngành.
Trang 33– Gồm 2 ngành:
• Nấm nhầy
• Nấm thực
Trang 34Ngành n ấm thực ( mycota )
•Tóm tắt:
–Là những sinh vật đơn bào hoặc đa bào
d ạng sợi có nhân thực V ách t ế bào bằng kitin.
–Dinh dưỡng bằng hấp thụ thức ăn.
–Dự tr ữ gluxit dưới dạng glycogen, không phải tinh bột.
Trang 36•Glycogen- một gluxit dự trữ đặc trưng của Nấm
•Các giọt lipit
•Không bào
Trang 38Đ ặc điểm chung
• Hình thái t ản:
– Đơn bào:
•Đơn bào có roi (nay chuyển sang protista)
•Đơn bào không roi: Là một tế bào hình cầu hay hình trứng, có khi có lông (nấm men)
Trang 39Đặc điểm chung
Dứt khúc tạo cơ thể mới Nẩy chồi
Bào tử dầy (clamydospor)
Trang 40Đ ặc điểm chung
•Sinh sản vô tính:
• Hình thành cơ thể mới bằng con đường vô tính Các bào tử là đơn bội, gồm:
– Bào tử kín: Gồm hai loại: bào tử động và bào tử nang
• Bào tử động: Đ ặc trưng cho nấm roi (Chytridiomycetes), bào tử động có thể có lông, có một roi, hoặc hai roi.
• Bào tử nang : Đ ặc trưng cho Nấm tiếp hợp (Zygomycetales) giống bào tử động nhưng không có roi, được hình thành trong túi kín, có cuống túi, trụ túi và vỏ túi
– Bào tử trần: Đặc trưng cho Nấm túi, Nấm đảm, Nấm
bất toàn và một số Nấm roi
• Các bào tử trần được mang trên một sợi nấm biến đổi gọi là giá bào tử Giá có thể riêng lẻ hoặc tạo thành bó giá, túi giá, đĩa giá
Trang 41Rhizopus
Trang 42Penicillium
Trang 43– Bào tử túi (Nấm túi): Các túi bào tử có thể đứng riêng
lể tạo thành túi trần hoặc tập trung tạo thành thể quả(thể quả kín, thể quả mở hình chai hoặc hình đĩa)
– Bào tử đảm (Nấm đảm): Các đảm tập trung thành thểquả
Trang 48– Sinh sản vô tính: Động bào tử,
– Sinh sản hữu tính: Bào tử noãn, đ ẳng giao, dị giao
•Đ ại diện:
– Nấm roi
Trang 50– Nấm men bia (Saccharomyses cerevisiae)
– Nấm cựa gà (Claviceps purpurea): Kí sinh trên lúa mì,
có chất độc (ecgotinin) làm co cơ trơn tử cung
Trang 51– Linh chi (Ganoderma lucidum), Phục linh (Poria cocos)
kí sinh trên rễ thông, nấm rơm (Volvariella esculenta), nấm mỡ (Agaricus campestris), nâm hương (Lentinus edodes), mộc nhĩ (Auricularia auricula)
– N ấm độc: Nấm độc đỏ
Trang 53Aspergillus niger
Trang 54- P enicillium: Cho penicillin: Kháng sinh
Vấn đề kháng lại kháng sinh do lạm dụng thuốc, tạo
ra các chủng vi khuẩn nguy hiểm (S aureus)
- A lcaliod: Nấm cựa gà
- Đ ông trùng h ạ thảo
Trang 56Giới Thực vật
Phân giới thực vật bậc thấp
-các ngành Tảo - Algae
Trang 58– Dạng lá, ống (tảo ống: nhiều nhân không ngăn vách)
– Dạng cây
Trang 60• Chất dự trữ là tinh bột, laminarin, chrysolaminarin
Nhân: có nhân hoàn chỉnh, tế bào có 1 hoặc nhiều nhân
Trang 65Ngành T ảo đỏ (Rhodophyta)
Đ ặc đi ểm
• H inh thái tản: Đ ơn bào, đa bào dạng cây
• Cấu tạo tế bào:
