đại cương về phục hình răng cố định

19 1.6K 0
đại cương về phục hình răng cố định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Định nghĩa: Phục hình răng cố định (PHRCĐ) là loại phục hình răng được thực hiện để bao bọc những thân răng bị mất chất lớn, để thay thế những thân răng bị mất hay để phục hồi những răng đã bị mất hoàn toàn, loại phục hình này được gắn chặt vào răng bệnh nhân mà bệnh nhân không thể tự tháo được. 2 Mục tiêu của một PHRCĐ: Chức năng Thẩm mỹ Bền vững Phòng bệnh * Vật liệu: PHRCĐ được làm bằng kim loại, sứ, nhựa, composite, kết hợp kim loại với sứ/nhựa/composite. 3 Các loại PHRCĐ:  Inlay: Là vật đúc bằng kim loại hoặc làm bằng sứ/composite nằm trong lòng một hay nhiều mặt của thân răng dùng để trám một xoang răng hay dùng để nâng đỡ cho một răng kế cận (trong cầu răng ngắt lực); inlay thường làm ở mặt nhai, ngoài, trong hay mặt nối liền mặt nhai và các mặt khác.  Phân loại: inlay có 5 loại tùy theo vị trí đặt:  Loại 1: Inlay mặt nhai R cối  Loại 2: Inlay mặt nhai kết hợp mặt bên  Loại 3: Inlay mặt bên R cửa  Loại 4: Inlay mặt bên kết hợp cạnh cắn R cửa  Loại 5: Inlay mặt ngoài các răng  Onlay: Khi inlay mở rộng bao phủ cả mặt nhai và hai mặt gần xa thì được gọi là onlay; onlay thường được sử dụng khi thân răng bị mất chất quá nhiều, khả năng chịu lực kém không trám thẩm mỹ hay dùng inlay được…  Pinlay, Pinledge: Là inlay kim loại có các chốt nhỏ gắn vào ngà răng; ở răng cối gọi là pinlay, răng cửa và răng nanh gọi là pinledge.  Mão răng: Là một chụp có hình dạng thân răng phục hồi toàn phần hoặc một phần răng trên một răng riêng rẽ sau khi răng này được mài toàn phần hoặc một phân tùy theo loại mão chỉ định.  Mão toàn diện: bao phủ toàn bộ các mặt của thân răng; được làm từ kim loại, composite, sứ, sườn kim loại phủ sứ/nhựa  Mão từng phần: là phục hình bằng kim loại, bao phủ mặt của thân R lâm sàng (không bảo phủ toàn bộ thân R lâm sàng), tùy số mặt/diện tích bao phủ có các loại: 3/4, 4/5, 1/2, 7/8…  Răng chốt và cùi giả: thân răng giả có một chốt dài được gắn vào ống chân răng của một chân răng đã chữa tủy  Chốt thường: phần chốt của răng được làm bằng kim loại tiền chế (làm sẵn), được gắn với thân răng toàn bằng nhựa hay sứ.  Chốt Richmond: Phần chốt được đúc theo hình dạng ống tủy, thân răng tương tự chốt thường  Cùi giả: phần chốt được đúc theo hình ống tủy, phần thân được đúc tương tự cùi R Cầu răng:là loại phục hình từng phần cố định dùng để phục hồi một hay nhiều răng mất bằng cách dùng các răng kế cận các răng mất làm trụ để mang gánh các răng giả thay thế cho răng mất  Cầu răng được gắn chặt vào các răng trụ bằng ciment và bệnh nhân không thể tự tháo ra được  Cầu răng có công dụng duy trì sự ổn định cho cung răng và mặt phẳng nhai,phục hồi chức năng nhai,phát âm và thẩm mỹ  Cầu răng kém thẩm mỹ hơn phục hình tháo lắp nhất là trong trường hợp mất răng lâu,tiêu xương nhiều [...]... không cứng chắc (dạng khóa ngàm, còn gọi là cầu răng ngắt lực/bán cố  Phân loại cầu răng:  Theo hình dạng và tính chất: Cầu R cố định  Cầu R có R trụ ở 2 đầu tận cùng  Cầu R có R trụ trung gian  Cầu R có nhịp cầu tận cùng: cầu vói  Cầu R bán cố định (cầu R ngắt lực)  Theo vị trí:  Cầu R trước: từ R nanh trở về trước  Cầu R sau: từ R cối nhỏ 1 trở về sau  Cầu R hỗn hợp: một bên hay toàn hàm (>10... Các thành phần của cầu răng:  Trụ cầu: là một thân/chân răng thật dùng để chống đỡ cho cầu  Phần giữ: là phần của cầu răng bám giữ trên răng trụ và nối với răng nhịp cầu; nó có thể là inlay, onlay, mão từng phần/toàn diện, răng chốt  Phần cầu (nhịp cầu): là phần thay thế cho các răng mất, giúp phục hồi chức năng và hình thể các răng mất Phần nối: là phần nối liền nhịp cầu với... bridge) Trong thời gian chờ đợi hoàn thành một phục hình, các cùi răng cần được bảo vệ và để tạo cho bệnh nhân sự thoải mái, dễ chịu, việc làm cầu răng tạm sẽ ảnh hưởng tới kết quả cuối cùng và tạo một sự tin cậy đối với bệnh nhân Yêu cầu:  Bảo vệ tủy răng và mô răng  Ổn định cùi răng  Duy trì tạm chức năng nhai và thẩm mỹ  Dễ giữ vệ sinh  Cạnh của phục hình tạm không được làm kích thích viền nướu... giữ và chắc chắn Vật liệu: Nhựa tự cứng  Nẹp cố định (fixed splint): là 1 loại phương tiện (?) dùng để ổn định, bảo tồn các R lỏng lẻo/yếu và phân phối đều lực nhai trên các R  Các công dụng khác: Cải thiện hình dạng và chức năng của R  Điều chỉnh khớp cắn, tương quan 2 hàm  Cải thiện chức năng ăn nhai  Các loại nẹp cố định:  Dựa trên khoảng mất răng: nẹp 1 bên, 2 bên hàm  Dựa vào thời gian... gian)  Dựa vào vị trí đặt: nẹp trong R (intracoronal splint nẹp ngoài R (extracoronal splint)  4 Tóm tắt các giai đoạn thực hiện một PHRCĐ  Chẩn đoán, xác định, lấy dấu sơ khởi (lâm sàng)  Đổ mẫu sơ khởi, làm KLDCN, làm PH tạm (labo)  Sửa soạn răng, lấy dấu sau cùng, ghi dấu tương quan nếu cần, gắn PH tạm (lâm sàng)  Đổ mẫu sau cùng, vô đế, cưa die, gọt die, vô giá khớp, làm mẫu sáp, gắn kim đúc, . 1 Định nghĩa: Phục hình răng cố định (PHRCĐ) là loại phục hình răng được thực hiện để bao bọc những thân răng bị mất chất lớn, để thay thế những thân răng bị mất hay để phục hồi những răng. Cầu răng: là loại phục hình từng phần cố định dùng để phục hồi một hay nhiều răng mất bằng cách dùng các răng kế cận các răng mất làm trụ để mang gánh các răng giả thay thế cho răng mất. gọi là pinlay, răng cửa và răng nanh gọi là pinledge.  Mão răng: Là một chụp có hình dạng thân răng phục hồi toàn phần hoặc một phần răng trên một răng riêng rẽ sau khi răng này được mài

Ngày đăng: 12/04/2015, 14:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan