+ Giáp với các nước trong khu vực có kinh nghiệm trồng cây lương thực thực phẩm, tạo điều kiện thuận lợi trao đổi kinh nghiệm và sản phẩm nông nghiệp... Nhóm nhân tố tự nhiên Khí hậu p
Trang 1Nhóm 9
SP ĐỊA LÍ K33
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN
KHOA ĐỊA LÍ – ĐỊA CHÍNH
Trang 2Nhóm 9
SP ĐỊA LÍ K33
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN
KHOA ĐỊA LÍ – ĐỊA CHÍNH
Trang 3Đất đai Nguồn nước Sinh vật
Trang 4 Vị trí địa lí của lãnh thổ với
đất liền, với biển, với các quốc gia trong khu vực và nằm trong một đới tự nhiên
có ảnh hưởng tới phương hướng sản xuất, tới việc trao đổi và phân công lao
1/21/15
Nhóm 9 - SP Địa lí K33
4
Trang 51 Nhóm nhân tố tự nhiên
Vị trí địa lí tự nhiên.
Việt Nam nằm ở khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa qui định nền nông nghiệp nước ta là một nền nông nghiệp nhiệt đới với các sản phẩm lương thực đặc trưng như lúa gạo, ngô,
Các nông sản trao đổi trên thị trường thế giới chủ yếu là sản phẩm của nền nông nghiệp nhiệt đới.
Vị trí địa lí kinh tế - xã hội.
+ Giáp với các nước trong khu vực có kinh nghiệm trồng cây lương thực thực phẩm, tạo điều kiện thuận lợi trao đổi kinh
nghiệm và sản phẩm nông nghiệp.
+ Nước ta nằm trên các trục đường giao thông quan trọng của khu vực, thuận lợi cho xuất nhập khẩu các sản phẩm nông
1/21/15
Nhóm 9 - SP Địa lí K33
5
Trang 61 Nhóm nhân tố tự nhiên
1.2 Khí hậu.
Khí hậu có ảnh hưởng rất lớn tới việc xác định cơ cấu cây
trồng, vật nuôi, cơ cấu mùa vụ, khả năng xen canh, tăng
vụ, và hiệu quả sản xuất nông nghiệp
Tính mùa của khí hậu quy định tính mùa trong sản xuất và
cả trong tiêu thụ sản phẩm
Hiện tượng thời tiết thất thường ảnh hưởng lớn đến sự phát
triển và phân bố cây LT – TP
Việt Nam có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, thích hợp cho sự
sinh trưởng và phát triển của cây LT – TP ưa ẩm, ưa nhiệt
1/21/15
Nhóm 9 - SP Địa lí K33
6
Trang 71 Nhóm nhân tố tự nhiên
Khí hậu phân hóa theo mùa cây LT – TP cũng có sự sinh
trưởng, phát triển theo mùa với các mùa vụ khác nhau; có thể thâm canh, xen canh, gối vụ,…
Khí hậu phân hóa theo độ cao, tạo nên kiểu khí hậu cận
nhiệt và ôn đới (chủ yếu ở TDMNPB và Tây Nguyên) ảnh hưởng tới sự phân bố cây LT – TP
VD: Ở các vùng núi cao có điều kiện thuận lợi phát triển cây lương thực, thực phẩm ưa lạnh (su hào, súp lơ,…)
Bão, lũ lụt, hạn hán, sương muối,… làm thiệt hại mùa
Trang 81 Nhóm nhân tố tự nhiên
1/21/15
Nhóm 9 - SP Địa lí K33
8
Trang 91 Nhóm nhân tố tự nhiên
1.3 Địa hình.
Việt Nam có dạng địa hình khá phức tạp, 3/4 diện tích là
đồi núi, 1/4 là đồng bằng ảnh hưởng đến quy mô sản xuất và phân bố LTTP ở nước ta
Địa hình miền núi:
+ Ý nghĩa: Vùng núi cao trồng được các loài cây thực phẩm ôn đới và cận nhiệt Địa hình bán bình nguyên và đồi trung du thích hợp để trồng cây LTTP
+ Hạn chế: Địa hình hiểm trở, khó thực hiện cơ giới hóa trong sản xuất Các hiện tượng như trượt lở đất đá, lũ quét, sương giá,… gây thiệt hại lớn cho ngành trồng cây LTTP
1/21/15
Nhóm 9 - SP Địa lí K33
9
Trang 10 Thuận lợi cho phát triển nền nông nghiệp hàng hóa với sản phẩm
đa dạng, đặc biệt là cây lương thực, thực phẩm, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu.
Dễ dàng phát triển các vùng chuyên canh kết hợp với các ngành công nghiệp và dịch vụ.
Trang 11Nhóm 9 - SP Địa lí K33
11
Trang 121 Nhóm nhân tố tự nhiên
1/21/15
Nhóm 9 - SP Địa lí K33
12
Trang 131 Nhóm nhân tố tự nhiên
1.4 Đất đai.
Đất trồng là tư liệu sản xuất chủ yếu, là cơ sở để tiến hành
trồng cây LTTP
Quỹ đất, cơ cấu sử dụng đất, các loại đất, độ phì của đất
có ảnh hưởng rất lớn đến quy mô và phương hướng sản xuất, cơ cấu và sự phân bố cây trồng, mức độ thâm
canh và năng suất cây trồng
Đất đai không chỉ là môi trường sống, mà còn là nơi cung
cấp các chất dinh dưỡng cho cây trồng (các chất khoáng trong đất như N, P, K, Ca, Mg và các nguyên tố vi
lượng)
1/21/15
Nhóm 9 - SP Địa lí K33
13
Trang 141 Nhóm nhân tố tự nhiên
Quỹ đất nước ta khoảng 33 triệu ha với các loại đất khác
nhau Trong đó, các loại đất có ảnh hưởng tới ngành trồng cây LTTP là:
+ Đất phù sa mới: chủ yếu ở các vùng đồng bằng lớn (ĐBSH, ĐB SCL), thung lũng, vùng đất thấp thích hợp phát triển cây LTTP
+ Đất cát, cát pha ven biển: trồng được các loại hoa màu,…
+ Đất phù sa cổ: rất thích hợp cho trồng ngô
1/21/15
Nhóm 9 - SP Địa lí K33
14
Trang 151 Nhóm nhân tố tự nhiên
1.5 Nguồn nước.
Nước rất quan trọng
đối với sự phát triển và phân bố, có ảnh hưởng lớn đến năng suất, chất
lượng cây LTTP, như ông cha ta đã khẳng định: “Nhất nước, nhì phân”
1/21/15
Nhóm 9 - SP Địa lí K33
15
Trang 161 Nhóm nhân tố tự nhiên
Nguồn nước mặt:
+ Mạng lưới sông ngòi dày đặc, thuận lợi cho tưới tiêu, thau chua, rửa mặn và bồi đắp phù sa
+ Nguồn nước có sự phân hóa theo mùa:
gây ngập úng một số nơi (ĐB SCL) làm thiệt hại mùa màng.
Trang 171 Nhóm nhân tố tự nhiên
1.6 Sinh vật.
Sinh vật trong tự nhiên xưa kia là cơ sở để thuần dưỡng,
tạo nên các giống cây trồng
Sự đa dạng về loài cây, là tiền đề hình thành và phát triển các giống cây trồng và tạo khả năng chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp phù hợp với điều kiện tự nhiên và sinh thái
Các sinh vật vi sinh sống trong đất, giun đất,… góp phần
Trang 182.1 Dân cư và lao động
Trang 192 Nhóm nhân tố KT – XH
2.1 Dân cư và lao động.
Dưới góc độ là lực lượng sản xuất:
+ Nguồn lao động nước ta dồi dào, lực lượng lao động bổ sung lớn Người lao động cần cù, siêng năng và có kinh nghiệm trong việc trồng cây LTTP.
+ Đại bộ phận lao động nước ta sống tập trung ở vùng nông thôn
là nhân tố hàng đầu thúc đẩy sản xuất cây LTTP theo chiều rộng và chiều sâu.
ảnh hưởng sâu sắc đến sự phân bố sản xuất cây LTTP.
Việc sản xuất cây LTTP đòi hỏi phải có nhiều lao động nên thường được phát triển mạnh ở những vùng đông dân, nhiều
1/21/15
Nhóm 9 - SP Địa lí K33
19
Trang 202 Nhóm nhân tố KT – XH
Chất lượng nguồn lao động nước ta ngày càng được nâng
cao việc sản xuất cây LTTP ngày càng đạt hiệu quả, năng suất cao
Hạn chế:
+ Sự chênh lệch về trình độ lao động giữa các vùng khác nhau trên cả nước chất lượng và năng suất cây LTTP cũng có sự khác nhau
VD: ĐB sông Hồng và ĐB sông Cửu Long
+ Số lao động hàng năm tăng lên với nhịp độ nhanh, mà phần đông là lao động kĩ thuật và trình độ thấp ảnh hưởng đến hiệu quả sản phẩm cây LTTP
1/21/15
Nhóm 9 - SP Địa lí K33
20
Trang 212 Nhóm nhân tố KT – XH
Dưới góc độ là nguồn tiêu thụ:
Cần quan tâm đến truyền thống, tập quán ăn uống, quy mô
dân số với khả năng sản xuất lương thực, thực phẩm
Dân cư nước ta đông đúc, đa dạng về thành phần dân tộc,
nhu cầu về nguồn lương thực thực phẩm hàng ngày cũng khác nhau Dân cư là thị trường tiêu thụ lớn sản phẩm cây LTTP, thúc đẩy sản xuất cây LTTP nước ta phát triển
Tuy nhiên, dân cư đông đúc dẫn đến nhu cầu tiêu thụ lớn
gây sức ép về vấn đề cung cấp đủ nguồn lương thực hàng ngày, ảnh hưởng đến vấn đề an ninh lương thực ở
1/21/15
Nhóm 9 - SP Địa lí K33
21
Trang 222 Nhóm nhân tố KT – XH
2.2 Khoa học – công nghệ.
KH-CN là đòn bẩy thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển
của sản xuất cây LTTP
Nhờ nghiên cứu, ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật, nước ta đã
hạn chế được những ảnh hưởng của tự nhiên, chủ động hơn trong hoạt động nông nghiệp, tạo ra nhiều giống cây, con mới cho năng suất và hiệu quả kinh tế cao, tạo điều kiện hình thành các vùng chuyên canh, thúc đẩy quá
trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng công nghiệp hoá
1/21/15
Nhóm 9 - SP Địa lí K33
22
Trang 232 Nhóm nhân tố KT – XH
Nhờ sự tiến bộ của KHCN mà trong quá trình sản xuất cây
LTTP đã được cơ giới hóa, thủy lợi hóa, điện khí hóa, hóa học hóa, sinh học hóa Mở rộng quy mô sản xuất, đạt năng suất và hiệu quả kinh tế cao
1/21/15
Nhóm 9 - SP Địa lí K33
23
Trang 242 Nhóm nhân tố KT – XH
2.3 Quan hệ sở hữu và chính sách nông nghiệp.
Quan hệ sở hữu ruộng đất trong sản xuất cây LTTP đang là
yếu tố quyết định để sớm đưa ngành sản xuất nông nghiệp nước ta dần trở thành ngành sản xuất hàng hóa
Nông dân được quyền sử dụng đất trong canh tác với
nhiều hình thức khác nhau và không phải đóng thuế, được sở hữu toàn bộ sản phẩm làm ra là động lực thúc đẩy người dân tham gia sản xuất cây LTTP
1/21/15
Nhóm 9 - SP Địa lí K33
24
Trang 252 Nhóm nhân tố KT – XH
Đường lối, chính sách của Nhà nước có ảnh hưởng rất lớn
đến sự phát triển sản xuất cây LTTP
Những chính sách Nhà nước có ảnh hưởng lớn trong sản
xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất cây LTTP nói riêng, đó là:
Trang 262 Nhóm nhân tố KT – XH
2.4 Nguồn vốn và thị trường tiêu thụ.
Thị trường là nơi tiêu thụ rộng lớn các sản phẩm cây LTTP,
thúc đẩy sản xuất cây LTTP phát triển; và tham gia điều tiết giá cả của sản phẩm cây LTTP
Sự phát triển và mở rộng thị trường trong và ngoài nước
thúc đẩy sự phát triển sản xuất cây LTTP và hình thành vùng chuyên môn hóa sản xuất cây LTTP
Nguồn vốn có vai trò to lớn với quá trình phát triển và phân
bố cây LTTP Nguồn vốn tăng nhanh tạo điều kiện cho việc áp dụng tiến bộ KHKT vào trong sản xuất tăng năng suất và chất lượng cây LTTP
1/21/15
Nhóm 9 - SP Địa lí K33
26
Trang 272 Nhóm nhân tố KT – XH
2.5 Cơ sở hạ tầng và vật chất kỹ thuật.
Sự phân bố cơ sở hạ tầng ảnh hưởng đến sự phân bố sản
xuất cây LTTP
Sản xuất cây LTTP thường phân bố ở nhiều những vùng có
các khu chế biến, các khu công nghiệp, gần các trung tâm cung cấp giống cây trồng, ở những đầu mối giao thông
Hệ thống các công trình thủy lợi các cấp, trong đó bao
gồm: các hồ chứa, các nhà máy thủy điện
Cung cấp nước tưới, điều tiết nước phục sản xuất cây LTTP.
1/21/15
Nhóm 9 - SP Địa lí K33
27
Trang 282 Nhóm nhân tố KT – XH
Các ban ngành liên quan:
+ Hệ thống ngân hàng đầu tư vốn cho sản xuất nông nghiệp VD: Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn,…
+ Các trung tâm tổ chức các lớp đào tạo tay nghề cho người lao động
+ Các trung tâm cung cấp giống, dịch vụ nông nghiệp:
Hợp tác xã nông nghiệp, trạm khuyến nông,…
Các cơ sở lai tạo giống cây trồng, bảo vệ thực vật,
+ Các cơ sở sản xuất, cung cấp phân bón, các loại hóa chất phục vụ cho trồng cây LTTP
1/21/15
Nhóm 9 - SP Địa lí K33
28
Trang 29Nhóm 9
SP ĐỊA LÍ K33
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN
KHOA ĐỊA LÍ – ĐỊA CHÍNH
NGÀNH LÂM NGHIỆP
1 Nhóm nhân tố tự nhiên
2 Nhóm nhân tố kinh tế - xã hội
Trang 301 Nhóm nhân tố tự nhiên
Vị trí địa lí
Khí hậu
Địa hình
Đất đai
1/21/15
30
Nhóm 9 - SP Địa lí K33
Nguồn nước
Sinh vật
Trang 311 Nhóm nhân tố tự nhiên
1.1 Vị trí địa lí.
Nước ta nằm trong vùng
nội chí tuyến gió mùa
mang đặc trưng của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa
Nằm gần như ở trung tâm
khu vực Đông Nam Á
thuận lợi cho giao lưu, mở rộng thị trường xuất nhập khẩu lâm
1/21/15
Nhóm 9 - SP Địa lí K33
31
Trang 321 Nhóm nhân tố tự nhiên
1.2 Khí hậu.
hậu nhiệt đới ẩm gió mùa tạo điều kiện cho rừng nhiệt đới thường xanh quanh
năm phát triển, rừng có nhiều tầng tán, trữ lượng gỗ lớn, trong rừng có nhiều loại lâm sản, dược liệu, thú quý hiếm ảnh hưởng đến sự phát triển các ngành khác (công nghiệp, du lịch,…)
1/21/15
Nhóm 9 - SP Địa lí K33
32
Trang 331 Nhóm nhân tố tự nhiên
Khí hậu phân hóa từ Bắc vào Nam: khí hậu nhiệt đới chí
tuyến gió mùa khí hậu cận xích đạo nóng ẩm Do đó, ảnh hưởng đến sự hình thành, phát triển và phân bố của ngành sản xuất lâm nghiệp
Trang 341 Nhóm nhân tố tự nhiên
Khí hậu có sự phân hóa theo đai cao thảm thực vật
rừng có sự phân hóa theo độ cao: rừng thường xanh, rừng hỗn giao, rừng lá kim, trúc lùn
1/21/15
Nhóm 9 - SP Địa lí K33
34
Trang 351 Nhóm nhân tố tự nhiên
Các hiện tượng thời tiết bất thường như hạn hán, gió tây
khô nóng gây ra nạn cháy rừng,…
Một số vùng núi cao do mưa nhiều, có lũ quét, lũ ống,…
làm sạt lở đất ảnh hưởng tới một phần diện tích rừng
1/21/15
Nhóm 9 - SP Địa lí K33
35
Trang 361 Nhóm nhân tố tự nhiên
1.3 Địa hình.
Địa hình Việt Nam chủ yếu là đồi núi, chiếm 3/4 diện tích
lãnh thổ, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển rừng, thúc đẩy sản xuất lâm nghiệp phát triển
Địa hình miền núi: tập trung các loại lâm sản và dược liệu
quý như: tam thất, nhân sâm, hồi,…
Địa hình ven biển có giá trị lớn trong việc kết hợp giữa lâm
– ngư nghiệp (phổ biến rừng ngập mặn)
1/21/15
Nhóm 9 - SP Địa lí K33
36
Trang 371 Nhóm nhân tố tự nhiên
1.4 Đất đai.
Nước ta có đất feralit rất phổ biến, ngoài ra còn có đất nâu
đỏ, đất đen, đất xám chủ yếu được sử dụng để trồng và phát triển rừng
Chất lượng đất đai tốt, đa dạng về chủng loại đa dạng
về thành phần loài trong rừng đa dạng về sản phẩm lâm nghiệp
Chủng loại và sự phân bố các loại đất có ảnh hưởng đến
cơ cấu sản xuất, sự phân bố của ngành sản xuất lâm nghiệp
1/21/15
Nhóm 9 - SP Địa lí K33
37
Trang 38 Trong rừng có nhiều loại lâm sản, dược liệu,… đa dạng về sản phẩm lâm nghiệp.
Các vi sinh vật sống trong đất, xác hữu cơ của các sinh vật trong rừng góp
Trang 392 Nhóm nhân tố KT – XH
1/21/15
Nhóm 9 - SP Địa lí K33
39
2.5 Nguồn vốn và thị trường tiêu thụ
2.4 Quan hệ sở hữu và chính sách của Nhà nước 2.3 Cơ sở hạ tầng và vật chất kỹ thuật
2.2 Khoa học- công nghệ 2.1 Dân cư và lao động
Trang 40độ, ý thức cao trong bảo vệ rừng.
Tập quán của người dân:
Các tập quán du canh, du cư của một số người dân vùng cao;
đốt nương làm rẫy, khai thác gỗ bừa bãi, lấy gỗ làm nhà, làm củi,
… dẫn đến thu hẹp diện tích rừng.
1/21/15
Nhóm 9 - SP Địa lí K33
40
Trang 412 Nhóm nhân tố KT – XH
2.2 Khoa học – công nghệ.
Việc ứng dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật trong việc đổi mới công
nghệ chế biến sản phẩm đồ gỗ và đặc sản rừng giúp tiết kiệm nguyên liệu, gỗ, tạo ra nhiều sản phẩm, giải quyết việc làm, đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu.
2.3 Cơ sở hạ tầng và vật chất kỹ thuật.
Phát triển các cơ sở chế biến lâm sản quy mô vừa và nhỏ với thiết bị
và công nghệ tiên tiến, gắn với vùng nguyên liệu tập trung
Xây dựng hệ thống giao thông từ nơi khai thác về nơi chế biến và giữa
các cơ sở chế biến với nhau để hỗ trợ nhau trong quá trình sản xuất.
1/21/15
Nhóm 9 - SP Địa lí K33
41
Trang 422 Nhóm nhân tố KT – XH
Hiện nay, Đảng và Nhà nước ta đã đưa ra các chính sách
khuyến lâm, đặc biệt là việc giao đất và giao rừng cho các hộ nông dân
Công tác giao đất, giao rừng cho hộ nông dân kết hợp với việc thực hiện dự án Chương trình 327 đã góp phần bảo
vệ và làm tăng vốn rừng, ổn định việc làm và đời sống cho nhiều vùng nông thôn miền núi
Chủ trương về việc đóng cửa rừng và cấm xuất khẩu gỗ
Trang 452 Nhóm nhân tố KT – XH
1/21/15
Nhóm 9 - SP Địa lí K33
45
Trang 46Nhóm 9
SP ĐỊA LÍ K33
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN
KHOA ĐỊA LÍ – ĐỊA CHÍNH