Loại A Loại B Loại C 1 Tân Hưng Tây B 17 16 1 0 2 Việt Khái 2 17 16 1 0 3 Phú Tân 20 20 0 0 4 Việt Thắng 2 15 13 1 1 5 Cái Đôi Vàm 2 20 20 0 0 6 Phú Mỹ 2 16 14 2 0 7 Việt Khái 1 24 22 2 0 8 Cái Đôi Vàm 3 13 12 1 0 9 Tân Nghiệp A 27 23 3 1 10 VIệt Thắng 1 18 16 2 0 11 Cái Đôi Vàm 1 29 28 1 0 12 Phú Hiệp 20 17 2 1
Nguồn: Báo cáo tổng kết năm học 2006 - 2007 của 12 trường tiểu học huyện Phú Tân.
Qua bảng trên cho thấy ở những trường thường xuyên kiểm tra giáo án, sổ
sách định kỳ 2 lần/1tháng thì giáo án có chất lượng hơn, giáo án soạn sạch sẽ, đúng phân phối chương trình, chủ yếu được xếp loại A. Ngược lại một số trường ít kiểm tra thường xuyên thì có các giáo án xếp loại B nhiều hơn. Ngoài nguyên nhân ít có sự kiểm ra thường xuyên, còn có nguyên nhân khác nữa là do một số ít trường thiếu giáo viên, giáo viên phải dạy thêm giờ, soạn nhiều giáo án, nên giáo án soạn không tránh khỏi sơ sài, soạn không đảm bảo theo phương pháp mới, chưa sát với từng đối tượng học sinh.
2.3.5. Thực trạng về công tác chủ nhiệm và công tác khác ở trường tiểu học huyện Phú Tân
Quản lí về công tác chủ nhiệm và công tác khác ở trường tiểu học đòi hỏi người hiệu trưởng phải nắm thật chắc năng lực đội ngũ giáo viên, hiểu rõ đặc điểm tâm lí, đánh giá chính xác từng giáo viên để phân công nhiệm vụ hợp lí, khoa học. Sự hiểu biết tinh tường kết hợp khả năng tiếp thu và xử lí nguồn thông tin sao cho
đảm bảo được chất lượng về công tác chủ nhiệm và công tác khác là việc làm vô cùng quan trọng đối với người hiệu trưởng. Thực trạng về công tác chủ nhiệm và công tác khác ở trường tiểu học huyện Phú Tân, qua trao đổi, trò chuyện với cán bộ
quản lí và chuyên viên phòng Giáo dục & Đào tạo, cán bộ huyện đoàn, giáo viên, hiệu trưởng 12 trường tiểu học. Kết quảđược thể hiện qua bảng 2.20 sau:
Bảng 2.20: Kết quả tựđánh giá của hiệu trưởng về công tác chủ nhiệm và công tác khác STT Các mức độđánh giá Số ý kiến Tỷ lệ (%) 1 Mức độ 1 (đã làm tốt) 6/12 50 2 Mức độ 2 (đã làm khá) 4/12 33.3 3 Mức độ 3 (đạt yêu cầu) 2/12 16.7 4 Mức độ 4 (chưa đạt yêu cầu) 0 0
Nguồn: báo cáo tổng kết năm học 2006 – 2007 của các trường tiểu học huyện Phú Tân.
Qua kết quả ở bảng trên cho thấy, số hiệu trưởng có biện pháp quản lý tốt công tác này là 50%. Kết quả này phù hợp với ý kiến đánh giá và xếp loại của Phòng Giáo dục & Đào tạo và Huyện đoàn. Những trường nào có hiệu trưởng là những người quản lý giỏi, có đội ngũ giáo viên giỏi, nhiệt tình và có chuyên môn về
công tác Đội thì chất lượng giáo viên chủ nhiệm sẽ cao hơn các trường khác.
2.3.6. Thực trạng về phong trào viết sáng kiến kinh nghiệm ở các trường tiểu học huyện Phú Tân
Quản lí việc viết sáng kiến kinh nghiệm ở trường tiểu học đòi hỏi người hiệu trưởng nắm bắt thật chắc chất lượng đội ngũ giáo viên, hiểu rõ đặc điểm, năng lực của từng giáo viên để có sự đánh giá chính xác và phân công giảng dạy hợp lí, khoa học. Sự hiểu biết tinh tường kết hợp khả năng tiếp thu và xử lí nguồn thông tin sao cho đảm bảo được chất lượng việc viết sáng kiến kinh nghiệm nhằm từng bước nhân rộng, điển hình chất lượng giảng dạy là điều vô cùng quan trọng đối với người hiệu trưởng. Qua nghiên cứu báo cáo tổng kết năm học của Phòng Giáo dục & Đào tạo và của các trường tiểu học; quan sát trường lớp và trao đổi, trò chuyện với giáo viên, hiệu trưởng các trường tiểu học, cán bộ quản lí và chuyên viên Phòng Giáo dục & Đào tạo đều cho thấy : thực trạng năm học nào các trường tiểu học trong
toàn huyện cũng phát động phong trào viết sáng kiến kinh nghiệm và đưa nó vào tiêu chuẩn xếp loại giáo viên giỏi các cấp. Ngay từ những ngày đầu của năm học giáo viên phải đăng ký về tổ và nhà trường về tên đề tài, nhưng phải đến cuối năm học chuẩn bị bình xét danh hiệu giáo viên giỏi các cấp, giáo viên mới viết, thậm chí không có cảđề cương nghiên cứu. Vì thế chất lượng các sáng kiện kinh nghiệm rất hạn chế. Một số lãnh đạo nhà trường và giáo viên gần như không nắm được về
phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu khoa học. Kết cấu trình tự và các bước thực hiện một đề tài sáng kiến kinh nghiệm không được thống nhất chung, nên việc xác định tên đề tài, lựa chọn mục đích, nội dung nghiên cứu và giới hạn của một sáng kiến kinh nghiệm còn dừng lại ở mức độ thấp.
Hiện nay trên địa bàn huyện chưa có những chuyên đề cấp huyện về vấn đề
này để tìm ra những sáng kiến hay, những kinh nghiệm giỏi ở các trường để mọi CBQL và giáo viên có thêm những thông tin bổ ích trong quá trình giảng dạy. Vì thế đề tài sáng kiến kinh nghiệm viết xong, kể cả những đề tài cấp tỉnh chỉ để lưu trữ, không được áp dụng và phổ biến rộng rãi trong các nhà trường.
Tuy nhiên, ngoài tiêu chuẩn chính đã nêu trên, thì ở mỗi trường tiểu học cũng có đưa ra một số tiêu chí xếp loại giáo viên khác nhau, cho phù hợp với đặc
điểm riêng của trường mình. Từ những thực trạng nêu trên đòi hỏi cần phải có những biện pháp cần thiết để nâng cao hiệu quả quản lí việc đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên ở các trường tiểu học trên địa bàn huyện Phú Tân. Muốn có những biện pháp cần thiết thì đối tượng khảo sát ý kiến không thể bỏ qua đó là lực lượng giáo viên tiểu học trên địa bàn huyện. Bởi vì lực lượng này chính là đối tượng bị đánh giá của các nhà quản lí thông qua các tiêu chí đánh giá, việc đánh giá của các nhà quản lí điều ảnh hưởng trực tiếp đến bản thân của họ. Tính phù hợp, tính thực tiễn các tiêu chí đánh giá sẽ được phản ánh một cách chính xác thông qua ý kiến của đối tượng bị đánh giá. Vì thế việc khảo sát ý của của đối tượng này chính là cơ sở để có những điều chỉnh, xây dựng bộ tiêu chí đánh giá khách quan, phù hợp với lực lượng giáo viên tiểu học.
2.4. Khảo sát ý kiến của giáo viên về những biện pháp cần thiết để nâng cao hiệu quả quản lý việc đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên ở các trường tiểu học huyện Phú Tân
Trong nhiều năm qua, lãnh đạo huyện và Phòng Giáo dục & Đào tạo huyện Phú Tân đã rất quan tâm đến việc đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tiểu học nhằm giúp họ hoàn thành nhiệm vụ của mình trong sự nghiệp đổi mới giáo dục tiểu học. Năm học 2006 – 2007, đội ngũ cán bộ , giáo viên, nhân viên công tác ở các trường tiểu học huyện Phú Tân là 661; giáo viên đứng lớp là 568 người. Tỷ lệ giáo viên/lớp là 1.32 (tỷ lệ này không tính giáo viên Ngoại ngữ).
Theo báo cáo tổng kết năm học 2006 – 2007 của Phòng Giáo dục & Đào tạo huyện Phú Tân thì số giáo viên tiểu học có trình độ chuyên môn đạt chuẩn và trên chuẩn khá cao, chiếm tỷ lệ 96.99%. Số giáo viên tiểu học có trình độ Cao đẳng và Đại học chiếm tỷ lệ 63.7%, số giáo viên chưa đạt chuẩn còn lại không đáng kể
chiếm tỷ lệ 2.99% (những giáo viên này tuổi đời hầu hết đã trên 50). Trong đó, đội ngũ giáo viên có trình độ Cao đẳng và Đại học khá cao, tuổi đời còn trẻ, họ chính là những người trực tiếp đứng lớp và thực hiện chủ trương đổi mới giáo dục. Họ có trình độ nên tiếp thu nhanh những thông tin mới, có nhiều sáng tạo. Đồng thời sẽ là lớp người kế cận đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục và trở thành những giáo viên giỏi trong tương lai không xa. Vì vậy, việc lấy ý kiến của giáo viên trực tiếp thực hiện
đổi mới giáo dục sẽ giúp cho chúng tôi nắm bắt thực trạng một cách chính xác và hiệu quả nhất.
Để tìm hiểu thực trạng những biện pháp cần thiết nhằm nâng cao hiệu quả
quản lí việc đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên ở các trường tiểu học huyện Phú Tân chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu các báo cáo tổng kết của Phòng Giáo dục & Đào tạo, của các trường tiểu học; qua quan sát trường lớp và trao đổi, trò chuyện với giáo viên, cán bộ quản lí trường; sử dụng phiếu hỏi ý kiến dành cho giáo viên. Có 236 giáo viên được khảo sát với nội dung là: “Theo đồng chí những biện pháp cần thiết để nâng cao hiệu quả của công tác đánh giá chất lượng giảng
dạy của giáo viên ở các trường tiểu học”. Kết quả phiếu khảo sát được thể hiện qua bảng 2.21 sau :
Bảng 2.21: Kết quả ý kiến của giáo viên về những biện pháp cần thiết để nâng cao hiệu quả của công tác đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên ở các
trường tiểu học huyện Phú Tân
STT Những biện pháp Số ý kiến Tỷ lệ (%)
1 Bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý giáo dục 223/236 94.49 2
Bồi dưỡng về kỹ năng nghiệp vụ đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên cho các nhà quản lý
trường học 228/236 96.61
3 Tăng cường cơ sở vật chất và thiết bị dạy học
theo phương pháp mới 231/236 97.98
4 Ttrường ổ chđiứểc tham quan hm trong và ngoài huyọc tập mô hình cện ủa một số 222/236 94.06 5
Biên soạn chương trình sách giáo khoa, sách tham khảo tốt, để giáo viên có thể tiếp cận phương
pháp mới một cách nhanh nhất 227/236 96.18
6
Tăng cường tổ chức các chuyên đề về sử dụng
đồ dùng dạy học, máy chiếu (công nghệ dạy học
vào nhà trường) 232/236 98.30
7
Kiểm tra đánh giá định kỳ theo kế hoạch để giáo viên chủ động trong việc chuẩn bị tốt các giờ lên
lớp 220/236 93.22
8 ti Có chến, điển hình ếđộ chính sách hđể giáo viên yên tâm giợp lý với các cá nhân tiên ảng dạy 227/236 96.18 9 Có kviên vềđếánh giá ch hoạch định kất lượỳ trng giưng cảng dầu ý kiạy ến của giáo 225/236 95.33 10 Chỉđạo cơ sở sát thực tế, kịp thời, chính xác 235/236 99.57
Qua ý kiến của đội ngũ giáo viên huyện Phú Tân cho thấy, phần lớn giáo viên mong muốn các nhà quản lý trực tiếp họ phải tích cực chỉđạo cơ sở sát thực tế, kịp thời, chính xác hơn nhằm giúp họ hoàn thành tốt nhiệm vụđược giao nói chung và nâng cao chất lượng giảng dạy nói riêng. Thực tế qua trao đổi với giáo viên thì chúng tôi được biết là những điểm trường lẻ là cán bộ quản lý mỗi năm chỉ đến làm việc một hai lần mà thôi. Hai là, phải tăng cường tổ chức các chuyên đề về sử dụng
chức đại trà một lượt và rất qua loa nên việc sử dụng của giáo viên còn gặp rất nhiều khó khăn. Cho nên dẫn đến tình trạng giáo viên rất ngại sử dụng đồ dùng dạy học đúng theo tinh thần đổi mới phương pháp dạy học mà Bộ Giáo dục & Đào tạo
đã phát động theo đúng nghĩa của nó. Thứ ba là phải tăng cường đầu tư cơ sở vật chất và thiết bị dạy học nhiều hơn nữa, đặc biệt là các điểm trường lẻ. Các điểm trường lẻ hầu hết không có phòng thiết bị cũng như cơ sở vật chất rất nghèo nàn, chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học. Với đặc thù là những môn đổi mới phương pháp giảng dạy thì họ cũng rất mong muốn có nhiều sách tham khảo, các tạp chí có tính giáo dục cao như: Thông tin sư phạm, Thế giới trong ta, Tạp chí giáo dục tiểu học . . .
Mặt khác, họ cũng mong muốn các nhà quản lý trực tiếp họ là hiệu trưởng và tổ trưởng chuyên môn phải thường xuyên được bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý, có kiến thức chuyên môn giỏi và phải có nghiệp vụ kiểm tra, đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên. Tiếp sau đó là họ rất muốn các cấp có thẩm quyền phải có chế độ, chính sách hợp lý đối với các cá nhân tiên tiến, điển hình để giáo viên yên tâm giảng dạy.
Một điều cũng hết sức thú vị là họ muốn các nhà quản lý giáo dục phải trưng cầu ý kiến thường xuyên về những khó khăn, vướng mắc trong quá trình giảng dạy, để họđược bộc bạch tâm tư, nguyện vọng, suy nghĩ của mình về những vấn đề giáo dục hiện nay. Từ đó phát huy sức mạnh tập thể của các nhà trường trong việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện.
Thông qua việc trưng cầu các ý kiến trên, giúp cho chúng tôi nhận diện
được toàn cảnh về tình hình chất lượng giáo dục địa phương trong suốt thời gian qua làm cơ sở cho việc tổng hợp và đánh giá một cách chính xác về thực trạng quản lí việc đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên ở các trường tiểu học trên địa bàn huyện.
2.5. Đánh giá chung về thực trạng quản lý việc đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên ở các trường tiểu học huyện Phú Tân
Căn cứ vào các báo cáo tổng kết trong những năm học vừa qua của Phòng Giáo dục & Đào tạo huyện Phú Tân, các trường tiểu học; quan sát trường lớp và trao đổi trò chuyện với giáo viên, trao đổi trò chuyện với cán bộ quản lí, chuyên viện Phòng Giáo dục & Đào tạo; sử dụng phiếu hỏi ý kiến dành cho hiệu trưởng, giáo viên, cán bộ quản lí và chuyên viên Phòng Giáo dục & Đào tạo huyện Phú Tân và kết quả phân tích ở trên, có thểđưa ra một số kết luận chủ yếu về thực trạng công tác đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên ở các trường tiểu học huyện Phú Tân như sau:
2.5.1. Mặt mạnh
Hầu hết các trường đã có kế hoạch triển khai nội dung đánh giá xếp loại giáo viên ngay từđầu năm học, dựa trên cơ sở pháp lý chủ yếu như: Luật giáo dục,
Điều lệ trường tiểu học, Pháp lệnh cán bộ công chức, Phân phối chương trình, các văn bản hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học của các cấp, văn bản, chỉ thị liên quan đến việc đổi mới nội dung chương trình, đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới công tác đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên, kế hoạch bồi dưỡng giáo viên để thực hiện tốt nhiệm vụ dạy học.
Phần đông các hiệu trưởng đều có nhận thức đúng về vai trò, trách nhiệm của mình trong việc quản lý nhà trường thực hiện mục tiêu giáo dục. Trong quá trình chỉ đạo hoạt động đánh giá chất lượng giảng dạy hiệu trưởng các trường tiểu học đã giúp cho cán bộ, giáo viên nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động
đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên và thấy được vai trò của người thầy là nhân tố hàng đầu quyết định chất lượng dạy học. Các hiệu trưởng nhìn chung đã nắm được nội dung của các tiêu chí, tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên. Một số hiệu trưởng các trường tiểu học đã qua các lớp bồi dưỡng công tác quản lí, có kinh nghiệm, nỗ lực, năng động, sáng tạo trong công tác quản lí. Đội ngũ giáo viên tiểu học phần nhiều an tâm công tác, tận tụy, nhiệt tình với nghề, ham học hỏi để nâng cao trình độ giảng dạy, chuyên môn nghiệp vụ, có tinh thần trách
nhiệm, hoàn thành nhiệm vụ được giao. Đã có lập kế hoạch quản lí chặt chẽ việc
đổi mới nội dung chương trình, đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới việc đánh