– Có diệp lục a,d
– Sắc tố phụ biliprotein: phycoerythrin, làm cho tảo có màu hồng, lam, có khả năng hấp thụ ánh sáng từ độsâu 200m
• Sinh sản: Dinh dưỡng, vô tính, hữu tính
• N ơ i sống: Chủ yếu nước mặn
Trang 68Ngành t ảo màu (chromophyta)
• H inh thái tản: Tản đa dạng
• Cấu tạo tế bào: Vách xenluloza, pectin
– Có diệp lục a,c,e, sắc tố phụ: xanthophin, fucoxanthin
• Sinh sản: Dinh dưỡng, vô tính, hưu tính
• Nơi sống: Nước mặn, ngọt
Trang 69Laminaria: Côn b ố
Trang 70Ngành t ảo màu (chromophyta)
• Đ a d ạng, đại diện: 5 lớp, 16.000 loài:
– Lớp Tảo vàng lục- Tảo không đốt (Xanthophycae)
– Lớp Tảo vàng kim (Chryzophycae)
– Lớp Tảo cát- Tảo lông chim (Navicularia)
– Lớp Tảo nâu- Côn bố (Laminaria saccharina), rong mơ (Sargassum natan)
– Lớp Tảo giáp (Dinophycae)
Trang 71•Chất dự trữ: Tinh bột, chrysolaminarin, laminarin
– Sinh sản: Dinh dưỡng, vô tính, hữu tính
– Nơi sống: Chủ yếu nước ngọt
Trang 73Ngành t ảo lục (chlorophyta)
• Đa d ạng, đại diện: 2 lớp:
– Lớp Tảo lục (Chlorophycae)- Rong tiểu cầu (Chlorella sp.)
– Lớp Tảo tiếp hợp (Conjugatophycae)– Tảo xoắn (Spirogyra mirabilis)
– Lớp Tảo vòng (Charophycae) - Tảo vòng (Chara)
Trang 74Vai trò v à ứng dụng của tảo
• Sinh vật sản xuất, cải thiện môi trường
Trang 75Ngành Rêu (Bryophyta)
• Th ực vật bậc cao sống ở cạn:
– Đại diện thấp cơ thể còn là một tản
– Đại diện cao đã có thân, lá nhưng chưa có rễ thật, chưa
có mô dẫn điển hinh: Phải sống ở chỗ ẩm ướt, mọc tậptrung thành một thảm dày
• Sinh s ản dinh dưỡng bằng tách nhánh tản, bằng truy ền thể
• Cơ quan sinh sản hữu tính gồm túi tinh trong có tinh trùng 2 roi; và túi noãn trong có noãn c ầu
• S ự xen kẽ thế hệ: TGT>TBT
Trang 76Chu trinh sống của cây Rêu
1 Bào tử
2 Cây rêu non
3 Cây rêu trưởng
thành
4 Ngọn cây rêu đực mang túi tinh, ngọn cây rêu cái mang túi noãn
5 Tinh trùng và túi noãn
6 Thể túi bào tử
7 Túi bào tử
Trang 78Ngành Rêu (Bryophyta)
• Phân lo ại:
– Kho ảng 22.000 loài (Việt Nam có khoảng
800 loài) phân b ố rộng rãi trên trái đất, gồm
3 l ớp:
• L ớp Rêu sừng (Anthoceropsida)
• L ớp Rêu tản (Marchantiopsida)
• L ớp Rêu (Bryopsida)
Trang 803.3 Ngành Rêu (Bryophyta)
• L ớp Rêu tản (Marchantiopsida)
– Cơ thể là một bản mỏng, màu xanh lục, cấu tạo mặt lưng và
mặt bụng khác nhau, phân nhánh theo lối rẽ đôi
• Ti ến hoá cao hơn: Cơ thể đã phân thành thân, lá và có rễ giả.
– Sinh sản sinh dưỡng bằng truyền thể
– Sinh sản hưu tính: gồm chụp đực mang túi tinh trong có tinh trùng 2 roi, chụp cái mang túi noãn trong có noãn cầu, túi tinh và túi noãn được mang ở nhưng cây khác nhau (TGT) TBT gồm một chân và một túi bào tử sống nhờ trên cây Rêu tản cái
– Rêu tản (Marchantia polymorpha L.)
Trang 81Ngành Rêu (Bryophyta)
• L ớp Rêu (Bryopsida)
– Đã có thân lá và rễ giả
– Sinh sản dinh dưỡng bằng tách chồi
– Sinh sản hưu tính : trên ngọn cây rêu cái có túi noãn trong có noãn cầu, trên ngọn cây rêu đực có túi tinh trong có tinh trùng, tinh trùng kết hợp với noãn cầu cho
hợp tử, hợp tử nẩy mầm cho thể túi bào tử (TBT) phát triển ngay trên ngọn cây rêu cái, thể túi bào tử mang các bào tử vô tính Bào tử nẩy mầm cho sợi nguyên ti,
từ đó mọc lên các chồi, chồi phát triển thành cây rêu (TGT)
– Đại diện: Các loại rêu
Trang 84– TBT phân nhánh đôi, lá dạng sợi hay vảy nhỏ, chưa có
rễ thật Túi bào tử có vách dầy, bào tử giống nhau Tinh trùng có nhiều roi.
• Cây Lá thông (Psilotum nudum (L.) Griseb.)
Trang 853.5 Ngành Thông đá (Lycopodiophyta)
• TBT có rễ thật, thân phát triển mạnh, phân nhánh
rẽ đôi, mạch dẫn gồm nh ng mạch ng n, lá nhỏ dạng vảy hay h nh kim xếp xoắn ốc Túi bào tử một ô, có vách dày, được mang bởi nh ng lá riêng gọi là lá bào tử Các lá này tụ họp lại thành bông lá bào tử ở đầu cành
• Lớp Thuỷ phỉ (Isaetopsida) Phần lớn các đại diện đã hoá
thạch
• Lớp Thông đá (Lycopodiopsida): gồm 2 bộ:
– Bộ Thông đá
– Bộ Quyển bá
Trang 863.6 Ngành Cỏ tháp bút (Equisetophyta)
• TBT là cây có thân, lá và rễ.
• Thân phân chia đều đặn thành gióng và mấu
• Cành mọc vòng quanh các mấu của thân
Trang 87– TBT > TGT
Trang 88Ngành Dương xỉ (Polypodiophyta)
– Là một ngành lớn, đa dạng: Có khoảng 300 chi, 10.700 loài, một số
Trang 89– Cây lưỡi rắn (Ophioglossum petiolatum Hook.), Lá có phiến h nh bầu dục
thuôn, phần sinh sản là bông đơn, hẹp và dài, trông nhưư đầu và lưưỡi con rắn Cây gặp nhiều ở miền núi nưước ta
– Âm địa quyết (Botrychium tematum Sw.), Phần phiến lá có thuỳ h nh lông
chim Phần sinh sản là bông kép Gặp ở các bãi cỏ vùng Sa Pa.
– Quản trọng (Helminthostachys zeylanica (L.) Hook.), Phần phiến lá xẻ thuỳ
h nh chân vịt sâu, phần sinh sản là bông đơn Mọc hoang ở rừng thứ sinh
ẩm vùng trung du Bắc Bộ Thân rễ làm thuốc bổ, ch a sốt, gọi là Sâm
bòng bong.
Trang 90Lớp toà sen (Marattiopsida)
• Bộ Toà sen (Marattiales)
• Họ Toà sen (Marattiaceae):
– Các đại diện còn sống phân bố ở vùng nhiệt đới (Chúng gồm cây lớn hay bụi nhỏ, có thân rễ Lá nhiều khi rất to, kép 1-3 lần h nh lông chim Túi bào tử có vách dầy nằm ở mặt dưưới lá Bào tử giống nhau.
– Cây toà sen, Móng trâu (Angiopteris crassipes Wall.) Thân
rễ mọc đứng, lá to, kép 2 lần h nh lông chim dài tới 1,5m Gốc cuống lá có nh ng chỗ phồng nạc trông nhưư móng con trâu Toàn bộ phần gốc nổi lên mặt đất trông nhưư toà sen của ức phật quan âm Cây mọc phổ biến trong rừng ẩm
ở miền Bắc Việt Nam.
Trang 91Lớp Dương xỉ (Polypodiopsida)
• Túi bào tử có vách mỏng (chỉ gồm một lớp tế bào), có vòng cơ giới để mở túi.
• Là lớp lớn nhất của ngành Dương xỉ, hầu hết đang sống, gồm trên 270 chi, khoảng 10.000 loài,
• Gồm 3 phân lớp:
– Phân lớp Dương xỉ (Polypodiidae)
– Phân lớp Rau bợ nước (Marsileidae)
– Phân lớp bèo ong (Salviniidae)
Trang 92Phân lớp Dương xỉ (Polypodiopsida)
• Đ a số là cây cỏ, mọc trên đất hay bi sinh, có thân rễ.
