1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Các nhân tố ảnh hưởng đến ngành lâm nghiệp VN

24 5,3K 91

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

 Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa  tạo điều kiện cho rừng nhiệt đới thường xanh quanh năm phát triển, rừng có nhiều tầng tán, trữ lượng gỗ lớn, trong rừng có nhiều

Trang 2

Khí hậu

Địa hình

Địa hình

Đất đai

Đất đai

2/1/15 Nhóm 9 - SP Địa lí K33 2

Nguồn nước

Sinh vật Sinh vật

Trang 4

1.2 Khí hậu.

 Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới ẩm

gió mùa  tạo điều kiện cho rừng nhiệt đới

thường xanh quanh năm phát triển, rừng có

nhiều tầng tán, trữ lượng gỗ lớn, trong rừng có

nhiều loại lâm sản, dược liệu, thú quý hiếm ảnh

hưởng đến sự phát triển các ngành khác (công

nghiệp, du lịch,…)

2/1/15 Nhóm 9 - SP Địa lí K33 4

Trang 5

ẩm Do đó, ảnh hưởng đến sự hình thành, phát triển và phân bố của ngành sản xuất lâm nghiệp

 Do nước ta có 3/4 diện tích là đồi núi nên khí hậu có sự phân hóa theo đai cao  thảm thực vật rừng

có sự phân hóa theo độ cao: rừng thường xanh, rừng hỗn giao, rừng lá kim, trúc lùn

2/1/15 Nhóm 9 - SP Địa lí K33 5

Trang 6

 Ngoài ra, khí hậu có sự phân hóa theo mùa, những nơi có mùa khô điển hình như ở Tây Nguyên phát triển rừng khộp, rừng rụng lá theo mùa phát triển

2/1/15 Nhóm 9 - SP Địa lí K33 6

Trang 8

1.3 Địa hình.

 Địa hình Việt Nam chủ yếu là đồi núi, chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển rừng, thúc đẩy sản xuất lâm nghiệp phát triển

 Địa hình miền núi: tập trung các loại lâm sản và dược liệu quý như: tam thất, nhân sâm, hồi,…

 Địa hình ven biển có giá trị lớn trong việc kết hợp giữa lâm – ngư nghiệp (phổ biến rừng ngập mặn) với các loại đặc trưng: tràm, đước, bần,

2/1/15 Nhóm 9 - SP Địa lí K33 8

Trang 9

 Khó khăn:

- Địa hình hiểm trở gây khó khăn cho việc đi lại, quản lí và chăm sóc cây rừng

- Các hiện tượng sạt lở đất đá, xói mòn, rửa trôi, lũ quét,… cũng ảnh hưởng lớn đến lâm ngiệp

2/1/15 Nhóm 9 - SP Địa lí K33 9

Trang 11

Việt Nam là nước có diện tích đất lâm nghiệp tương đối lớn

Tính đến 2009, cả nước có 13258,7 nghìn ha, nhưng so với điều kiện hiện tại của nước ta thì diện tích rừng còn tương đối thấp.

Rừng trồng ngày càng tăng:

Năm 2005 trồng được 172,8 nghìn ha, 2009 là 236,1 nghìn ha.

2/1/15 Nhóm 9 - SP Địa lí K33 11

Trang 12

+ Nước phân hóa theo mùa:

Mùa lũ: xói mòn đất đai, lũ quét,…

Mùa cạn: thiếu nước, khí hậu nắng nóng, cây khô héo, nhiều lá rụng, dễ gây cháy rừng.

+ Nước phân hóa theo không gian: những vùng khô hạn cây thường thấp, thưa thớt,…

2/1/15 Nhóm 9 - SP Địa lí K33 12

Trang 13

2/1/15 Nhóm 9 - SP Địa lí K33 13

 Nước ta là nơi giao thoa giữa các luồng sinh vật từ phía bắc xuống, phía tây qua, phía nam lên

 Nước ta có nhiều loại rừng với nhiều loại thực vật quý hiếm và độc đáo

 Sinh vật đa dạng về thành phần loài  thúc đẩy sản xuất lâm nghiệp phát triển

 Trong rừng có nhiều loại lâm sản, dược liệu,… đa dạng về sản phẩm lâm nghiệp

 Các vi sinh vật sống trong đất, xác hữu cơ của các sinh vật trong rừng góp phần làm đất màu mỡ

Trang 14

2/1/15 Nhóm 9 - SP Địa lí K33 14

2.5 Nguồn vốn và thị trường tiêu thụ

2.4 Quan hệ sở hữu và chính sách của Nhà nước 2.3 Cơ sở hạ tầng và vật chất kỹ thuật

2.2 Khoa học- công nghệ 2.1 Dân cư và lao động

Trang 15

- Có kinh nghiệm sản xuất và trồng rừng.

- Có trình độ trong ngành nông, lâm nghiệp, trong việc ươm giống, phương thức canh tác,…

Tập quán của người dân:

Các tập quán du canh, du cư của một số người dân vùng cao; đốt nương làm rẫy, khai thác gỗ bừa bãi, lấy gỗ làm nhà, làm củi,… dẫn đến thu hẹp diện tích rừng

2/1/15 Nhóm 9 - SP Địa lí K33 15

Trang 16

2/1/15 Nhóm 9 - SP Địa lí K33 16

Trang 17

2/1/15 Nhóm 9 - SP Địa lí K33 17

Trang 18

2.3 Cơ sở hạ tầng và vật chất kỹ thuật.

 Phát triển các cơ sở chế biến lâm sản quy mô vừa và nhỏ với thiết bị và công nghệ tiên tiến, gắn với vùng nguyên liệu tập trung

 Xây dựng hệ thống giao thông từ nơi khai thác về nơi chế biến và giữa các cơ sở chế biến với nhau để

hỗ trợ nhau trong quá trình sản xuất

 Các trung tâm khuyến nông, khuyến lâm ngày càng nhiều và hoạt động có hiệu quả

 Các viện nghiên cứu giống cây rừng có quy mô lớn tạo động lực phát triển cho ngành

 Các cơ sở đào tạo nguồn nhân lực cho ngành có chất lượng đào tạo ngày càng tốt và mở rộng quy mô

2/1/15 Nhóm 9 - SP Địa lí K33 18

Trang 19

2/1/15 Nhóm 9 - SP Địa lí K33 19

Trang 20

 Chủ trương về việc đóng cửa rừng và cấm xuất khẩu gỗ tròn, gỗ xẻ.

2/1/15 Nhóm 9 - SP Địa lí K33 20

2.4 Quan hệ sở hữu và chính sách của Nhà nước.

Trang 22

+ Ngày càng được mở rộng cả trong và ngoài nước, đặc biệt là sản xuất gỗ.

+ Nhu cầu hiện nay của người dân khá lớn, chủ yếu là sử dụng các sản phẩm của lâm nghiệp, như: giấy, đồ thủ công mĩ nghệ, dược liệu,…

2/1/15 Nhóm 9 - SP Địa lí K33 22

Trang 23

2/1/15 Nhóm 9 - SP Địa lí K33 23

Ngày đăng: 01/02/2015, 22:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w