Do vây Công ty cổ phần Thương mại Bắc Giang xây dựng Báo cáo nghiên cứu khả thi và Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án khai thác than tại khu vực III -mỏ than Nước Vàng thuộc xã L
Trang 1MỞ ĐẦU
I XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN
Than là một trong những nguyên liệu chất đốt chủ yếu của nền công nghiệp
và dùng trong sinh hoạt của nhân dân Ngoài việc than dùng làm chất đốt trong sinh hoạt, than còn là nguồn nhiên liệu chủ yếu cho các ngành công nghiệp lớn như: sản xuất thép, nhiệt điện, xi măng Trong những năm tới, than dùng cho tiêu thụ trong nước và xuất khẩu ngày càng tăng cao Do vậy, bên cạnh việc khai thác than ở những mỏ có trữ lượng lớn, cần huy động cả những mỏ có trữ lượng nhỏ nhằm đáp ứng nhu cầu về than cho thị trường Khu vực III mỏ than Nước Vàng là một mỏ than đã được điều tra, thăm dò Theo đánh giá ban đầu đây là điểm than có chất lượng trung bình, trữ lượng than nhỏ nên trước đây không nằm trong quy hoạch khai thác của các đơn vị khai thác than nhà nước
Trong những năm 1998 trở lại đây tình trạng khai thác than trái phép tại khu vực khu III mỏ than Nước Vàng đang diễn ra đã làm mất trật tự, gây lãng phí nguồn tài nguyên khoáng sản và đã có nguy cơ xảy ra tai nạn cho người lao động Mặc dù chính quyền địa phương đã áp dụng các biện pháp để ngăn chặn, nhưng hiện tượng khai thác than trái phép tại các địa phương trên vẫn chưa hoàn toàn xoá
bỏ Để đưa việc khai thác than trong vùng tuân thủ các quy trình, quy phạm kỹ thuật an toàn của nhà nước, nhằm khai thác than ngày càng có hiệu quả, tránh lãng phí nguồn tài nguyên khoáng sản và phục vụ nhu cầu tiêu dùng của nhân dân,
đồng thời giải quyết công ăn việc làm cho người lao động tại địa phương
Vì vậy Công ty cổ phần Thương mại Bắc Giang đã tổng hợp tài liệu, tìm kiếm
sơ bộ vùng than Đông Bắc Bảo đài Yên Tử do đoàn địa chất 2E của Liên đoàn địa chất II Uông Bí thực hiện năm 1966 – 1967 Do vây Công ty cổ phần Thương mại Bắc Giang xây dựng Báo cáo nghiên cứu khả thi và Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án khai thác than tại khu vực III -mỏ than Nước Vàng thuộc xã Lục Sơn huyện Lục Nam -tỉnh Bắc Giang trình hội đồng thẩm định, các ban ngành hữu quan, UBND tỉnh Bắc Giang xin phê duyệt và cấp phép khai thác
Trang 2II CĂN CỨ PHÁP LÝ VÀ TÀI LIỆU KỸ THUẬT LẬP BÁO CÁO ĐTM
đánh giá tác động môi trường (ĐTM) và cam kết bảo vệ môi trường
4 Các Tiêu chuẩn Nhà nước Việt Nam (TCVN) về môi trường hiện hành
5 Luật khoáng sản, ngày 20/3/1996 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật khoáng sản ngày 16/4/2005
6 Nghị định số 160/2005/NĐ-CP của Chính phủ về hướng dẫn thi hành Luật khoáng sản và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật khoáng sản
7 Thông tư liên tịch số 126/1999/TTLT-BTC-BCN-BKHCNMT, ngày 22/10/1999 của liên Bộ Tài chính, Bộ Công nghiệp, Bộ KHCN &MT hướng dẫn
ký quĩ để phục hồi môi trường trong khai thác khoáng sản
8 Công văn số 2737/VPCP ngày 22/5/2007 của thủ tướng chính phủ đồng ý việc khai thác mỏ than tại khu vực III – mỏ than Nước Vàng thuộc xã Lục Sơn -
huyện Lục Nam -tỉnh Bắc Giang
9 Quyết định số 35/2006/QĐ-BC, ngày 13/10/2006 của Bộ Công nghiệp về việc ban hành quy phạm khai thác than hầm lò và diệp thạch 18-TCN-5-2006
II.2 Tiêu chuẩn Việt Nam
1 Các tiêu chuẩn môi trường Việt Nam ban hành theo Quyết định số 22/2006/QĐ - BTNMT ngày 18/12/2006 của Bộ trưởng Bộ TN & MT và các tiêu chuẩn Việt Nam khác có liên quan
2 Các tiêu chuẩn vệ sinh lao động ban hành theo Quyết định số 3733/2002/QĐ- BYT ngày 10/10/2002 của Bộ trưởng Bộ Ytế ( Bao gồm 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 5 nguyên tắc và 7 thông số vệ sinh lao động) và các tiêu chuẩn môi trường lao động khác có liên quan
Trang 3II.3 Cỏc tài liệu kỹ thuật
1 Hồ sơ xin phộp khai thỏc than và Bỏo cỏo nghiờn cứu khả thi khai thỏc than tại khu vực III -mỏ than Nước Vàng thuộc xó Lục Sơn huyện Lục Nam -tỉnh Bắc Giang
2 Tổng hợp cỏc số liệu về tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội tại địa bàn dự kiến thực hiện dự ỏn trong những năm gần đõy
3 Cỏc số liệu về hiện trạng mụi trường trờn địa bàn dự kiến triển khai dự ỏn
do Trạm Quan trắc phõn tớch mụi trường tỉnh Bắc Ninh thực hiện thỏng 7/2007
III TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Chủ đầu tư dự ỏn đó phối hợp với Trạm Quan trắc và phõn tớch mụi trường -
Sở Tài nguyờn và Mụi trường Bắc Ninh tiến hành cỏc bước cần thiết để lập Bỏo cỏo ĐTM
- Cơ quan tư vấn : Trạm Quan trắc và phõn tớch mụi trường - Sở Tài nguyờn
và mụi trường Bắc Ninh
- Trạm trưởng : Nguyễn Đại Đồng
- Địa chỉ liờn hệ : Số 11 Đường Hai Bà Trưng - Phường Suối Hoa - Thành
Phố Bắc Ninh - Tỉnh Bắc Ninh
Điện thoại/Fax : 0241.874.125/811.257
Trỡnh tự thực hiện cỏc bước như sau:
1 Nghiên cứu kỹ “Báo cáo nghiên cứu khả thi khai thác than tại khu vực
III-mỏ than Nước Vàng thuộc Khe Dền xã Lục Sơn huyện Lục Nam-tỉnh Bắc Giang ”
2 Tổ chức thu thập số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của xã Lục
Sơn-huyện Lục Nam - tỉnh Bắc Giang
3 Tổ chức điều tra hiện trạng môi trường khu xây dựng dự án, hiện trạng môi
trường các khu vực lân cận, chú ý khả năng gây ô nhiễm đến môi trường
4 Tổ chức điều tra hiện trạng môi trường đa dạng sinh học các tác động của