• Thân có cấu tạo nhiều trung trụ (đa trụ)
– Mạch ngăn hinh thang
• Lá non cuộn hinh xoắn ốc Phiến lá nguyên hoặc khía sâu Mặt dưới lá mang các túi bào
tử, họp thành ổ túi
• T úi bào tử có hoặc không có vòng cơ giới
Trang 96Phân lớp Dương xỉ (Polypodiidae)
Bộ Rau vi (Osmundales)
- Rau vi (Osmunda japonica Thunb.) Lá
kép 2-3 lần hình lông chim Trên một lá: phần dưới làm nhiệm vụ quang hợp, phần trên các lá chét biến đổi mang túi bào tử không có vòng cơ giới Túi bào tử gồm một đám nhỏ tế bào có vách dầy tập trung ở gần đỉnh.
Trang 97Phân lớp Dương xỉ (Polypodiidae)
bông mang túi bào tử,
trông như răng lược
Vòng cơ giới nằm ở
đỉnh túi.
Trang 98Phân lớp Dương xỉ (Polypodiidae)
• Họ Đuôi chồn
(Adiantaceae):
– Cây Đuôi chồn
(Adiantum cauđatum L.)
– Cây Tóc thần vệ nữ (A capillus-veneris L.), Lá
chét hình tam giác; cuống lá mảnh, màu nâu đen, bóng, trông như sợi dây thép.
Trang 100Phân lớp Dương xỉ (Polypodiidae)
• Bộ Dương xỉ (Polypodiales)
– Họ Vọt (Gleicheniaceae): Lá
to, gân lá rẽ đôi nhiều lần
Không có áo túi bào tử Túi bào tử có vòng cơ giới nằm ngang
Trang 101Phân lớp Dương xỉ (Polypodiidae)
• Họ Dương xỉ (Polypodiaceae)
– Họ lớn, phổ biến ở Việt Nam cũng nhưư các nước nhiệt đới và á nhiệt đới Gồm khoảng 65 chi với trên 1200 loài
– Cây có thân rễ và lá đa dạng Túi bào tử có vòng
cơ giới thẳng đứng, không đầy đủ, đi qua chân của túi
– Các loài:
• Bổ cốt toái, Tắc kè đá (Drynaria fortunei (Kze.) J Smith)
Dùng làm thuốc
• Bổ cốt toái giả (Pseudodrynaria coronans Ching) Giống
loài trên, nhưng chỉ có một loại lá Đ ược dùng như loài trên.
• Cây Lưỡi mèo tai chuột (Pynosia adnascens Ching)
Trang 103Phân lớp Dương xỉ (Polypodiidae)
• Họ Dương xỉ thân gỗ (Cyatheaceae)
– Họ Cu li (Dicksoniaceae)
– Họ Tổ chim (Aspleniaceae)
Trang 104Phân lớp Dương xỉ (Polypodiidae)
• Họ Dương xỉ thân gỗ (Cyatheaceae)
– Cây thân cột Có thể cao tới 10~15m, lá dài 6m, kép 2-3 lần hình lông chim Túi bào tử có vòng cơ giới xiên Họ này có 7 chi, 860 loài, phân
5-bố ở vùng nhiệt đới ở Việt Nam có một chi Cyathea với 8 loài
– Cây Dương xỉ thân gỗ (Cyathea contaminans
Copel.)
Trang 106Phân lớp Dương xỉ (Polypodiidae)
• Họ Cu li
(Dicksoniaceae) Có tài
liệu xếp vào họ
Cyatheaceae.
– Cây có thân rễ to, phủ
nhiều lông mịn màu
vàng nâu nhưư lông
con cu li, áo túi bào tử
Trang 107Phân lớp Dương xỉ (Polypodiidae)
(Aspleniaceae)
– Cây sống ở đất hay phụsinh Lá nguyên hay kép hình lông chim, xếp thành vòng tròn, ở giữa rỗng, trông như tổ chim ổ túi bào tử xếp dọc theo gân bên
– Cây Tổ chim (Asplenium
nidus L.) Lá đơn, nguyên,
thưường mọc trên các cây
to Rất phổ biến trong rừng ẩm