1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Dạng bài lịch sử ở Tiểu Học

2 2,1K 27

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 37,5 KB

Nội dung

CÁC DẠNG BÀI HỌC LỊCH SỬ CƠ BẢN CHIA CÁC BÀI HỌC THÀNH CÁC DẠNG BÀI HỌC CƠ BẢNVÀ ĐƯA RA PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐẶC TRƯNG CHO CÁC DẠNG BÀI HỌC ĐÓ TT Dạng bài học Bài dạy cụ thể Vấn đề cần lưu ý PPDH đặc trưng 1 Dạng bài về xây dựng nhà nước, cơ cấu tổ chức bộ máy chính quyền - Nước Văn Lang (lớp 4)- Nước Âu Lạc (lớp 4)- Nhà Trần thành lập (lớp 4)- Nhà Hậu Lê và việc tổ chức, quản lí đất nước (lớp 4)- Nhà Nguyễn thành lập (lớp 4) - Phải cho học sinh biết hoàn cảnh ra đời, địa phận, thời gian ra đời và tồn tại của nhà nước, tên vua, tên nước, nơi đóng đô Hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ hoặc mô tả được tổ chức bộ máy nhà nước Mô tả được những nét chính của đời sống kinh tế, vật chất, tinh thần của con người trong xã hội ; cách tổ chức quân đội, luật pháp. - Phương pháp vấn đáp – tìm tòi Phương pháp thảo luận nhóm. 2 Dạng bài về tình hình kinh tế – chính trị, văn hoá - xã hội - Nước ta cuối thời Trần (lớp 4)- Vượt qua tình thế hiểm nghèo (lớp 5)- Hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới (lớp 5)- Nước nhà bị chia cắt (lớp 5) - Phải mô tả được tình hình nước ta như thế nào, tình cảnh đất nước, quan lại, chính quyền, cuộc sống nhân dân Trong tình cảnh đó, chính quyền (hay nhân dân, nhân vật lịch sử) đã làm gì, làm như thế nào và kết quả của những việc làm đó. - Phương pháp vấn đáp – tìm tòi Phương pháp thảo luận nhóm. 3 Dạng bài về nhân vật lịch sử - Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân (lớp 4)- “Bình Tây Đại Nguyên Soái” Trương Định (lớp 5)- Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước (lớp 5)- Cuộc phản công ở kinh thành Huế (lớp 5)- Phan Bội Châu và phong trào đông du (lớp 5)- Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước (lớp 5) - Cần khai thác tốt hình ảnh (tranh vẽ hoặc chân dung) nhân vật lịch sử Cho HS biết nhân vật lịch sử là người như thế nào? (sinh năm nào, ở đâu, làm gì, có đặc điểm tính cách gì nổi bật, đời sống nội tâm, tư tưởng, tình cảm thế nào, tài năng đức độ ra sao?)- Qua đó GV tiến hành giáo dục tư tưởng, tình cảm, thái độ cho HS về lòng biết ơn, sự khâm phục, kính trọng đối với nhân vật lịch sử. - Kể chuyện- Miêu tả, tường thuật kết hợp với đàm thoại. 4 Dạng bài về các cuộc khởi nghĩa, kháng chiến, chiến dịch - Chiếm tỉ lệ khá nhiều trong chương trình Lịch sử lớp 4 – 5. - Nguyên nhân (hoàn cảnh) dẫn đến cuộc khởi nghĩa, kháng chiến, chiến dịch Diễn biến Kết quả và ý nghĩa. - Kể chuyện- Miêu tả- Tường thuật- Kết hợp với đồ dùng trực quan. 5 Dạng bài về hoạt động xây dựng, - Nhà Trần và việc đắp đê (lớp 4) Cuộc khẩn hoang ở - Phải giúp HS nắm được Vì sao nhà nước/ triều đại/ Đảng (Chính phủ) phải tiến hành hoạt động đó? - Phương pháp vấn đáp – tìm tòi sản xuất phát triển kinh tế Đàng Trong (lớp 4) Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta (lớp 5) Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình (lớp 5) Hoạt động đó nhằm mục đích gì?- Mô tả hoạt động/ quá trình đó diễn ra như thế nào?- Kết quả/thành tựu/vai trò/ý nghĩa của hoạt động đó đối với đất nước. Phương pháp thảo luận nhóm. 6 Dạng bài về kiến trúc, nghệ thuật, văn hoá, khoa học, giáo dục - Chùa thời Lý (lớp 4) Trường học thời Hậu Lê (lớp 4) Văn học và khoa học thời Hậu Lê (lớp 4) Kinh thành Huế (lớp 4). - Mô tả được những đặc điểm nổi bật của công trình kiến trúc (Quá trình xây dựng, quy mô, cấu trúc, kiểu dáng, nét điêu khắc, chạm trổ) Mô tả cách tổ chức giáo dục – thi cử/nội dung giáo dục của một thời kỳ Nêu được các thành tựu cơ bản về văn học, khoa học trong thời kì nào đó. - Phương pháp quan sát Phương pháp vấn đáp – tìm tòi Phương pháp miêu tả, phân tích. 7 Dạng bài ôn tập, tổng kết - Bài 20 (lớp 4)- Bài 29 (lớp 4)- Bài 11 (lớp 5)- Bài 18 (lớp 5)- Bài 29 (lớp 5) - Hệ thống hoá và củng cố lại những kiến thức đã học cho học sinh Vẽ sơ đồ Lập bảng niên biểu Thống kê Tìm các dẫn chứng Nêu ý nghĩa của những sự kiện lịch sử tiêu biểu. - Phối hợp nhiều phương pháp dạy học. . CÁC DẠNG BÀI HỌC LỊCH SỬ CƠ BẢN CHIA CÁC BÀI HỌC THÀNH CÁC DẠNG BÀI HỌC CƠ BẢNVÀ ĐƯA RA PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐẶC TRƯNG CHO CÁC DẠNG BÀI HỌC ĐÓ TT Dạng bài học Bài dạy cụ thể Vấn. văn học, khoa học trong thời kì nào đó. - Phương pháp quan sát Phương pháp vấn đáp – tìm tòi Phương pháp miêu tả, phân tích. 7 Dạng bài ôn tập, tổng kết - Bài 20 (lớp 4)- Bài 29 (lớp 4)- Bài. tư tưởng, tình cảm, thái độ cho HS về lòng biết ơn, sự khâm phục, kính trọng đối với nhân vật lịch sử. - Kể chuyện- Miêu tả, tường thuật kết hợp với đàm thoại. 4 Dạng bài về các cuộc khởi nghĩa, kháng

Ngày đăng: 02/02/2015, 16:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w