Xu thế toàn cầu hoá thương mại cùng sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệđang đặt ngành dệt may Việt Nam trước những áp lực và thách thức to lơn.Dù Việt Namtrở thành thành viên tổ
Trang 1ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH
HƯỞNG ĐẾN NGÀNH DỆT MAY
Nhóm thực hiện: Nhóm 1 Danh sách nhóm:
Nguyễn Thị Hồng Vân
Lê Thị Trang
Hồ Quốc Việt Phạm Văn Tuấn Nguyễn Văn Tú
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
Nhiều năm qua, dệt may là ngành “tiên phong” trong chiến lược xuất khẩu hàng hóaViệt Nam ra thị trường thế giới, thu về cho đất nước một lượng ngoại tệ khá lớn Ngànhdệt may Việt Nam đã đạt tốc độ tăng trưởng xuất khẩu tương đối cao Thành quả này lànhờ Việt Nam có một nguồn lao động dồi dào, khéo tay; chi phí lao động thấp, các doanhnghiệp Việt Nam đã xây dựng và giữ được chữ tín trong kinh doanh với nhiều nhà nhậpkhẩu lớn trên thế giới
Tuy nhiên, nếu phân tích sâu hơn thì ngành dệt may Việt Nam vẫn còn rất nhiều yếu
tố bất lợi và ít lợi thế cho sự phát triển bền vững, đặc biệt là các ngành công nghiệp phụtrợ chưa phát triển tương xứng Điều đó góp phần lý giải tại sao các doanh nghiệp ViệtNam vẫn phải chấp nhận gia công xuất khẩu là chính (chiếm tới 70-80% kim ngạch),hình thức thương mại bán sản phẩm chiếm tỷ trọng rất khiêm tốn
Xu thế toàn cầu hoá thương mại cùng sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệđang đặt ngành dệt may Việt Nam trước những áp lực và thách thức to lớn Dù Việt Namtrở thành thành viên Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), trong những năm tới ngànhdệt may vẫn chưa thể phát triển nhanh và cạnh tranh được với nhiều nước xuất khẩu Dệtmay Việt Nam vẫn chưa thể cất cánh như một số chuyên gia phân tích thị trường đã nhậnđịnh, nếu các doanh nghiệp chưa thực sự đổi mới mạnh mẽ hơn trong cung cách tổ chứcsản xuất kinh doanh của mình
Rất mong nhận được sự đóng góp của cô Đinh Thị Lan Hương và các bạn để bài tiểuluận này có giá trị thiết thực hơn
Chân thành cảm ơn cô Đinh Thị Lan Hương đã nhiệt tình hướng dẫn nhóm, giúpnhóm hoàn thành tốt bài tiểu luận này
Trang 3MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU -2
MỤC LỤC -3
PHẦN I NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM -5
I TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM -5
II THỰC TRẠNG NGÀNH MAY VIỆT NAM -5
III PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG ẢNH HƯỞNG TỚI NGÀNH DỆT MAY -7
1 MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ -7
1.1 Môi trường kinh tế -7
1.2 Môi trường công nghệ: -10
1.3 Môi trường văn hoá xã hội -10
1.4 Môi trường nhân khẩu học -11
1.5 Môi trường chính trị- pháp luật -11
1.6 Môi trường toàn cầu -12
2 MÔI TRƯỜNG NGÀNH -12
2.1 Đối thủ cạnh tranh hiện tại -12
2.2 Đối thủ tiềm ẩn -13
2.3 Khách hàng -14
2.4 Nhà cung ứng -14
IV KHÓ KHĂN VÀ THÁCH THỨC -15
1 ĐIỂM MẠNH: -15
2 ĐIỂM YẾU -16
3 CƠ HỘI -16
Trang 44 THÁCH THỨC -17
V.GIẢI PHÁP CHO NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM -18
PHẦN II: NGÀNH DỆT MAY THẾ GIỚI -19
I TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DỆT MAY THẾ GIỚI -19
II CÁC THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU TRỌNG ĐIỂM -21
1 THỊ TRƯỜNG HÀNG MAY MẶC EU -21
1.1 Tổng quan về thị trường EU -21
1.2 Tổng quan về ngành may mặc EU -21
2 THỊ TRƯỜNG MAY MẶC HOA KỲ -23
3 NGÀNH MAY MẶC NHẬT BẢN -24
3.1 Tổng quan về thị trường Nhật Bản -24
3.2 Tổng quan ngành may mặc Nhật Bản -25
KẾT LUẬN -26
Trang 5PHẦN I NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM
I TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM
Nhiều năm qua, dệt may là ngành “ tiên phong” trong chiến lược xuất khẩu hàng hoáViệt Nam ra thị trường thế giới thu về cho đất nước một lượng ngoại tệ khá lớn Ngànhdệt may Việt Nam đã đạt tốc độ tăng trưởng xuất khẩu tương đối cao, bình quân 20%/năm trong giai đoạn 2000-2005 Thành quả này là nhờ Việt Nam có một nguồn lao độngdồi dào , khéo tay, chi phí lao động thấp, các doanh nghiệp Việt Nam đã xây dựng và giữđược chữ tín trong kinh doanh với nhiều với nhiều nhà nhập khẩu lớn trên thế giới
Tuy nhiên , nếu phân tích sâu hơn thì ngành dệt may Việt Nam vẫn còn rất nhiều yếu
tố bất lợi và ít lợi thế cho sự phát triển bền vững, đặc biệt là các ngành công nghiệp phụtrợ chưa phát triển tương xứng Điều đó góp phần lý giải tại sao các doanh nghiệp ViệtNam vẫn phải chấp nhận gia công xuất khẩu là chính ( chiếm 70 – 80 % kim ngạch), hìnhthức thương mại bán sản phẩm chiếm tỷ trọng rất khiêm tốn
Từ khi hạn ngạch giữa các thành viên WTO xoá bỏ ( 1/1/2005) thì tốc đọ ngành dệtmay Trung Quốc không những đe doạ ngành công nghiệp dệt may các nước nhập khẩulớn mà còn gây ảnh hưởng không nhỏ đến xuất khẩu dệt may khác, trong đó có ViệtNam
Xu thế toàn cầu hoá thương mại cùng sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệđang đặt ngành dệt may Việt Nam trước những áp lực và thách thức to lơn.Dù Việt Namtrở thành thành viên tổ chức thương mại thế giới ( WTO ) , trong những năm tới ngànhdệt may vẫn chưa phát triển nhanh và cạnh tranh được nhều nước xuất khẩu Dệt mayViệt Nam vẫn chưa thể cất cánh như một số chuyên gia phân tích thị trường đã nhận định,nếu các doanh nghiệp chưa thực sự đổi mới mạnh mẽ hơn trong cung cách tổ chức sảnxuất kinh doanh của mình
II.THỰC TRẠNG NGÀNH MAY VIỆT NAM
Ngành may Việt Nam có lịch sử phát triển lâu đời Dệt may là ngành hàng mũi nhọncủa Việt Nam trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Từ nhiều năm qua, sản phẩm
Trang 6dệt may Việt Nam không ngừng phát triển về số lượng , cơ cấu chủng loại và giá trị kimngạch, trở thành mặt hàng xuất khẩu chủ lực và chiếm giữ vị trí quan trọng trong nềnkinh tế quốc dân.
Những thành công của sản phẩm may mặc trên thị trường quốc tế đã đánh dấu bướckhởi đầu tốt đẹp trong sự nghiệp đổi mới và phát triển kinh tế tại Việt Nam Trong toànngành dệt may, may mặc là ngành có nhiều tiềm năng phát triển , có lợi thế cạnh tranhlướn trên trường quốc tế
Sự phát triển của ngành dệt may Việt Nam được ghi nhận với những kết quả đángkhích lệ, đến thời điểm hiện nay dệt may là một trong những ngành công nghiệp sản xuất,xuất khẩu quan trọng của nền kinh tế Việt Nam, là một ngành thu hút lượng lao động lớn,vừa tạo ra giá trị hàng hoá, phục vụ nhu cầu tiêu dung trong nước và xuất khẩu
Năng lực phát triển của ngành dệt may phát triển cả chiều rộng và chiều sâu Số lượngdoanh nghiệp tăng gấp 5-6 lần so với 10 năm trước Trình độ công nghệ được cải tiếnđáng kể,nhiều công đoạn sản xuất đạt trình độ công nghệ tiên tiến của thế giới
Trong nhiều năm qua ngành dệt may Việt Nam đã đạt tốc độ tăng trưởng xuất khẩutương đối cao – bình quân 20% / năm trong giai đoạn 2000 – 2005 Hàng dệt may ViệtNam hiện đã có mặt tại trên 100 nước và vùng lãnh thổ, trong đó có các thị trường quantrong của thế giới như Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản ,,…
Tuy nhiên ngành dệt may Việt Nam vẫn phải đối mặt với nhiều hạn chế và thách thức
Thứ nhất : Năng lực sản xuất tuy đã được nâng cao nhưng mức sản xuất thực tế
vẫn thấp hơn năng lực sản xuất thiết kế Tay nghề công nhân còn thấp , việc đào tạochuyên gia kỹ thuật và thiết kế mẫu còn chưa ttheo kịp với nhu cầu thị trường và đòi hỏiphát triển của ngành
Thứ 2 : Kim ngạch xuất khẩu tăng nhanh nhưng hiệu quả xuất khẩu còn thấp do
có tới 70% kim ngạch xuất khẩu thực hiện theo phương thức gia công, trong đó ngành dệtmay vẫn chưa chủ động được nguồn nguyên liệu mà chủ yếu phải nhaaph nước ngoài
Thứ 3 : Thị trường xuất khẩu còn nhỏ bé, chưa tương xứng với tiềm năng sẵn có ,
còn bị phụ thuộc vào hạn ngạch , chưa tận dụng hết khả năng khai thác thị trường và mặt
Trang 7hàng xuất khẩu không hạn ngạch , chưa thâm nhập được vào mạng lưới phân phối củacác thị trường lớn, thường phải xuất khẩu qua trung gian.
Thứ 4 : Thị trường nội địa với sức mua ngày càng tăng đang bị bỏ ngỏ chưa được
quan tâm đúng mức
Đến nay ngành dệt may Việt Nam đã sử dụng gần 2 triệu lao động, với khoảng 2000doanh nghiệp.Trong đó số lao động làm việc trong doanh nghiệp nhà nước chiếm 10%doanh nghiệp ngoài quốc doanh khoảng 70% và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoàikhoảng 20%
Hàng năm dệt may Việt Nam xuất khẩu đến hơn 100 nước với kim ngạch đạt trên con
số 4,3 tỷ USD ; chiếm 16,35 % trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam 4,83 USDvào năm 2004
Dệt may Việt Nam cũng như những ngành kinh tế khác trước vận hội và thách thứccủa quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới Nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh ,
mở rộng thị phần đòi hỏi các doanh nghiệp trong ngành phải liên kết với nhau tạo ra tậpđoàn kinh tế mạnh.Đứng trước tình hình đó Tổng Công Ty Dệt May Việt Nam đã đượcChính Phủ phê duyệt đề án thí điểm thành lập Tập Đoàn Kinh Tế Dệt May Việt Nam.Tập đoàn dệt may Việt Nam có nhiều đơn vị thành viên , sử dụng nhiều lao động ,kinh doanh đa lĩnh vực và có sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế
Ngành dệt may chia thành 4 giai đoạn:
- Giai đoạn 1 : trước năm 2000, chủ yếu gia công , xuất khẩu 100 triệu USD /năm
- Giai đoạn 2 : mở đường xuất khẩu vào thị trường Châu âu ( 1992 – 2002) đỉnh cao
xuất khẩu khoảng 2 tỷ USD vào năm 2001
- Giai đoạn 3 : Mở vào thị trường Hoa kỳ ( 2002 -2006) tối đa xuất khẩu gần 5 tỷ
USD / năm 2005, năm nay dự kiến khoảng 5,5 tỷ USD
- Giai đoạn 4 : sau năm 2006, hậu WTO , giai đoạn cạnh tranh quyết liệt
III PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG ẢNH HƯỞNG TỚI NGÀNH DỆT MAY
1 MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ
1.1 Môi trường kinh tế
Trang 8Chính sách tiền lương: Với mục tiêu thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước, dệt may là một trong những ngành được chú trọng và ưu tiên phát triển trên cơ sởtận dụng nguồn nhân công dồi dào, giá rẻ trong nước để thực hiện các đơn hàng may xuấtkhẩu của nước ngoài Đến nay, số lao động trong ngành may là gần 2 triệu lao động Tuyngành may cần và đã thu hút được nhiều lao động, nhưng tính ổn định của nguồn laođộng trong ngành lại không cao.Nguyên nhân chính là do mức thu nhập của công nhânngành may khá thấp so với các ngành khác Do đó, người lao động không mấy mặn màvới ngành may Họ sẵn sàng chuyển đổi sang những công việc khác có thu nhập cao hơn.Mặc dù gần đây, nhiều doanh nghiệp may đã có những thay đổi trong chính sách lươngthưởng cho người lao động nhưng số lao động thôi việc vẫn không ngừng tăng lên sovới số lao động tuyển mới
Thu nhập: Trong 2 quý cuối năm 2009, GDP của riêng Hà Nội lần lượt tăng 8,3% và
9% Mức tăng ngoạn mục trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế góp phần đưa tổng sảnphẩm nội địa của Hà Nội ước tăng 6,7% so với năm 2008 và cao hơn mức 6% dự kiến.Tương ứng, thu nhập bình quân của người dân thủ đô đạt 32 triệu đồng (kế hoạch 30 triệuđồng)
Trong năm 2010, Hà Nội kỳ vọng mức tăng GDP đạt 9-10% hoặc cao hơn, đưa thunhập bình quân đầu người vượt 36 triệu đồng Gần đây, xu thế sử dụng thu nhập cho nhucầu mặc cũng tăng hơn từ 10-12%
Lạm phát : Theo công bố của Tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 4
tăng 0,14%, là mức tăng thấp nhất trong vòng 12 tháng qua Từ mức tăng cao, tới 1,96%của tháng 2/2010 xuống 0,75% trong tháng 3, đến tháng 4, CPI tháng 4/2010 chỉ tăng 0,14% so với tháng trước.Trong hội nhập, nền kinh tế nước ta có độ mở cao do xuất khẩuchiếm tới 60-70% GDP Tuy nhiên, càng xuất khẩu nhiều, chúng ta càng phải nhập khẩulắm Nhập khẩu đầu tư máy móc trang thiết bị Nhập khẩu nguyên vật liệu cho gia công,sản xuất Chính vì nguồn nguyên vật liệu đầu vào cho sản xuất phải nhập khẩu nhiều nênkhi giá cả thế giới tăng, sẽ tác động trực tiếp đến giá cả các mặt hàng sản xuất trongnước Để xuất khẩu được 1 tỷ USD hàng dệt may, chúng ta phải nhập khẩu tới hơn 700
Trang 9triệu USD nguyên phụ liệu Với sự phụ thuộc lớn vào nguồn nguyên liệu từ bên ngoài,nhập siêu càng lớn, nguy cơ nhập khẩu lạm phát càng cao 4 tháng đầu năm nay, nhậpsiêu đã ở mức 4,6 tỷ USD, tương đương 23% kim ngạch xuất khẩu, trong khi mục tiêuChính phủ đặt ra là nhập siêu không vượt quá 20% kim ngạch xuất khẩu.
Tỷ giá hối đoái : Hiện nay, Mỹ là thị trường xuất khẩu hàng may mặc lớn nhất
của Việt Nam Sự suy thoái của nền kinh tế lớn nhất thế giới này sẽ khiến cho các nhànhập khẩu Mỹ tìm đến những nguồn hàng nhập khẩu có giá rẻ hơn Việc này có thể sẽkhiến cho hàng xuất khẩu của Việt Nam gặp nhiều khó khăn.Mặt khác, sự suy thoái củanền kinh tế Mỹ khiến cho đồng USD bị mất giá so với đồng tiền của các nước khác Sựgiảm giá của đồng USD khiến cho doanh thu xuất khẩu -nguồn thu chính của các doanhnghiệp may mặc giảm sút.Trong khi đó, yếu tố đầu vào của ngành may hiện nay phần lớnvẫn phải nhập khẩu và chịu ảnh hưởng của sự biến động giá dầu trên thế giới Sự tăng giácủa các yếu tố đầu vào sẽ khiến cho chi phí của doanh nghiệp tăng lên Điều này cũngảnh huởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp
Lãi suất : Việc đột ngột tăng lãi suất vay của các ngân hàng vào đầu tháng 4-2010 vừa
qua, mặc dù đã có sự chỉ đạo của Chính phủ đối với Ngân hàng Nhà nước về điều chỉnhlãi suất vào ngày 6-4-2010 xuống dưới 15%/năm, nhưng vẫn còn rất cao đối với DN.Thêm vào đó, việc tăng giá điện và giá một số vật tư chính yếu khác đã gây ra một “cúsốc” khá nặng cho các DN Nhiều dự định đầu tư mở rộng sản xuất đã phải dừng lại, bởichỉ riêng việc tính toán sao cho có lãi và duy trì sản xuất với mức lãi suất này cũng là bàitoán khó của nhiều DN Một thực tế hiện nay là tất cả các DN đều hoạt động bằng vốnvay của ngân hàng, do vậy chỉ cần một điều chỉnh nhỏ về lãi vay và huy động vốn sẽ ảnhhưởng rất lớn đối với DN.Đối với các DN dệt-may, trung bình mỗi năm chỉ quay được từ2,5 đến 3 vòng vốn và được coi là tương đối có hiệu quả, thì mỗi sản phẩm phải “gánh”
từ 4,5% đến 5,6% lãi vay ngân hàng, đây là khoản chi phí cao nhất, sau chi phí tiền lươngcông nhân Trong khi đó lãi gộp (chưa trừ lương, các chi phí quản lư sản xuất khác và lãicủa DN) chỉ dao động ở mức từ 25% đến 30%, rất khó để các DN có lãi
Trang 101.2 Môi trường công nghệ:
Năng lực sản xuất kém, công nghệ lạc hậu là một trong những hạn chế lớn của ngànhmay mặc Việt Nam hiện nay Hoạt động của ngành may hiện nay phần lớn là thực hiệngiia công cho nước ngoài hoặc chỉ sản xuất những sản phẩm đơn giản, còn những sảnphẩm đòi hỏi kỹ thuật cao mang lại giá trị gia tăng lớn lại chưa đáp ứng được Vì thế nếuđược đầu tư đúng mức về công nghệ thì ngành may mặc Việt Nam có thể phát huy hếtđược tiềm năng về lao động và chất lượng
1.3 Môi trường văn hoá xã hội
Kinh tế càng phát triển, đời sống và thu nhập càng cao thì con người càng chú trọngđến các sản phẩm phục vụ tiêu dùng, trong đó có quần áo Thêm vào đó, xu hướng vè thịhiếu thẩm mỹ của người tiêu dùng đối với các sản phẩm may mặc cũng có sự biến đổiliên tục Nếu các doanh nghiệp may không chú trọng đầu tư đúng mực cho công tác thiết
kế sẽ nhanh chóng bị tụt hậu trong cuộc cạnh tranh khốc kiệt này Hàng may mặc TrungQuốc với giá thành rẻ và kiễu mẫu mã đa dạng, thường xuyên thay đổi và khá phù hợpvới thị hiểu của người Việt Nam đang chiếm lĩnh thị trường may mặc nội địa Tuy nhiên,người Việt Nam vẫn có tâm lý “ăn chắc mặc bền”, nên những sản phẩm chất lượng tốtcủa các doanh nghiệp trong nước vẫn được nhiều người Việt Nam tìm dùng Đây là mộtthuận lợi cho các doanh nghiệp trong nước khi muốn chiếm lại thị trường nội địa hiệnđang bị hàng Trung Quốc tấn công và thống trị
Bên cạnh đó, yếu tố môi trường cũng được các nước, đặc biệt là EU, chú ý yêu cầu vàkiểm soát nghiêm ngặt khi nhập khẩu hàng may mặc Những yêu cầu về môi trường đốivới sản phẩm may mặc thường được EU sử dụng là các nhãn sinh thái, phương pháp sảnxuất sản phẩm bảo vệ môi trường, các điều kiện về lao động… Nếu không đáp ứng đượcnhững yêu cầu này thì hàng may mặc muốn xuất khẩu vào EU sẽ rất khó khăn hoặc cóthể sẽ bị chịu phạt
Trang 111.4 Môi trường nhân khẩu học
Tại Việt Nam, mức sống của người dân thành thị ngày càng cao và đang theo xuhướng chuyển sang tiêu dùng hàng may mặc cao cấp nhập khẩu từ Hàn Quốc, Đài Loan,Nhật Bản Một bộ phận dân cư ưa chuộng phương thức may đo không chỉ với những bộquần áo sang trọng mà cả quần áo mặc thường ngày Hàng may mặc nội địa cũng có một
vị thế khá vững chắc với nhiều thương hiệu nổi tiếng như Việt Tiến, May 10, ThànhCông, Thăng Long
Thành thị, thị xã… mới có sự lựa chọn kỹ càng về kiểu dáng, chất lượng, màu sắc ,thời trang… còn đa số người dân nông thôn chỉ mới chú trọng đến yếu tố “ ăn chắc, mặcbền” ,trong tiêu dùng hàng may mặc hiện nay thì hàng may sẵn là hình thức chủ yếu vìnhanh gọn đơn giản và tiện lợi, giá rẻ lại phong phú , đa dạng về mẫu mã, chủng loại Đồmay sẵn thường xuyên phải giảm giá do chất lượng thấp , tiêu thụ chậm, tồn đọng nhiều Những sản phẩm gắn mác chất lượng cao chỉ phù hợp với một bộ phận tiêu dùng trong xãhội
1.5 Môi trường chính trị- pháp luật
Trong quyết định 36/QĐ-TTG ngày 14/3/2008 về phê duyệt Chiến lược pháttriển ngành công nghiệp Dệt may Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020,Việt Nam đặt mục tiêu phát triển ngành Dệt May trở thành một trong nhữngngành công nghiệp trọng điểm, mũi nhọn về xuất khẩu; đáp ứng ngày càng cao nhu cầutiêu dùng trong nước; tạo nhiều việc làm cho xã hội; nâng cao khả năng cạnh tranh, hộinhập vững chắc kinh tế khu vực và thế giới.Do đó, ngành may Việt Nam trong thời giantới sẽ được ưu tiên phát triển.Dệt may vốn là một lĩnh vực khá nhạy cảm trong quan hệthương mại của các quốc gia Hàng may mặc của Việt Nam với ưu thế giá thành thấpvừa là yếu tố cạnh tranh so với hàng xuất khẩu của các quốc gia khác, nhưng cũng lại làmột hạn chế do dễ bị các nước nhập khẩu điều tra và áp dụng thuế chống bán phá giá.Năm 2007, hàng may mặc của Việt Nam đã bị Mỹ thực hiện điều tra về bán phá giá vàothị trường này Mặc dù Mỹ đã kết luận là Việt Nam không thực hiện bán phá giá vào
Mỹ, nhưng hàng may mặc của Việt Nam vẫn bị giám sát khi xuất khẩu vào Mỹ trong năm
Trang 122008 Đây sẽ là một trong những khó khăn cho việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặccủa Việt Nam trong thời gian tới.
Việt Nam được đánh giá cao nhờ ổn định chính trị và an toàn về xã hội, có sức hấpdẫn đối với các thương nhân và các nhà đầu tư nước ngoài Bản thân việc Việt Nam tíchcực tham gia hội nhập kinh tế khu vực và thế giới cũng mở rộng tiếp cận thị trường chohàng xuất khẩu nói chung và hàng dệt may xuất khẩu nói riêng Đầu tư trực tiếp nướcngoài vào Việt Nam vẫn thể hiện được xu hướng tăng trong giai đoạn 2000-2007, mặc dù
có giảm mạnh trong năm 2008
Bên cạnh đó, việc Việt Nam hội nhập ngày càng sâu rộng hơn vào nền kinh tế khuvực và kinh tế thế giới cũng tạo điều kiện tiếp cận thị trường tốt hơn cho hàng dệt may.Việt Nam hiện đã là thành viên của WTO, đồng thời cũng đã tham gia ký kết và thực thinhiều hiệp định thương mại tự do quan trọng ở cả cấp độ song phương (như Hiệp địnhđối tác thương mại Việt - Nhật) và đa phương (như các hiệp định trong khung khổ củaASEAN như ACFTA, AKFTA, ASEAN-Úc-Niu Dilân, v.v).Những cam kết của ViệtNam đối với cải cách và phát triển kinh tế đã tạo được sức hấp dẫn đối với các nhà đầu
tư, và mở ra những thị trường mới và các quan hệ hợp tác mớI
1.6 Môi trường toàn cầu
Toàn cầu hoá các thị trường kinh doanh tạo ra cơ hội lẫn đe doạ.Nhiều thị trương toàncầu như Nam Mỹ, Hàn Quốc , Đài Loan đang trở nên không biên giới đang hội nhập.Trung Quốc hiện ra với nhiều cơ hội và không ít đe doạ với các công ty quốc tế.Điều tạo
ra nhiều cơ hội đó chính là tham gia vào tổ chức thương mại thế giới, Trên tất cả các lĩnhvực nói chung và ngành dệt may nói riêng Để hoà nhập vào nền kinh tế thế giới thì đang
là thách thức cho ngành dệt may Việt Nam Nguồn nguyên liệu khan hiếm, cùng vớikhủng hoảng kinh tế cùng với các rào cản kinh tế đã làm cho ngành may gặp không ít khókhăn
2 MÔI TRƯỜNG NGÀNH
2.1 Đối thủ cạnh tranh hiện tại
Trang 13Đối thủ cạnh tranh hiện tại mà ngành dệt may của Việt Nam đang phải đối đầu làTrung Quốc vì hàng Trung Quốc chiếm lĩnh thị trường sản phẩm may mặc đơn giản,thường ngày và đáp ứng nhu cầu cho các tầng lớp dân cư có thu nhập từ thấp đến trungbình và khá
Thứ nhất: hàng may mặc Trung Quốc tràn ngập, hàng Việt Nam muốn mở rộng kinh
doanh nôi địa phải vượt qua được thách thức cạnh gtranh gay gắt về nhiều mặt của hàngTrung Quốc Hàng Trung Quốc cũng đã làm thay đổi một phần thói quen tiêu dùng sảnphẩm may mặc trong 1 bộ phận dân cư
Thứ 2 : Sự buôn lậu tràn lan các mặt hàng may mặc Trung Quốc vào Việt Nam đã gấy
ra sự biến động lớn về thị trường , gây tác hại xấu đến môi trường kinh doanh trong nước
Thứ 3: Hàng dệt Trung Quốc nhập khẩu xét theo khía cạnh tích cực cũng đã bổ sung
nguyên liệu quan trọng trong ngành may trong nước
2.2 Đối thủ tiềm ẩn
Khi gia nhập WTO , hệ thống các công ty bán lẻ của nước ngoài, với tiềm lực lớn vềvốn và kinh nghiệm sẽ xâm nhập mạnh vào Việt Nam và khi đó chẳng những các công tybán lẻ của Việt Nam mà các cửa hàng bán lẻ truyền thống của doanh nghiệp cũng sẽ laođao
Các doanh nghiệp dệt may Việt Nam sẽ bị cạnh tranh khốc liệt ngay trên sân nhà vớihàng dệt may của Trung Quôc, Ấn Độ , Pakixtan,…Bởi vì rào cản thuế nhập khẩu 50%đối với hàng may mặc.và 40% đối với vải sẽ giảm xuống từ 10 – 15%
Ngành may mặc Việt Nam hiện đang phụ thuộc quá lớn vào nguyên liệu nhập khẩuchủ yếu từ Trung Quốc Với gần 70% nguyên liệu phải nhập khẩu, các doanh nghiệp dệtmay Việt Nam không chủ động được kế hoạch sản xuất và nguồn sản xuất để phục vụcho xuất khẩu và tiêu dùng nội địa
Ngành dệt sẽ gặp nhiều khó khăn nhất, vì khoảng cách về trình độ phát triển giữangành dệt Việt Nam và các nước khá xa, nếu xét theo thang điểm 10, thì ngành dệt ViệtNam chỉ đạt 3-3,5 điểm