dự án môi trường ảnh hưởng đến môi trường sinh học
5 Tổ chức điều tra, lấy mẫu đo đạc, chất lượng môi trường trường không khí,
và môi trường nước trong khu vực thực hiện dự án sẽ tiến hành và các vùng lân cận
Trang 46 Trên cơ sở các số liệu điều tra, phân tích hiện trạng môi trường, tổng hợp số liệu lập báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án
Bảng 1: Danh sỏch thiết bị lấy mẫu, đo đạc, phõn tớch
Cỏc thiết bị đo đạc và lấy mẫu phõn tớch chất lượng mụi trường khụng khớ
Cỏc thiết bị đo bụi và tiếng ồn
Cỏc thiết bị lấy mẫu và phõn tớch nước, đất
Bảng 2 Danh sỏch cỏn bộ tham gia lập Bỏo cỏo ĐTM
2 Nguyễn Thị Diễm Hương Cử nhõn Trưởng phũng quan trắc
Trang 55 Đặng Trường Giang Cử nhân Cán bộ
CHƯƠNG I
MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN I.1 TÊN DỰ ÁN
Dự án đầu tư khai thác than tại khu vực III – mỏ than Nước Vàng
I.2 CHỦ DỰ ÁN
Công ty cổ phần Thương mại Bắc Giang
+ Người đứng đầu chủ dự án: Vũ Văn Tuấn + Chức vụ: Giám đốc Công ty
Trang 6+ Địa chỉ: Số 36 đường Nguyễn Văn Cừ - phường Lê Lợi -thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang
+ Điện thoại /Fax : 0240.854875
I.3 VỊ TRÍ THỰC HIỆN DỰ ÁN
Mỏ than Khu III cùng với mỏ than khu I thuộc mỏ than Nước Vàng thuộc địa phận xã Lục Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang Khu I mỏ than Nước Vàng đã
được UBND tỉnh cấp phép cho Công ty TNHH Việt Hoàng từ năm 2006 Khu 3
mỏ than Nước Vàng có diện tích 60 ha với toạ độ các điểm góc giới hạn như sau:
Bảng 1.1: Toạ độ các điểm góc khu III mỏ than Nước Vàng
C2.Trữ lượng mỏ: 506.113 tấn, trữ lượng khai thác: 303.667tấn
Hiện trạng khu mỏ là đồi núi, mức cao địa hình cao nhất khoảng +455m và thấp nhất là +50m Khu vực m, ỏ là đất lâm nghiệp với các loại cây trồng và cây bụi tự nhiên có độ che phủ lớn và mật độ cây tương đối dầy đặc Trong khu vực mỏ không có hộ dân nào sinh sống, cách khu tập trung dân cư khoảng 4km theo đường chim bay Đường vận chuyển than sau khi khai thác chủ yếu là đường của công ty Việt Hoàng đang sử dụng đi qua đường ĐT 293 nối với Quốc lộ 31
I.4 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN
I.4.1 Công suất thiết kế và tuổi thọ của mỏ
Trang 7* Công suất khai thác: Căn cứ vào điều kiện địa chất khả năng đáp ứng về thiết bị, nhân lực và nhu cầu tiêu thụ, công suất mỏ được xác định trong khai thác hầm lò là 25.000 tấn/năm
* Tuổi thọ của mỏ: Tuổi thọ mỏ là thời gian khai thác hết trữ lượng công nghiệp cộng với thời gian xây dựng cơ bản và thời gian khấu vét cuối cùng Với trữ lượng đã xác định và sản lượng mỏ là 25.000 tấn /năm, tính cả thời gian xây dựng cơ bản và thời gian khấu vét than cuối cùng, thời gian thực tế của mỏ là 12 năm
I.4.2 Công nghệ và thiết bị khai thác than
Căn cứ vào địa hình, cấu trúc vỉa than, điều kiện mỏ, dự án lựa chọn công nghệ khai thác hầm lò
Than được khai thác theo công nghệ truyền thống: khai thác hầm lò theo tính chất của vỉa than Tuy nhiên, đặc điểm của khu III mỏ than Nước Vàng phần lớn các vỉa than nằm sâu dưới lớp đất mặt nên việc việc khai thác bằng công nghệ hầm
lò sẽ cho hiệu quả kinh tế hơn so với công nghệ khai thác lộ thiên nhằm giảm chi phí để bóc lớp đất bề mặt
Trên cơ sở tài liệu hiện trạng địa chất-khai thác khu mỏ, điều kiện kỹ thuật, khả năng áp dụng công nghệ và trình độ tay nghề của công nhân đề án dự kiến
công nghệ khai thác sau:
* Hệ thống khai thác cột dài theo phương chống lò bằng gỗ, áp dụng cho vỉa
có chiều dày < 3,5m, góc dốc α < 400 Khấu than trong lò chợ bằng phương pháp khoan nổ mìn, điều khiển vách đá bằng phương pháp phá hoả toàn phần
* Hệ thống khai thác cột dài theo phương chống giữ lò chợ bằng gỗ, áp dụng cho vỉa có chiều dày từ 3-5m, góc dốc đến 450 Khấu than lò chợ
bằng phương pháp nổ mìn, điều khiển vách đá bằng phương pháp phá hoả toàn phần
Trang 8Hình 1.1: Sơ đồ công nghệ khai thác, chế biến than (kèm dòng thải)
Đất đá thải đào lò, bụi,
nước thải sinh hoạt của công nghiệp
Bụi, khí độc hại, nước thải
lò, nước thải sinh hoạt, tiếng
ồn
Khoan nổ mìn
Lắp đặt điện, nước, các thiết bị
trong lò
Khoan nổ mìn
Đất đá thải, tiếng ồn
Trang 91 Khai thông chuẩn bị khai trường
* Khai thông tầng lò bằng
- Vị trí cửa lò: Chọn vị trí cửa lò bằng + 270 ở phía Đông Bắc mỏ
- Chiều sâu khai khai thác: Chiều sâu tầng khai thác lựa chọn phù hợp, với chiều dài lò chợ từ 100 -:- 150m, trữ lượng huy động của tầng đảm bảo khai thác
ổn định 10-:-12 năm
- Giải pháp khai thông: Căn cứa tài liệu địa chất mỏ, chia khai trường ra làm
2 khu khai thác: vỉa V4, vỉa V5, vỉa V6
Khai trường được khai thông lò bằng các mức +270, +280 và
Lò xuyên vỉa vận tải mức + 150 khu 2 đào từ mặt bằng + 150 dài 454m khai thông cho vỉa 4,5 và 6 Xuyên vỉa II mức + 150 dùng vận tải than lò chợ 4-6 và 4-
4 trong giai đoạn đạt công suất thiết kế và các lò chợ duy trì sản xuất tầng lò bằng + 150 -:- +225 Đường lò này sẽ được duy trì làm lò thông gió khi khai thác tầng
lò giếng
Lò xuyên vỉa + 300 đào từ mặt bằng + 300 vào khai thông trước hết cho vỉa 6,
lò chiều dài 198m Đây là lò vận tải than trong lò chợ
* Khai thông tầng lò giếng mức + 150 -:- ± 0+
Khai thông cho tầng lò giếng ± 0 -:- +150 bằng hai giếng nghiêng: Giếng chính băng tải +150 -:- -25 dài 635m, góc dốc 160, diện tích khi đào S đ=16.0m2, khi chống Sc 13.1m2 chống bằng thép CBI27 Giếng phụ trục tải +150-:- -5 dài 384m, góc dốc 230, diện tích khi đào S đ=13.1m2, khi chống Sc=10.5m2 chống bằng thép CBI22 Từ sân ga bên giếng mức +0 tiến hành đào lò xuyên vỉa ± 0 khai thông cho vỉa 4,5 và 6
Trang 10ngoài bằng xe goòng 3 tấn
- Các đường lò chuẩn bị đào trong đá áp dụng tổ hợp thiết bị: Máy khoan khí
ép, kết hợp búa chèn, máy nén khí di động, xúc bốc bằng máy xúc đá kết hợp thủ công đổ lên goòng và đưa ra ngoài
- Thông gió khi đào lò chuẩn bị bằng quạt cục bộ CBM - 6M hoặc loại tương
đương với ống gió bằng nhựa tổng hợp
3 Khấu than chống lò:
Lò chợ chống gỗ: Thực hiện khấu than bằng khoan nổ mìn kết hợp với phá than bằng choòng, cuốc Luồng khai thác được chống bằng gỗ dạng theo dọc, luồng bảo vệ chống bằng các cũi lợn gỗ
- Vận tải than ở các lò dọc vỉa và xuyên vỉa các mức bằng xe goòng, bằng tời
- Đất đá thải trong quá trình đào lò được xúc vào các goòng chuyển ra ngoài mặt bằng cửa lò sau đó ra bãi thải
- Vận tải thiết bị và vật liệu: Gỗ chống lò được vận tải qua các lò thông gió cấp gỗ thủ công, sau đó thả xuống các lò chợ Thiết bị vật tư phục vụ sản xuất ở lò vận tải chính được đưa đến nơi sử dung bằng goòng điện ắc quy kết hợp với đẩy
thủ công
5 Quy trình công nghệ sàng tuyển, chế biến than
Đầu tư xây dựng dây chuyền sàng tuyển công suất 25.000 tấn /năm với các
công đoạn chủ yếu sau
- Sàng tách cục quá cỡ +300mm bằng sàng song tĩnh a =300mm
- Sàng phân loại than nguyên khai 300mm thành 3 cấp hạt: than cám 15mm, than cấp hạt 15-70mm và 70-300mm
Trang 11- Nhặt bớt đá trong than cấp 70-300mm sau đó nghiền thành than cám 0-15mm
0 Nghiền than cấp hạt 15 0 70mm, thành than cám 00 15mm
- Trộn than cám sau sàng với than cám nghiền Sản phẩm sau khi sàng tuyển theo công nghệ nêu trên là Than cám các loại sau sàng cỡ hạt 0-15mm
I.4.3 Các thiết bị chủ yếu trong khai thác than
1 Thiết bị thi công chủ yếu ở phần lò bằng
Bảng 1.2: Thiết bị thi công chủ yếu phần lò bằng
4 Máy bơm nước đào lò theo máy khoan
Trang 122 Thiết bị thi công chủ yếu ở phần lò giếng và sân ga mức ±±±±0
Bảng 1.3: Thiết bị thi công chủ yếu phần lò giếng
3 Thiết bị vận tải và sàng tuyển than
+ Năng suất thiết bị: Theo các thông số nêu trên, năng suất thông qua của dây chuyền thiết bị tính được là 8T/h (với hệ số dự phòng năng suất k = 1,25 )
Dự án lựa chọn một dây chuyền sàng tuyển than đồng bộ với các thiết bị như
được trình bày ở bảng dưới đây:
Bảng 1.4: Các thiết bị vận tải sàng tuyển chủ yếu của mỏ
Trang 13TT Tên thiết bị Đơ n vị Số
I.4.4 Cơ cấu tổ chức và nhu cầu lao động
+ Chế độ làm việc:
Số ngày làm việc trong năm: 300 ngày
Số giờ làm việc trong năm: 7.200 giờ
Việc bố trí lao động được xác định trên cơ sở yêu cầu về khối lượng, tính chất công việc cụ thể trên nguyên tắc tinh giảm biên chế
Số lượng lao động của công trường khai thác và phân xưởng chế biến được thể hiện ở các bảng sau:
Bảng 1.5: Số lượng cán bộ công nhân làm việc tại mỏ than
Trang 141 Công trường khai thác
a Sản xuất gián tiếp
2 Cán bộ kế hoạch, vật tư, kế toán, thủ quỹ 02
2 Xưởng sàng tuyển than
a Sản xuất gián tiếp
15 Tổ Bếp ăn (phục vụ xưởng tuyển, công trường KT) 04
I.4.5 Nhu cầu về nhiên liệu, nước phục vụ sản xuất
1 Nhu cầu và giải pháp cấp nhiên liệu:
* Nhu cầu:
Trang 15Xăng, dầu chủ yếu phục vụ cho máy móc thiết bị ngoài mặt bằng và giao thông vận tải: Máy gạt, máy xúc, ô tô các loại
* Phương thức cung cấp:
Xăng, dầu được chứa trong kho xăng dầu của mỏ và phân phối cho các phương tiện qua cột phân phối Ngoài ra một số khác có thể được mua trực tiếp từ các đại lý xăng dầu trong vùng
2 Nhu cầu và giải pháp cấp nước
I.4.6 Các hạng mục công trình và khối lượng công việc:
Các công trình phục vụ mỏ được bố trí cách khu vực khai thác trên 300m
Bảng: 1.6 Tổng hợp các hạng mục xây lắp:
1 San gạt mặt bằng khu nhà điều hành sản xuất,
kho bãi chứa than
Trang 16I.4.7 Tổng vốn đầu tư và tiến độ thực hiện
Tổng vốn đầu tư của dự án là 4.438.500.000(VNĐ)
(Bốn tỷ bốn trăm ba tám triệu năm trăm nghìn đồng)
+ Vốn xây dựng mỏ: 532.000.0000 (VNĐ) + Máy móc, thiết bị: 3.086.500.000(VNĐ) + Vốn thiết kế cơ bản, GPĐB mặt bằng: 820.000.000(VNĐ)
CHƯƠNG II ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG
VÀ KINH TẾ -XÃ HỘI KHU VỰC DỰ ÁNII.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC DỰ ÁN
II.1.1 Vị trí địa lý
Khu III mỏ than Nước Vàng thuộc xã Lục Sơn -huyện Lục Nam -tỉnh Bắc Giang cách thị trấn đồi Ngô (Trung tâm văn hoá chính trị xã hội huyện Lục Nam)
về phí Đông Nam 35km Phía Nam khu vực là dãy núi Bảo Đài -Yên Tử, cách
đường phân thuỷ Bắc Giang -Quảng Ninh trên 5km Phía Đông là thung lũng
Nước Vàng và xa hơn khoảng 20km là huyện Sơn Động và khu mỏ Đồng Dì đang
được khai thác với quy mô công nghiệp cung cấp than phục vụ cho Nhà máy nhiệt điện đang được xây dựng tại khu vực
Trang 17II.1.2 Địa hình
Khu III mỏ than Nước Vàng có địa hình đồi núi, mức cao địa hình cao nhất
khoảng +455m, phân cắt mạnh, thuận lợi cho việc thoát nước Hệ thống suối qua
mỏ không lớn Trong khu vực có nhiều suối lớn nhỏ Các suối đều đổ ra Sông Lục Nam
II.1.3 Địa chất, thuỷ văn
+ Nước mặt: Do địa hình bị chia cắt mạnh, các dòng chảy cắt vuông góc với
đường phương địa tầng và trong khu vực có 2 nhánh suối cắt qua, nhánh phía Đông có lưu lượng nước lớn hơn nhánh phía Tây Hai nhánh suối gặp nhau ở gần
phần chuyển tiếp của địa tầng và tầng mầu tím rồi cùng chảy ra suối Đá Ngang
Do khu vực ở sát lộ vỉa ở mức nông lên trong quá trình khai thác chịu ảnh hưởng nhiều của nước mặt Các nham thạch trong trầm tích chứa than có khả năng chứa nước gồm cuội kết, sạn kết, cát kết Nguồn cung cấp cho nước dưới đất là nước mưa Miền tàng chữ là địa tầng nham thạch chứa than Miền thoát của tầng chứa nước là các điểm lộ để hình thành dòng mặt tạo nên suối
+ Nước dưới đất: Chủ yếu nằm trong các thành tạo lục nguyên, nước phần
lớn do thấm rỉ với lưu lượng nhỏ
II.1.4 Khí hậu:
Khu III mỏ than Nước Vàng nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa với 2 mùa
rõ rệt Mùa khô bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau với nhiệt độ từ 8-200C, mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 10 và nhiệt độ dao động trong khoảng 21-370C Lượng mưa trung bình hàng năm 2.800mm
II.1.5 Đặc điểm cấu tạo của các vỉa than, chất lượng than
+ Cấu tạo của các vỉa than: Các vỉa than trong khu vực thuộc cánh Bắc của
dải trầm tích than Bảo Đài -Yên Tử, là phần kéo dài về phía Tây của khu mỏ than
Đồng Rì Tại đây địa tầng than mỏng dần, chỉ còn lại 3 vỉa than tương đối ổn định
Nếu đồng danh với các vỉa than ở Đồng Rì và ở cánh Nam của dải than thuộc hướng tà Bảo Đài -Yên Tử thì các vỉa than trong khu vực là các vỉa V.4, vỉa V.5, vỉa V.6
Qua quá trình cập nhật, khảo sát và thăm dò tại các lò khai thác than của nhân dân địa phương, đặc tính các vỉa than trong khu vực như sau:
Trang 18- Vỉa 4: Duy trì chiều dài của khu mỏ Tại lò 1, lò 2 đo được chiều dày trung bình là 1,5m – 2m, góc dốc vỉa trung bình 30-350
- Vỉa 5: Duy trì tương đối ổn định, chiều dày vỉa trung bình 2m góc dốc vỉa trung bình 30-350
- Vỉa 6: Duy trì chiều dài của khu mỏ Tại lò 3 đo được chiều dày trung bình
là 2m-2,5m, góc dốc vỉa trung bình 30-350
+ Chất lượng than: Chất lượng than khu III mỏ than Nước Vàng theo tài liệu
đoàn địa chất 2E Liên đoàn địa chất II Uông Bí 1966-1967) như sau:
Than khu III mỏ tha Nước Vàng chủ yếu là than thuộc nhãn hiệu Antraxit
II.1.6 Cảnh quan thiên nhiên, di tích văn hoá - lịch sử
Khu vực III mỏ than nước Vàng - xã Lục Sơn - huyện Lục Nam nói chung và khu vực khai thác than nói riêng là khu rừng bảo tồn Tây Yên Tử do ngành Lâm nghiệp quản lý Nhìn chung khu vực Dự án Khai thác không có các công trình di tích văn hoá-lịch sử quan trọng hoặc đã được xếp hạng
II.1.7 Tài nguyên đất
Xã Lục Sơn -huyện Lục Nam có tổng diện tích đất trự nhiên toàn xã là 9620
ha bao gồm các loại đất dùng cho nông nghiệp, đất ở, đát chưa sử dụng khoảng 3.200 ha, đất cho lâm nghiệp khoảng 6.420 ha
II.2 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG
Để đánh giá hiện trạng môi trường khu vực cũng như tạo cơ sở cho việc đánh
giá những thay đổi đến môi trường khu vực trong tương lai, nhóm công tác đã thực hiện việc đo đạc chất lượng môi trường khu vực Dự án Kết quả đo đạc, phân tích các thông số môi trường được trình bày như sau:
II.2.1 Hiện trạng môi trường không khí
Trang 19Các kết quả phân tích chất lượng không khí khu vực triển khai dự án tại khu III
mỏ than Nước Vàng -xã Lục Sơn -huyện Lục Nam được trình bày trong các bảng sau:
Bảng 2.1: Kết quả phân tích môi trường không khí K
Ngày lấy mẫu: 13/7/2007
Ghi chú: ‘-‘:Không quy định K
K1 vị trí bắt đầu vào khu vực khai thác than
K2 vị trí lấy mẫu cổng vào khu khai thác than
K3, K4 – vị trí lấy mẫu trong khu vực khai thác
Trang 20Kết quả khảo sát do Trạm Quan trắc và phân tích môi trường -Sở TN &MT Bắc Ninh thực hiện trong tháng 7/2007 cho thấy: Khu vực mỏ và xưởng tuyển, môi trường không khí rất trong lành, các chỉ tiêu phân tích nằm trong tiêu chuẩn cho phép TCVN-5937- 2005 và TCVN -5938-2005 (Vị trí lấy mẫu được mô tả tại bản đồ kèm theo phụ lục báo cáo)
II.2.2 Hiện trạng môi trường nước
1 Nước bề mặt
Để đánh giá chất lượng môi trường nền, cơ quan tư vấn đã tiến hành lấy mẫu
và phân tích chất lượng nước tại các thủy vực có khả năng chịu ảnh hưởng của dự
án gồm: Nước suối sát khu III mỏ than Nước Vàng, xã Lục Sơn, huyện Lục Nam Kết quả phân tích cho thấy: Hiện tại, nồng độ hầu hết các thông số đánh giá chất lượng nước bề mặt thấp hơn giới hạn cho phép theo cột B -TCVN-5942-1995 Thực tế, các nguồn nước này không bị ô nhiễm do không có các hoạt động sản xuất công nghiệp, mật độ dân cư rất thấp, sản xuất nông nghiệp nhỏ lẻ
Bảng 2.2: Chất lượng nước bề mặt liên quan đến dự án
Ngày lấy mẫu : 13/7/2007
Trang 21Ghi chú: (-)Không quy định k; Kphđ: Không phát hiện được
CHƯƠNG III
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN ĐẾN MÔI TRƯỜNG III.1 CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG, NGUỒN PHÁT SINH
Các nguồn phát sinh chất thải gây ô nhiễm môi trường liên quan đến dự án
Đầu tư khai thác than tại khu III mỏ than Nước Vàng -xã Lục Sơn -huyện Lục
Nam chủ yếu được trình bày trong bảng 3.1
Bảng 3.1: Thống kê các yếu tố gây ô nhiễm môi trường, nguồn phát sinh
1 Nước thải - Nước mưa chảy tràn và nước rò rỉ từ các hầm
lò khai trác
- Nước thải sinh hoạt
- Nước thải có váng dầu từ các xưởng sửa chữa ô
tô, máy móc thiết bị
- Nổ mìn
- San gạt, xúc bốc, đổ thải đất đá thải
- Vận chuyển than khai thác, đất đá thải
Trang 22đất - ảnh hưởng của đất canh tác do tác động của
nước thải, nước mưa chảy tràn
6 Chất thải rắn - Đất đá thải trong quá trình khai thác
- Rác thải sinh hoạt
- Rác giẻ lau, trong quá trình sửa chữa máy móc
7 Rủi ro, sự cố - Nổ mìn, bục nước và xuất lộ trong hầm lò
- Sạt nở tầng khai thác, sập lò, sạt nở do lũ quét
- Nổ khí mê tan
- Ngạt khí ôxít cacbon do thiếu ôxi
III.2 TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG
III.2.1 Tác động đến môi trường nước
1 Giai đoạn thi công chuẩn bị mặt bằng mỏ
* Chất thải rắn: Chủ yếu và chiếm khối lượng lớn là đất đá do san gạt mặt bằng
Khối lượng đất đào với lượng đất đắp, công tác san gạt mặt bằng cần phải đổ thải 100.000m3 đất đá trong giai đoạn này, Khối lượng đất đá được đào khoảng 100.000m3 , khối lượng đất đắp mặt bằng sân công nghiệp 100.000m3
Các chất thải rắn như: Sắt thép, gỗ và vật liệu xây dựng hư hỏng, chất thải sinh hoạt của công nhân xây dựng Một phần được thu gom để tái sử dụng hoặc tái chế, một phần được đem chôn lấp Các chất thải này nếu không được kiểm soát chặt chẽ sẽ bị cuốn trôi theo nước mưa hoặc các hành động xả rác vô ý thức gây ô nhiễm suối Nước Vàng Tuy nhiên thi công xây dựng ngắn (dự kiến xây dựng trong 18 tháng cho toàn bộ hạng mục xây dựng, riêng phần san gạt MB được hoàn thiện tất khoảng 6 tháng) nên các ảnh hưởng xấu đến môi trường mang tính tạm thời và không đáng kể
* Nước thải: Trong suốt quá trình xây dựng, các hạng mục trên mặt bằng sẽ
do các đơn vị xây dựng thực hiện và rõ dàng sẽ phát sinh một lượng nước thải sinh hoạt nhất định nhưng có khối lượng không lớn (Tổng cộng nước tắm giặt, ăn uống,
Trang 23khoảng 145lít/ người /ngày) Cần thực hiện các biện pháp giảm thiểu để phòng chống ô nhiễm nguồn nước mặt do nước thải ra từ các lán trại xây dựng này
2 Giai đoạn hoạt động khai thác mỏ:
Tổng lượng nước thải của Dự án:
•Nước thải sinh hoạt: (ăn uống, tắm giặt) được tính 90% lượng nước cấp khoảng 20-30m3 /ngày đêm Loại nước thải này chủ yếu chứa các chất hữu cơ dễ phân huỷ sinh học và thường có hàm lượng căn lơ lửng cao Với tổng số cán bộ công nhân viên toàn khu mỏ khoảng 120-150 người (theo danh sách làm việc) chia làm 3 ca /ngày
• Nước sản xuất trên mặt bằng là 10mN/ngày đêm
Nước thải lò: (được tính đến thời điểm mỏ đạt công suất thiết kế với lưu lượng cực đại là là 225m3 /ngày đêm trong đó:
- Nước thải lò bằng là: 50m3 /ngày đêm
- Nước thải lò giếng là: 40m3 /ngày đêm
- Nước cấp cho khoan lò đá: 6m3 /ngày đêm
- Nước sản xuất tưới bụi trong lò: 25m3 /ngày đêm
Về tính chất nước thải hầm lò thường có hàm lượng bùn than cao, độ đục lớn Ngoài ra còn có các yếu tố kim loại nặng cùng các ion Ca2+, Mg2+ cũng góp phần làm thay đổi đáng kể thành phần hoá học và độ cứng của nước
• Nước mưa: Tạo ra khi mưa tính trên toàn bộ diện tích sân công nghiệp mỏ trong hàng dào là 1 ha được tính theo công thức sau:
Q= F * h * Ψ
Trong đó F- diện tích h- cường độ mưa
Ψ- Hệ số dòng chảy, lấy bằng 0,85-090 Như vậy nếu với lượng mưa cực đại cường độ 200mm, hệ số dòng chảy 0,85 thì toàn bộ nước mưa trong khu vực mặt bằng sân công nghiệp mỏ sẽ l à: 1.700m3 /ngày đêm
Trang 24Trong nước mưa đợt đầu có thể có lượng nhỏ dầu, cặn than rơi vãi trên bề mặt, bùn đất và tạp chất khác, hàm lượng dầu, cặn than trong nước mưa phụ thuộc vào thời gian, cường độ và chu kỳ mưa
Đối với trận mưa đầu mùa, nồng độ chất bẩn trong nước mưa đợt đầu ước
tính trên cơ sở và thực tế sau:
+ Hàm lượng cặn lơ lửng: 50 ÷ 500 mg/lít
Vị trí và khả năng tiếp nhận nước thải trong khu vực:
Khai trường mỏ Nước Vàng có suối Khe Dền Vàng chảy qua mặt bằng đổ vào sông Lục Nam, khả năng tiếp nhận nước thải của suối là tốt do có lòng suối rộng và chưa bị bồi lấp
Ảnh hưởng đến môi trường nước mặt:
Hoạt động khai thác than khu III mỏ than Nước Vàng có thể gây ô nhiễm môi trường nguồn nước mặt trong khu vực mà chủ yếu là nguồn nước suối Khe Dền là con suối chính chảy qua khu vực mặt bằng sân công nghiệp
Các hoạt động có tiềm năng gây đục và bồi lấp suối là: Rửa trôi từ các mặt bằng công nghiệp, bãi chứa than và đường vận chuyển ảnh hưởng của nước thải
mỏ và các hoạt động sản xuất, sinh hoạt khác đối với môi trường nước mặt có thể tóm tắt như sau:
* Dầu: Dầu thải hoặc rơi vãi từ xưởng sửa chữa cơ khí, cầu rửa xe ô tô theo nước thải xả vào nguồn nước Ô nhiễm dầu dẫn đến giảm khả năng tự làm sạch của nguồn nước do giết chết các sinh vật phiêu sinh, sinh vật đáy, màng dầu còn ngăn cản khả năng ô xi xâm nhập vào nước
* Bùn thải: Bùn thải của quá trình tích tụ trên mặt bằng và đường giao thông
có chứa dầu mỡ, kim loại, bùn cát khi rơi vãi sẽ bị cuốn theo nước mưa gây ô nhiễm nguồn nước, làm tăng độ đục của nước
* Các chất hữu cơ: Chủ yếu trong nước thải sinh hoạt và nước mưa chảy tràn
là Cacbonhydrate, đây là hợp chất dễ bị vi sinh vật phân huỷ (đặc trưng bằng BOD) Ô nhiễm nước do tăng hàm lượng các chất hữu cơ sẽ dẫn đến giảm nồng độ ôxy hoà tan trong nước gây tác hại nghiêm trọng đến thuỷ sinh
Trang 25* Đất đá thải: Đất đá thải do đào lò được trở bằng ô tô đưa đi đổ thải tại bãi thải của mỏ đã được thiết kế cho đổ thải, ảnh hưởng của đất đá thải tới môi trường nước là không nhiều
Hiện tại chất lượng nước trong suối đang còn trong giới hạn cho phép Khi đi vào khai thác mỏ sẽ có các biện pháp xử lý tích cực để phòng chống ô nhiễm bảo
vệ nguồn nước
Ảnh hưởng đến nguồn nước ngầm:
Khai trường khu III mỏ than Nước Vàng do địa hình cao và cách xa các khu dân cư, trong khu vực không có công trình khai thác nước sâu, do đó khả năng gây
ô nhiễm cũng như hạ thấp mực nước đối với nước ngầm trong khu vực là khó có thể xảy ra
III.2.2 Tác động đến môi trường không khí:
1 Giai đoạn thi công chuẩn bị mặt bằng mỏ
Các tác động trong giai đoạn này đối với môi trường không khí có mức độ không lớn và mang tính tạm thời Tóm tắt các tác động đó như sau:
•Ô nhiễm bụi: Bụi thi công xây dựng chủ yếu là bụi trơ, không chứa các hợp chất có tính gây độc Hơn nữa bụi đất bình thường có kích thước lớn nên ít có khả năng thâm nhập vào phế nang phổi, ít gây ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ Tác động nhỏ có thể khắc phục
Địa điểm xây dựng mỏ tại khu III mỏ than Nước Vàng nằm cách rất xa khu
dân cư do đó ảnh hưởng của bụi chỉ có tác động trực tiếp đối với công nhân trên công trường sản xuất mà không ảnh hưởng đến môi trường sống của người dân xung quanh
•Tác động của tiếng ồn và khí thải: Tiếng ồn và khí thải từ các máy thi công, phương tiện vận tải có chứa SO2, NO2, bụi khói Các chất ô nhiễm này thực tế có
ảnh hưởng rất nhiều đến môi trường và sức khoẻ con người Tuy nhiên do môi
trường thi công mặt bằng rộng, thoáng và rễ phân tán nên tác động của chúng đến môi trường và con người là rất hạn chế
2 Giai đoạn khai thác mỏ
Trang 26Khu III mỏ than Nước Vàng là mỏ dùng công nghệ khai thác hầm lò nên các tác động xấu do khai thác đến môi trường không khí là ít và trong diện hẹp Các
ảnh hưởng đó được mô tả như sau
Thành phần, nồng độ, lưu lượng khí thải và mức độ gây ồn của từng nguồn:
• Do khai thác hầm lò:
- Bụi: Được tạo trong quá trình khoan, nổ mìn, bốc xúc, vận tải Thành phần chủ yếu là bụi than và bụi đất đá Theo kinh nghiệm thực tiễn và qua kết quả nghiên cứu, tính toán ở nhiều mỏ đang khai thác cho thấy nếu khai thác than bằng phương pháp hầm lò khoan nổ mìn thì trung bình cứ khai thác 1.000 tấn than sẽ tạo ra 6-8kg bụi đất đá và bụi than Tuy nhiên lượng bụi này không phân bố đều trong mọi thời điểm mà chỉ tập trung cao nhất khi nổ mìn với khoảng thời gian trung bình mỗi lần nổ mìn là 30 phút (02 lần / ngày và thường là đầu ca 1 và cuối
- Khí ôxit cacbon: do đào lò không đúng kỹ thuật
- Tiếng ồn: Tiếng ồn trong khai thác than thường rất lớn chủ yếu gây ra ở các thiết bị: khoan, nổ mìn, máng cào, băng tải Mức độ gây ồn phụ thuộc rất nhiều vào trình độ công nghệ áp dụng và mức độ duy tu bảo dưỡng
• Do sàng tuyển, bốc rót và vận tải trên mặt bằng:
- Bụi: Bụi ở đây phát tán chủ yếu là do gió bốc lên từ các bãi chứa than và do các hoạt động vận tải, bốc rót than
Tác động của bụi và khí độc hại đến môi trường:
• Tác động đến công nhân mỏ:
Hàm lượng bụi cao trong các đường lò khai thác than và trên các mặt bằng sản xuất có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ công nhân như: Các bệnh về đường
hô hấp, bênh đau mắt và bệnh ngoài da Để đảm bảo sức khoẻ cho công nhân lao
động cần phải có các biện pháp tích cực để giảm thiểu hạn chế ô nhiễm bụi trong
các khu vực sản xuất trên
Trang 27Trong khai thác hầm lò điều đáng quan tâm nhất là khí mêtan (CH4) và ôxit cacbon, khu III mỏ Nước Vàng hiện chưa có đánh giá tỷ mỉ về hàm lượng các khí
độc hại trong khu vực Nhưng trong quá trình khai thác của nhân dân địa phương
và công ty Việt Hoàng tại khu I trong thời gian qua khu vực chưa xảy ra hiện tượng nguy hiểm liên quan đến các khí độc Khu vực khai thác nằm tại mức nông, gần lộ vỉa nên tạm xếp cấp khí loại 1 Do vậy mức độ nguy hiểm do khí mêtan là không đáng ngại Với lưu lượng gió thiết kế là 72 m3/s được tính toán kỹ lưỡng theo “ Quy phạm an toàn trong các hầm lò và diệp thạch TCNN: 14.06.2000 ban hành kèm theo quyết định số 69/2000/QĐ-BCN ngày 01/12/2000 của Bộ trưởng
Bộ Công nghiệp” với các thông số như: độ xuất khí mêtan, lượng thuốc nổ đồng thời lớn nhất, số công nhân làm việc đồng thời đông nhất đủ đảm bảo an toàn đối với phòng chống khí độc và cháy nổ trong lò, do đó không có tác động sấu đối với công nhân lò
• Tác động đến môi trường xung quanh:
- Bụi lò: Tại cửa lò thông gió hàm lượng bụi trung bình 24 giờ tính toán được
là 3,09mg/m3 (bụi chưa xử lý) So sánh với Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN
5945-2005 là 300mg/m3) còn thấp hơn giới hạn cho phép nhiều lần, do đó ảnh hưởng xấu của bụi đến môi trường xung quanh là không xảy ra
- Bụi trên mặt bằng sản xuất: Bụi ở đây phát tán chủ yếu do gió Khu III mỏ than Nước Vàng có vị trí địa lý thuộc vùng núi cao, thảm thực vật che phủ dầy, xung quanh khu vực thực hiện dự án với bán kính nhỏ nhất 3km không có dân cư sinh sống, cũng như các diện tích đất canh tác nên ảnh hưởng đến môi trường của bụi và khí độc do gió phát tán là không lớn và kiểm soát được
- Bụi do vận chuyển than và nguyên vật liệu: Việc áp dụng phương thức vận tải than từ lò khai thác đến xưởng sàng có chiều dài khoảng 500m bằng goòng có che đậy bạt kín để giảm bụi than, khí thải và tiếng ồn do các xe này gây ra là không đáng kể và có thể kiểm soát được
Tác động của tiếng ồn, rung động
Tiếng ồn trong khai thác mỏ là không thể tránh khỏi và chúng thường gây lên các bệnh nghề nghiệp đối với công nhân có thời gian tiếp xúc lâu dài (ít nhất là 3 tháng) về thính giác Ngoài ra nếu tiếng ồn vượt quá giới hạn cho phép nhiều lần
Trang 28thì còn có các ảnh hưởng rất lớn đối với hệ thần kinh của co người như gây mất thăng bằng, chóng mặt Tiếng ồn giảm năng suất lao động của con người từ 20 đến 20%, làm phát sinh hoặc tăng các tai nạn lao động
Tiếng ồn với mức âm lớn hơn 70dB có tác động xấu đến việc trao đổi thông tin cộng đồng thời gian và mức ồn cho phép đối với con người
Bảng: 3.2 - Giới hạn cho phép của tiếng ồn đối với người lao động
STT Thời gian tác động (số giờ trong ngày) Mức ồn (dB)
III.2.3 Tác động đến môi trường đất
Với công suất thiết kế của mỏ là 25000 tấn/năm, than ra ở các cửa lò sau:
+150 và +225 khu khai thác Mặt bằng cửa lò +150 được chọn làm mặt bằng chính của mỏ Toàn bộ các diện tích đất sử dụng làm mặt bằng sân công nghiệp của mỏ đều nằm trong diện tích khu III mỏ than Nước Vàng Trong khu vực mỏ không có các diện tích đất canh tác cũng như dân sinh sống do vậy công tác khai thác chế biến không ảnh hưởng đến việc làm mất đất canh tác cũng như đến công tác chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất
Tuy nhiên khi đi vào hoạt động sản xuất, các vật chất rắn như: Đất đá, bùn than, dầu mỡ bị cuốn trôi theo mưa chảy từ mặt bằng sân công nghiệp có thể gây
bồi lắng và làm thoái hoá đất tại các vùng đất trũng
Trang 29III.2.4 Tác động của chất thải rắn đến môi trường
1 Giai đoạn thi công chuẩn bị mặt bằng mỏ
Chất thải rắn trong giai đoạn này bao gồm: Đất, đá, vật liệu xây dựng phế thải
và rơi vãi, rác thải sinh hoạt do công nhân xây dựng thải ra
Các chất thải này có khối lượng không lớn và thời gian phát sinh ngắn nên ít
có tác động xấu đến môi trường xung quanh Tuy nhiên cần có các biện pháp cần thiết để hạn chế tối đa những ảnh hưởng xấu của các chất thải này đến môi trường
2 Giai đoạn hoạt động khai thác mỏ
Rác thải sinh hoạt: Chủ yếu là rác thải sinh hoạt của cán bộ công nhân làm việc tại mỏ, chúng rất đa dạng về thành phần như: Thực phẩm thừa, giấy ăn, rau củ loại bỏ
Theo định mức rác thải sinh hoạt tính theo đầu người hiện nay là khoảng 0,6 kg/người /ngày Với số lượng cán bộ công nhân viên làm việc thường xuyên hàng ngày tại mỏ khoảng 60 người, như vây rác thải hàng ngày vào khoảng 18-36kg/ngày
0,3 Rác thải sản xuất: Chủ yếu là các loại sắt thép phế thải, gỗ, giấy và các loại văn phòng phẩm hư hỏng có nguồn gốc khác nhau
Chất thải rắn nguy hại: giẻ dính dầu mỡ, thùng, can đựng dầu, cặn bã thải của
ắc cu nhà đèn được thu gom, quản lý chất thải rắn nguy hại theo quy định hiện
hành
- Đất đá thải: Đất đá thải do công tác đào lò và sàng tuyển than được mỏ vận chuyển bằng ô tô đi đổ tại bãi thải của mỏ sẽ xây dựng theo đung quy định, do đó khả năng tác động xấu của đất đá thải đến môi trường là không đáng kể và có thể kiểm soát được
III.3 TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG SINH THÁI
Các hoạt động khai thác chế biến than tại khu III mỏ than Nước Vàng nếu không được chú trọng công tác bảo vệ môi trường và xử lý chất thải có thể có tác
động xấu đến hệ sinh thái trong khu vực, cụ thể:
Trang 30III.3.1 Tác động đến hệ sinh thái dưới nước
Ô nhiễm cùng với sự tồn tại các chất rắn lơ lửng trong nước làm giảm mức độ truyền ánh sáng của nước, ảnh hưởng đến khả năng quang hợp của thực vật thuỷ sinh và giảm khả năng bắt mồi của các loài động vật trong nước Như vậy năng suất sinh học của hệ sinh thái nước sẽ bị giảm nhất là vào mùa mưa độ đục lớn do chứa nhiều bùn, đất Tác động có thể kiểm soát được bằng các biện pháp giảm thiểu, xử lý ô nhiễm
III.3.2 Tác động đến hệ sinh thái trên cạn
Ô nhiễm không khí, tiếng ồn bởi các hoạt động sản xuất, vận tải làm cho các loài động vật trong khu vực vốn đã nghèo nàn không còn nơi sinh sống khiến chúng phải di cư đi nơi khác hoặc biến mất hẳn
Sự xáo trộn của các chất thải rắn, các chất độc hại trong đất làm biến đổi tính chất hàm lượng dinh dưỡng của đất khiến cho sự sinh trưởng của thực vật bị hạn chế, các vi sinh vật trong đất có nguy cơ bị mất đi khiến khả năng tạo dinh dưỡng
đất này càng giảm
Các khu vực dự kiến triển khai dự án không nằm trong vùng sinh thái nhạy cảm, có thảm thực vật tự nhiên, không có các loài động vật quí hiếm mà chủ yếu là
đất rừng thuộc khu bảo tồn Tây Yên Tử Thực vật có nhiều loại cây gỗ đã bị dân
trong vùng khai thác trộm, động vật dân trong vùng săn bắn lên chỉ còn một số ít loài động vật sinh sống tại khu vực này Do dự án thực hiện khai thác hầm lò nên việc ảnh hưởng đến hệ sinh thái ở đây không đáng kể Chỉ san lấp mặt bằng để làm sân công nghiệp
Tuy nhiên do khu vực thực hiện dự án có mật độ che phủ thực vật dày nên các tác động chỉ có ảnh hưởng trong phạm vi nhỏ Tác động có thể kiểm soát dược bằng các biện pháp giảm thiểu
III.4 TÁC ĐỘNG VỀ MẶT KINH TẾ -XÃ HỘI
III.4.1 Tác động đến chất lượng cuộc sống con người
1 Sức khoẻ cộng đồng
Như đã phân tích, mỏ than tại khu III Nước Vàng cách rất xa khu dân cư và với đặc điểm là khai thác hầm lò, vân tải bằng ô tô che bạt kín, bảo dưỡng xe thường xuyên nên các tác động của bụi, tiếng ồn đến sức khoẻ con người chỉ có
Trang 31tác động trực tiếp đến công nhân khai thác mỏ mà không ảnh hưởng đến dân cư
địa phương
2 Kinh tế xã hội
Xã Lục Sơn, huyện Lục Nam là một huyện miền núi nghèo với cơ sở hạ tầng kém phát triển, trình độ dân trí thấp, kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông, lâm nghiệp, lao động thiếu việc làm chiếm tỉ lệ cao Do vậy đời sống vật chất của nhân dân còn gặp nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ đói nghèo cao, đời sống tinh thần còn hạn chế
Dự án đi vào hoạt động sẽ tạo ra các ảnh hưởng tích cực đến môi trường kinh
tế -xã hội của địa phương sau:
+ Tạo công ăn việc làm: Dự án đi vào hoạt động hết công suất sẽ khai thác
được 25.000 tấn than hàng năm tạo công ăn việc làm cho khoảng 150 cán bộ công
nhân viên và lao động phổ thông, có thu nhập ổn định với mức sống cao
+ Đóng góp ngân sách Nhà nước, địa phương: Dự án sẽ đóng góp khoảng
20.000-30.000USD, tương đương 320-480 triệu đồng hàng năm vào ngân sách địa phương thông qua các khoản thuế (thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế giá trị gia tăng), phí bảo vệ môi trường
+ Cải thiện cơ sở hạ tầng: Dự án được thực hiện sẽ góp phần cải thiện hiện
trạng cơ sở hạ tầng của các địa phương liên quan Một vài tuyến đường (mỏ than Nước Vàng xã Lục Sơn) sẽ được nâng cấp Ngoài ra, mạng lưới cấp điện, thông tin liên lạc cũng sẽ được cải tạo phục vụ các hoạt động của dự án Hoạt động của
dự án cũng sẽ kéo theo sự hình thành của các ngành nghề và dịch vụ mới
3 Tác động tiêu cực
Bên cạnh những tác động tích cực như trình bày trên, việc thực hiện dự án sẽ gây
ra một số ảnh hưởng tiêu cực như phá vỡ cơ cấu sản xuất truyền thống
4 Giao thông vận tải
Dự án khai thác tại khu III mỏ than Nước Vàng đi vào hoạt động đồng nghĩa với việc gia tăng mật độ giao thông trong khu vực Là nguyên nhân gây nên ô nhiễm môi trường không khí và tiếng ồn và gia tăng các vụ tai nạn giao thông
Trang 32Nhưng bên cạnh đó việc xây dựng nâng cấp tuyến đường giao thông hiện có trong khu vực sẽ góp phần cải tạo tình trạng giao thông đáng kể và thúc đẩy nhanh tiến trình đô thị hoá của địa phương
III.4.3 Tác động đến các công trình văn hoá lịch sử
Trong phạm vi khu vực thực hiện dự án và các khu vực lân cận, không có các công trình văn hoá lịch sử nào có bị tác động xấu bởi các hoạt động khai thác than
định số 69/2000/QĐ-BCN ngày 01/12/2000 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp”
Khu vực hiện chưa có đánh giá tỷ mỉ về hàm lượng các khí độc hại trong khu vực Trong quá trình khai thác của nhân dân địa phương và Công ty TNHH Việt Hoàng trong thời gian qua khu vực chưa xảy ra hiện tượng nguy hiểm liên quan
đến các khí độc Khu vực khai thác nằm tại mức nông, gần lộ vỉa nên mêtan cấp
khí loại I Khi tiến hành khai thác cần thường xuyên tiến hành đo kiểm tra hàm lượng các khí độc, nếu thông gió kém hoặc ngừng thông gió, hàm lượng khí độc, khí cháy nổ có thể tăng đột ngột dẫn đến nguy cơ chết người Vì vậy khi khai thác vỉa than bằng phương pháp hầm lò cần phải đảm bảo thông gió tốt, thực hiện chế
độ đo khí nghiêm ngặt theo quy định hiện hành
III.5.2 Sập lò
Các nguyên nhân gây ra sập lò là do đất đá và than tại nơi sập có các chỉ tiêu
cơ lý thấp, kỹ thuật chèn chống không bảo đảm theo yêu cầu kỹ thuật theo đúng quy trình công nghệ, đặc biệt tại các nơi vỉa có độ dốc cao
Hiện nay theo các quy định của Tổng công ty than Việt Nam, mỏ than tại khu III mỏ Nước Vàng và toàn bộ các mỏ khai thác hầm lò đều phải sử dụng công nghệ chống lò bằng cột thuỷ lực đơn xà khớp và xà hộp kết hớp với giá thuỷ lực di
động lát lưới thép thay thế cho lò chống gỗ, nhưng do mỏ than khu III Nước Vàng
là mỏ nhỏ chiều dày vỉa than mỏng nên mỏ áp dụng công nghệ chống lò bằng gỗ,
Trang 33do vậy khả năng sập lò trong khai thác than đã được hạn chế tối đa và không còn xảy ra
III.5.3 Các sự cố rủi ro trên mặt địa hình
Các hiện tượng sụt lún thường xảy ra trên các bề mặt địa hình khu vực khai thác hoặc lân cận do việc khai thác than và phá hoả hầm lò gây nên Trên bề mặt bằng khai trường tại khu III mỏ Nước Vàng không có công trình xây dựng do đó nếu có hiện tượng lún nứt cũng không gây ảnh hưởng đến trên mặt
Các sự cố môi trường có thể xảy ra đối với công nghiệp khai thác than hầm
lò chủ yếu là: Tai nạn lao động, tai nạn do cháy, nổ khí mêtan (CH4), ngạt khí ôxit cacbon, bục nước lò, sập lò, sụt lún bề mặt địa hình
Khi dự án đi vào hoạt động, cần phải phòng ngừa các sự cố, rủi ro như sau:
♦ Sự cố liên quan tới nổ mìn, đá văng;
♦ Sập bờ moong, sập hầm lò;
♦ Trượt lở tầng khai thác;
♦ Sạt lở, thậm chí vỡ các đập bãi thải, sạt lở đường giao thông;
♦ Rủi ro do sử dụng hóa chất, nhiên liệu;
♦ Rủi ro khi vận hành thiết bị, hỏa hoạn
Các sự cố, rủi ro trên cần được phòng ngừa ngay từ ban đầu và có các biện pháp xử lý kịp thời một khi đã xảy ra nhằm giảm thiểu các thiệt hại gây ra Để phòng ngừa các sự cố, rủi ro, toàn bộ cán bộ công nhân viên trong Mỏ cần tuân thủ chặt chẽ những quy trình, quy phạm trong khi khai thác, sử dụng máy móc trang thiết bị, bảo quản vận chuyển nguyên, nhiên liệu, vật liệu nổ.v.v
III.6 MA TRẬN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Bảng ma trận môi trường sau đây sẽ tổng quát các tác động của dự án đến môi trường Trong ma trận dự báo tác động môi trường, các hoạt động phát triển của dự án bao gồm:
- Xây dựng mỏ
- Khai thác, chế biến
Về mức độ tác động đến môi trường được chia thành: