Quản lý việc đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên ở các trường tiểu học huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau

154 2.3K 8
Quản lý việc đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên ở các trường tiểu học huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý việc đánh giá chất lượng giảng dạy, giáo viên ,các trường tiểu học, huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH __________________ Phạm Văn Diễn Chuyên ngành : Quản giáo dục Mã số : 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS. NGUYỄN KIM DUNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2008 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập và nghiên cứu hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của nhiều tổ chức và nhân. Tôi xin trân trọng cảm ơn Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Phòng Khoa học Công nghệ Sau Đại học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đã chấp thuận và tạo điều kiện cho tôi thực hiện luận văn này. Tôi xin trân trọng cảm ơn TS. Nguyễn Kim Dung, phó Viện trưởng Viện nghiê n cứu giáo dục Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đã trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn quý Thầy, Cô đã giảng dạy và hướng dẫn tôi trong suốt quá trình học tập tại Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh. Tôi xin trân trọng cảm ơn Sở Giáo dục & Đào tạo tỉnh Mau, Phòng Gi áo dục & Đào tạo huyện Phú Tân, cán bộ quản lí và giáo viên các trường tiểu học trong huyện đã cung cấp tài liệu và có những ý kiến quý báu để tôi thực hiện luận văn này. Cuối cùng, dù đã rất cố gắng, song chắc chắn luận văn này vẫn còn nhiều hạn chế nên khó tránh khỏi những thiếu sót. Tôi kính mong các đồng nghiệp, quý Thầy, Cô và Hội đồng chấm luận văn góp ý cho những thiếu sót trong luận văn này. Tôi chân thành cảm ơn ! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực, được nghiên cứu và thu thập từ thực tiễn và chưa từng được công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phạm Văn Diễn DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBQL : Cán bộ quản lí CNH, HĐH : Công nghiệp hoá, hiện đại hoá GD&ĐT : Giáo dục và Đào tạo HS : Học sinh QTDH : Quá trình dạy học QLGD : Quảngiáo dục THCS : Trung học cơ sở THPT : Trung học phổ thông MỞ ĐẦU 1. do chọn đề tài Vấn đề chất lượng và hiệu quả trong giáo dục và đào tạo đã và đang là mối quan tâm của toàn xã hội, nhất là nước ta đang trong tiến trình hội nhập toàn diện vào nền kinh tế thế giới mà trong đó nổi lên sự cạnh tranh ngày càng gay gắt và khốc liệt trên tất cả các lĩnh vực sản xuất, thương mại, dịch vụ, trong đó có giáo dục & đào tạo. Việc nâng cao chất lượng giáo dục & đào tạo là một nhu cầu bức thiết cho các cơ sở giáo dục và đào tạo nói riêng và cho cả hệ thống giáo dục quốc dân nói chung. Khi Việt Nam gia nhập WTO, sẽ phải mở cửa thị trường và nếu nhìn nhận góc độ phát triển thì việc gia nhập này sẽ giúp Việt Nam phát huy tiềm năng và thúc đẩy sức mạnh nguồn trí thức nội tại để có thể sánh vai ngang bằng với các nước trong khu vực và trên thế giới. Chính vì vậy, để sự nghiệp giáo dục thực sự là quốc sách hàng đầu, phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, có một nhiệm vụ bức thiết đặt ra cho nền giáo dục Việt Nam nói chung và các nhà quảngiáo dục Việt Nam nói riêng là phải tiếp tục nâng cao hiệu lực quản Nhà nước về giáo dục. Một trong những biện pháp quan trọng để nâng cao hiệu lực q uản là phải nâng cao chất lượng quản việc đánh giá chất lượng giảng dạy của đội ngũ giáo viên. Sứ mệnh của đội ngũ giáo viên và cán bộ quản giáo dục có ý nghĩa cao cả đặc biệt. Họ là bộ phận lao động tinh hoa của đất nước. Lao động của họ trực tiếp và gián tiếp thúc đẩy sự phát triển đất nước, cộng đồng đi vào trạng thái phát triển bền vững [28, tr. 270] Nói về tầm quan trọng của đội ngũ giáo viên trong bối cảnh giáo dục đi vào thế kỷ XXI, Tiến sĩ Raja Roy Singh - nhà giáo dục nổi tiếng Ấn Độ, chuyên gia giáo dục nhiều năm UNESCO khu vực Châu Á – Thái Bình Dương có một lời bình khá ấn tượng: “Giáo viên giữ vai trò quyết định trong quá trình giáo dục và đặc biệt trong việc định hướng lại giáo dục . . .”; [28, tr. 270] . Từ lời bình này cho thấy giáo viên đóng vai trò rất quan trọng t rong hệ thống giáo dục, là người chịu trách nhiệm và quyết định đến chất lượng giáo dục của cấp học. Dù bất cứ cấp học nào thì vai trò của giáo viên vẫn trong tư thế chủ đạo. Đặc biệt là cấp học đầu tiên trong hệ thống giáo dục. Giáo dục tiểu học nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân và là nền tảng đầu tiên rất quan trọng trong việc hình thành và phát triển nhân cách cho con người. Vì vậy, chất lượng giảng dạy cấp tiểu học là nền tảng ch o chất lượng giảng dạy cấp Trung học cơ sở và trung học phổ thông và đại học. Quản việc đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên các trường tiểu học là công tác chủ đạo, song cũng rất khó khăn của người hiệu trưởng. Vì chất lượng giáo dục có được nâng lên tiến tới mục tiêu được hay không thì việc đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên phải được tổ chức, quản lý, chỉ đạo chặt chẽ và khoa học ngay từ các trường tiểu học. Đồng thời công việc này không chỉ thực hiện trong một giai đoạn nhất định, một thời điểm nhất định mà phải tiến hành thực hiện trong suốt quá trình giáo dục. Vì chất lượng giáo dục không phải là cái bất biến m à luôn có sự thay đổi biến động liên tục. Vì vậy, quản việc đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên các trường tiểu họcviệc làm cần thiết và phải được tiến hành một cách thường xuyên liên tục. Trong thời gian qua, đội ngũ giáo viên tiểu học huyện Phú Tân, tỉnh Mau từng bước phát triển mạnh về số lượng, chất lượng nhưng cũng c òn những bất cập về cơ cấu, trình độ, tuổi tác nên ít nhiều ảnh hưởng đến trình độ chuyên môn, nghiệp vụ giảng dạy. Công tác quản việc đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên các trường tiểu học huyện Phú Tân, tỉnh Mau đã đạt được kết quả đáng kể, song nhìn chung chất lượng và hiệu quả còn hạn chế, chưa đáp ứng đư ợc yêu cầu của chương trình tiểu học mới hiện nay [57,tr. 12] Qua tham khảo các chuyên đề, đề tài về quản trường tiểu học, chúng tôi nhận thấy đề tài: “Quản việc đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên các trường tiểu học huyện Phú Tân, tỉnh Mau” chưa có ai nghiên cứu, đặc biệt trong tình hình đổi mới giáo dục tiểu học hiện nay. Mặt khác, chúng tôi đã có thời gian trực tiếp chỉ đạo việc đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên các trường tiểu học. C hính vì thế, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu: “Quản việc đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên các trường tiểu học huyện Phú Tân, tỉnh Mau” nhằm đưa ra một số biện pháp để nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học địa phương. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu luận và khảo sát thực trạng quản việc đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên các trường tiểu học huyện Phú Tâ n, tỉnh Mau, phân tích nguyên nhân của thực trạng. Từ đó đề xuất các biện pháp nhằm tăng cường công tác quản việc đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên các trường tiểu học huyện Phú Tân, tỉnh Mau. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Công tác quảnviệc đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên các trường tiểu học huyện Phú Tân, tỉnh Mau. 3.2 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng về công tác quản l ý việc đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên các trường tiểu học huyện Phú Tân, tỉnh Mau. 4. Giả thuyết khoa học Nếu đánh giá đúng thực trạng quảnviệc đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên các trường tiểu học và xác định được các biện pháp quảnviệc đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên các trường tiểu họctính khoa học, khả thi, có kế hoạch thực hiện phù hợp với tình hình phát triển giáo dục của huyện P hú Tân và được tổ chức thực thi đồng bộ sẽ góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy của giáo viên các trường tiểu học huyện Phú Tân tỉnh Mau. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Nghiên cứu các vấn đề luận liên quan đến quản việc đán h giá chất lượng giảng dạy của giáo viên tiểu học. 5.2. Nghiên cứu thực trạng quản việc đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên các trường tiểu học huyện Phú Tân, tỉnh Mau, tìm ra những nguyên nhân của thực trạng đó. 5.3. Đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản việc đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên các trường tiểu học trên địa bàn huyện Phú Tân, tỉnh Mau. 6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu Do hạn chế về thời gian và qui mô của một luận văn thạc sĩ, đề tài chỉ tập trung vào vấn đề nghiên cứu thực trạng quản việc đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên 12 trường tiểu học tiêu biểu trên địa bà n huyện Phú Tân, tỉnh Mau. 7. Ý nghĩa luận và thực tiễn 7.1. Ý nghĩa luận Kết quả nghiên cứu được sử dụng nhằm xác lập cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc xây dựng các biện pháp quản việc đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên các trường tiểu học huyện Phú Tân, tỉnh Mau. 7.2. Ý n ghĩa thực tiễn Kết quả nghiên cứu sẽ giúp cho các cấp quản giáo dục huyện Phú Tân, tỉnh Mau thấy được thực trạng quảnviệc đánh giá chất lượng của giáo viên các trường tiểu học huyện Phú Tân, tỉnh Mau để từ đó đưa ra các chủ trương, giải pháp phù hợp. 8. Các phương pháp nghiên cứu 8.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Tham khảo sách, báo, tài liệu, các bài viết, các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài, các văn bản của Bộ, Sở, Phòng Giáo dục & Đào tạo có liên quan đến đề tài 8.2.1. Phương pháp trao đổi - phỏng vấn : Nhằm thu thập thông tin qua việc trao đổi trực tiếp với các cán bộ quảncủa trường, Phòng Giáo dục & Đào tạo và một số giáo viên để làm rõ thực trạng công tác quảnviệc đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên các trường tiểu học. 8.2.2. Phương pháp điều tra bằng phiếu : nhằm thu thập thông tin qua phiếu hỏi ý kiến đội ngũ cán bộ quản lí và phiếu hỏi ý kiến giáo viên. * Xây dựng bộ công cụ nghiên cứu Bộ công cụ điều tra gồm 3 mẫu : - Mẫu 1 : Phiếu điều tra dành cho cán bộ quảntrường học ( 57 phiếu phát ra, tỷ lệ phản hồi là 100%). - Mẫu 2 : Phiếu điều tra dành c ho các giáo viên ( 236 phiếu phát ra, tỷ lệ phản hồi là 100%). - Mẫu 3 : Ph iếu điều tra dành cho cán bộ quản lí Phòng Giáo dục & Đào tạo ( 08 phiếu phát ra, tỷ lệ phản hồi là 100%). Các phiếu điều tra tập trung nghi ên cứu các vấn đề về quảnviệc đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên các trường tiểu học huyện Phú Tân, tỉnh Mau. Xây dựng bộ câu hỏi trao đổi, phỏng vấn Ba n giám hiệu, các giáo viên tiểu học, cán bộ quản lí Phòng Giáo dục & Đào tạo, nội dung của bộ câu hỏi xoay quanh quảnviệc đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên các trường tiểu học. Lập kế hoạch tham quan các trường học để quan sát các tài liệu, văn bản, phương tiện, thiết bị . . . phục vụ cho việc quảnviệc đánh giá chất lượng giảng dạy các trường tiểu học nhằm nắm rõ hơn các vấn đề cần điều tra. * C họn mẫu nghiên cứu : Chọn 12 trường tiểu học trên địa bàn huyện Phú Tâ n, tỉnh Mau. + Bốn trường tiểu học xếp loại tốt :  Trường tiểu học Cái Đôi Vàm 1  Trường tiểu học P hú Tân  Trường tiểu học Cái Đôi Vàm 2  Trường tiểu học Việt Khái 1 + Bốn trường tiểu học xếp loại khá :  Trường tiểu học Tân Hưng Tây B  Trường tiểu học Việt Thắng 1  Trường tiểu học Việt Khái 2  Trường tiểu học Tâ n Nghiệp A + Bốn trường tiểu học xếp loại trung bình :  Trường tiểu học Phú Hiệp.  Trường tiểu học Việt Thắng 2  Trường tiểu học Cái Đôi Vàm 3  Trường tiểu học Phú Mỹ 2 * Tổ chức nghiên cứu : - Tổ chức khảo sát bằng phiếu hỏi ý kiến. - Khảo sát thực trạng các trường tiểu học thông qua nghiên cứu các hoạt động quản lí, các tài liệu, các văn bản c ó liên quan của trường. - Khảo sát thực trạng qua trao đổi trực tiếp với hiệu trưởng, giáo viên các trường tiểu học, cán bộ quảncủa Phòng Giáo dục & Đào tạo. - Khảo sát thực trạng qua quan sát một số hoạt động của hiệu trưởng. - Khảo sát thực trạng qua quan sát các phòng học, phòng thiết bị, phòng thư viện và một số phòng chức năng khác của trường tiểu học. 8.3. Phươn g pháp quan sát : nhằm thu thập thông tin qua việc quan sát các hoạt động quảnviệc đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên các trường tiểu học. 8.4. Phương pháp thống kê toán học : - Phương pháp thống kê toán học : xử lí kết quả điều tra khảo sát nhằm đánh giá thực trạng về định hướng nâng cao hiệu quả của công tác quảnviệc đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên các trường tiểu học. - Xử lí số liệu theo phương pháp thống kê toán học: Sau khi thu thập các phiếu thăm dò ý kiến, dùng phương pháp thống kê toán học để tính:  Độ trung bình: X (Mean)  Tính tỷ lệ %  Các câu hỏi về các nội dung, quy trình, điều kiện đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên theo thang điểm từ 1 đến 2 (1: chưa tốt, 2: tốt). Sau đó tính giá trị trung bình X của các mức độ trên để đánh giá. [...]... trúc luận văn MỞ ĐẦU Chương 1 Cơ sở luận về quảnviệc đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên các trường tiểu học Chương 2 Thực trạng quản việc đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viêncác trường tiểu học huyện Phú Tân, tỉnh Mau Chương 3 Một số biện pháp đổi mới quản việc đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viêncác trường tiểu học huyện Phú Tân, tỉnh Mau KẾT LUẬN VÀ... với lãnh đạo nhà trường công tác quản lí chất lượng giảng dạy của giáo viên là một công tác hết sức quan trọng đối với vấn đề chất lượng giáo dục của đơn vị trường học * Quản lí chất lượng giảng dạy của giáo viên tiểu học Trên nền tảng của khoa học quảngiáo dục, quản lí nhà trường phổ thông, thì quảnchất lượng giảng dạy nói riêng và chất lượng giáo dục toàn diện nói chung được các cấp lãnh đạo... tiếp học sinh), quảngiáo viênquản lí trực tiếp Đối tượng quản lí trực tiếp này là người quyết định đến chất lượng giáo dục của nhà trường Vì họ là người trực tiếp thực hiện hoạt động dạy học với đối tượng là học sinh Vì thế chất lượng giáo dục của nhà trường phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng giảng dạy của giáo viên Nếu chất lượng giảng dạy của giáo viên tốt thì chất lượng giáo dục tốt và ngược... trạng về công tác quản giảng dạy của hiệu trưởng các trường tiểu học Thị xã Bến Tre” nghiên cứu về quản giảng dạy của hiệu trưởng các trường tiểu học Thị xã Bến Tre Những công trình nghiên cứu trên, các nhà nghiên cứu quan tâm đến việc nâng cao trình độ nghiệp vụ quản của hiệu trưởng và đưa ra các giải pháp chung nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy các trường tiểu học Tuy nhiên, cho... Chương 1 CƠ SỞ LUẬN VỀ QUẢN VIỆC ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC 1.1 Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề Dạy họcquảndạy - học được hình thành và phát triển cùng với lịch sử hình thành và phát triển các hình thái kinh tế - xã hội Lúc đầu cơ sở lí luận về dạy học chỉ thể hiện dưới dạng một số ý tưởng của những nhà triết học (đồng thời cũng là các nhà giáo dục)... 1.2.2 Quảngiáo dục * Khái niệm quảngiáo dục Quản giáo dục là một khoa học quản chuyên ngành được nghiên cứu trên nền tảng của khoa học quản nói chung Cũng giống như quản lí, quản giáo dục cũng có nhiều cách tiếp cận khác nhau đây chúng tôi chỉ đề cập tới khái niệm giáo dục trong phạm vi quản một hệ thống giáo dục nói chung mà hạt nhân của hệ thống là các cơ sở trường học Về... hệ thống giáo dục quốc dân” [39, tr 42] Theo từ điển giáo dục học thì Quản lí nhà trường là thực hiện hoạt động quảngiáo dục trong tổ chức nhà trường Hoạt động quảncủa nhà trường do chủ thể quản lí nhà trường thực hiện, bao gồm các hoạt động quản lí trong nhà trường như : quảngiáo viên, quảnhọc sinh, quản lí quá trình dạy học, quản lí cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học, quản lí tài... công trình nào nghiên cứu chuyên sâu về quản việc đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viêncác trường tiểu học huyện Phú Tân tỉnh Mau Theo các tác giả : Vũ Thị Phương Anh và Hoàng Thị Tuyết thì đánh giá có những chức năng sau : Chức năng quản lý, chức năng kiểm soát và điều chỉnh, chức năng giáo dục và phát triển Nếu đánh giá đúng thực lực, đúng chất lượng, đảm bảo tính công khai, công bằng,... “Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên - một giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy tiểu học nghiên cứu và bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ thường xuyên cho đội ngũ giáo viên tiểu học Th.S Huỳnh Kim Trang với đề tài : “Thực trạng về công tác quản việc dạyhọc trường tiểu học của một số Phòng Giáo dục & Đào tạo quận (huyện) tại Thành phố Hồ Chí Minh” nghiên cứu về quản dạy học của Phòng Giáo dục & Đào... tiêu giáo dục phổ thông Khi xác định rõ đối tượng quảntrường tiểu học là lãnh đạo nhà trường quảngiáo viênhọc sinh trong đơn vị trường học nhất định Trong phạm vi nhà trường có thể tạm thời phân chia lãnh đạo nhà trường quản lí hai đối tượng giáo viênhọc sinh hai cấp độ khác nhau Quảnhọc sinh là quản lí mang tính chất gián tiếp ( giáo viên mới là người quản lí trực tiếp học sinh), . lí việc đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên ở các trường tiểu học Chương 2. Thực trạng quản lý việc đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo. quản lý việc đán h giá chất lượng giảng dạy của giáo viên tiểu học. 5.2. Nghiên cứu thực trạng quản lý việc đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên

Ngày đăng: 31/03/2013, 17:28

Hình ảnh liên quan

Sơ đồ 1. 1: Mô hình quản lý [24, tr. 5] - Quản lý việc đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên ở các trường tiểu học huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau

Sơ đồ 1..

1: Mô hình quản lý [24, tr. 5] Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 2. 1: Thống kê số lượng học sinh, giáo viên, trường lớp các cấp học, ngành học của huyện Phú Tân. - Quản lý việc đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên ở các trường tiểu học huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau

Bảng 2..

1: Thống kê số lượng học sinh, giáo viên, trường lớp các cấp học, ngành học của huyện Phú Tân Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng trên cho thấy rằng hệ thống giáo dục huyện Phú Tân đã phát triển khá - Quản lý việc đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên ở các trường tiểu học huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau

Bảng tr.

ên cho thấy rằng hệ thống giáo dục huyện Phú Tân đã phát triển khá Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 2.3: Thống kê tình hình đội ngũ giáo viên tiểu học: - Quản lý việc đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên ở các trường tiểu học huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau

Bảng 2.3.

Thống kê tình hình đội ngũ giáo viên tiểu học: Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 2. 4: Thống kê tình hình đội ngũ cán bộ quản lí - Quản lý việc đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên ở các trường tiểu học huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau

Bảng 2..

4: Thống kê tình hình đội ngũ cán bộ quản lí Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 2. 5: Thống kê số lượng học sinh tiểu học của huyện Phú Tân năm học 2006 – 2007  - Quản lý việc đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên ở các trường tiểu học huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau

Bảng 2..

5: Thống kê số lượng học sinh tiểu học của huyện Phú Tân năm học 2006 – 2007 Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 2.7: Kết quả xếp loại hạnh kiểm - Quản lý việc đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên ở các trường tiểu học huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau

Bảng 2.7.

Kết quả xếp loại hạnh kiểm Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 2. 8: Kết quả xếp loại học lực * Xếp loại môn Tiếng Việt :  - Quản lý việc đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên ở các trường tiểu học huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau

Bảng 2..

8: Kết quả xếp loại học lực * Xếp loại môn Tiếng Việt : Xem tại trang 60 của tài liệu.
SL % SL % SL % SL % - Quản lý việc đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên ở các trường tiểu học huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau
SL % SL % SL % SL % Xem tại trang 61 của tài liệu.
Qua các bảng trên cho thấy: - Quản lý việc đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên ở các trường tiểu học huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau

ua.

các bảng trên cho thấy: Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 2. 9: Kết quả khảo sát nhận thức của hiêu trưởng, tổ trưởng chuyên môn và giáo viên các trường tiểu học về vai trò của việc kiểm tra đánh giá chất lượ ng  - Quản lý việc đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên ở các trường tiểu học huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau

Bảng 2..

9: Kết quả khảo sát nhận thức của hiêu trưởng, tổ trưởng chuyên môn và giáo viên các trường tiểu học về vai trò của việc kiểm tra đánh giá chất lượ ng Xem tại trang 63 của tài liệu.
đơn vị chú ý đến việc đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên. Có 2 hình thức cơ bản đó là : đánh giá bên ngoài dựa và kết quả thanh tra - kiểm tra, ý kiến nhậ n  xét đánh giá của cơ quan cấp trên; đánh giá bên trong (tựđánh giá) của nhà trường  - Quản lý việc đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên ở các trường tiểu học huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau

n.

vị chú ý đến việc đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên. Có 2 hình thức cơ bản đó là : đánh giá bên ngoài dựa và kết quả thanh tra - kiểm tra, ý kiến nhậ n xét đánh giá của cơ quan cấp trên; đánh giá bên trong (tựđánh giá) của nhà trường Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 2.1 0: Khảo sát thực trạng về việc triển khai các nội dung đánh giá chất lượng giảng dạy ở 12 trường tiểu học ( ý kiến của hiệu trưởng và tổ trưởng  - Quản lý việc đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên ở các trường tiểu học huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau

Bảng 2.1.

0: Khảo sát thực trạng về việc triển khai các nội dung đánh giá chất lượng giảng dạy ở 12 trường tiểu học ( ý kiến của hiệu trưởng và tổ trưởng Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 2.11: Kết quả khảo sát thực tế về mức độ thực hiện các quy trình đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên theo quy định ở các trường tiểu học như  sau:  - Quản lý việc đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên ở các trường tiểu học huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau

Bảng 2.11.

Kết quả khảo sát thực tế về mức độ thực hiện các quy trình đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên theo quy định ở các trường tiểu học như sau: Xem tại trang 67 của tài liệu.
được thể hiện qua bảng 2.12 sau: - Quản lý việc đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên ở các trường tiểu học huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau

c.

thể hiện qua bảng 2.12 sau: Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 2.13: Kết quả thao giảng tại các trường tiểu học (thành phần đánh giá bao gồm BGH, tổ trưởng tổ chuyên môn và giáo viên dự giờ)  - Quản lý việc đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên ở các trường tiểu học huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau

Bảng 2.13.

Kết quả thao giảng tại các trường tiểu học (thành phần đánh giá bao gồm BGH, tổ trưởng tổ chuyên môn và giáo viên dự giờ) Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 2.14: Kết quả thanh tra, kiểm tra của Phòng Giáo dục & Đ ào tạo (thanh tra, kiểm tra có báo trước)  - Quản lý việc đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên ở các trường tiểu học huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau

Bảng 2.14.

Kết quả thanh tra, kiểm tra của Phòng Giáo dục & Đ ào tạo (thanh tra, kiểm tra có báo trước) Xem tại trang 77 của tài liệu.
thanh tra, kiểm tra được thể hiện qua bảng 2.15 sau: - Quản lý việc đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên ở các trường tiểu học huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau

thanh.

tra, kiểm tra được thể hiện qua bảng 2.15 sau: Xem tại trang 78 của tài liệu.
Bảng 2.16: Những nguyên nhân tồn tại, yếu kém trong công tác đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên ở các trường tiểu học. - Quản lý việc đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên ở các trường tiểu học huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau

Bảng 2.16.

Những nguyên nhân tồn tại, yếu kém trong công tác đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên ở các trường tiểu học Xem tại trang 80 của tài liệu.
Bảng 2.17: Kết quả học lực năm học 2006 – 2007 - Quản lý việc đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên ở các trường tiểu học huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau

Bảng 2.17.

Kết quả học lực năm học 2006 – 2007 Xem tại trang 85 của tài liệu.
Bảng 2.18: Khảo sát về những yếu tố làm ảnh hưởng đến chất lượng học tập của học sinh  - Quản lý việc đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên ở các trường tiểu học huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau

Bảng 2.18.

Khảo sát về những yếu tố làm ảnh hưởng đến chất lượng học tập của học sinh Xem tại trang 86 của tài liệu.
Bảng 2.19: Kết quả xếp loại giáo án ở một số trường tiểu học huyện Phú Tân - Quản lý việc đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên ở các trường tiểu học huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau

Bảng 2.19.

Kết quả xếp loại giáo án ở một số trường tiểu học huyện Phú Tân Xem tại trang 89 của tài liệu.
Bảng 2.21: Kết quả ý kiến của giáo viên về những biện pháp cần thiết để nâng cao hiệu quả của công tác đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên ở các  - Quản lý việc đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên ở các trường tiểu học huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau

Bảng 2.21.

Kết quả ý kiến của giáo viên về những biện pháp cần thiết để nâng cao hiệu quả của công tác đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên ở các Xem tại trang 93 của tài liệu.
* Lập bảng theo dõi thực hiện các tiêu chí chất lượng giảng dạy của giáo viên như sau:  - Quản lý việc đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên ở các trường tiểu học huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau

p.

bảng theo dõi thực hiện các tiêu chí chất lượng giảng dạy của giáo viên như sau: Xem tại trang 119 của tài liệu.
được qua bảng 3.2 sau: - Quản lý việc đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên ở các trường tiểu học huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau

c.

qua bảng 3.2 sau: Xem tại trang 127 của tài liệu.
PHIẾU HỎI Ý KIẾN - Quản lý việc đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên ở các trường tiểu học huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau
PHIẾU HỎI Ý KIẾN Xem tại trang 148 của tài liệu.
2.2. Vận dụng phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với các đối tượng theo hướ ng phát huy  tính năng động, sáng tạo của học sinh - Quản lý việc đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên ở các trường tiểu học huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau

2.2..

Vận dụng phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với các đối tượng theo hướ ng phát huy tính năng động, sáng tạo của học sinh Xem tại trang 152 của tài liệu.
đẹp, trình bày bảng hợp lí. - Quản lý việc đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên ở các trường tiểu học huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau

p.

trình bày bảng hợp lí Xem tại trang 153 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan