Nhà thầu chọn biện pháp, quy trình thi công bê tông trong ca đổ bê tông bằng cơ giới kết hợp thủ công theo dây truyền : Chuẩn bị cốt liệu bê tông → Công tác cốt pha → Công tác Cốt thép→ Công tác cấp phối → Công tác trộn bê tông bằng máy → Công tác vận chuyển → Công tác san đầm → Công tác hoàn thiện bảo dỡng.
10.1. Công tác chuẩn bị vật liệu
Chuẩn bị vật liệu : Kiểm tra chất lợng, số lợng vật liệu theo yêu cầu thiết kế trớc khi đổ bê tông. Kiểm tra công tác cốt pha, cốt thép, cấp phối. Chuẩn bị phụ gia nếu có.
Theo dõi thời tiết để đề ra thời gian bắt đầu và kết thúc. Chuẩn bị máy móc, nhân lực phục vụ đổ. Các công tác vận chuyển vữa, trộn vữa, lấy mẫu thí nghiệm... tuân thủ theo qui phạm QPTL D6 - 78 và tiêu chuẩn TCVN 4453 - 95.
10.2. Công tác lắp đặt cốt pha
Căn cứ vào tính chất công việc, căn cứ vào phân đợt bê tông nhà thầu bố trí hệ thống cốt pha bằng cốt pha gỗ .
Trong công tác gia công cốt pha nhà thầu tuyệt đối tuân thủ theo đúng kích thớc thiết kế.
Cốt pha phải kín khít, các khe hở của cốt pha đợc nhà thầu dùng keo xây dựng bịt kín để khi rỡ cốt pha không có vết nối.
Hệ thống cố định cốt pha đợc nhà thầu dùng những cọc thép tròn đờng kính D = 18 cm -:- 22 cm.
Hệ thống neo giữ cốt pha bằng các tăng đơ và các dây thép 4 li để giữ cho cốt pha không bị biến dạng.
Khi thi công công tác cốt pha nhà thầu tuyệt đối tuân theo quy phạm, tiêu chuẩn TCVN 4453-95, QPTL D6-78.
10.3. Công tác đặt buộc cốt thép
Thép sử dụng trong cấu kiện BT nhà thầu sử dụng thép đúng nh chủng loại thép của yêu cầu thiết kế.
Thép đợc gia công theo đúng bản vẽ cốt thép của hạng mục công việc. Đúng chủng loại. Bề mặt sạch, không dính bùn đất dầu mỡ, không có vẩy sắt và các lớp rỉ. Các thanh thép bị bẹp, bị giảm tiết diện do làm sạch hoặc do các nguyên nhân khác không vợt quá giới hạn cho
phép 2% đờng kính. Nếu vợt quá giới hạn này thì loại thép đó đợc sử dụng theo diện tích tiết diện thực tế còn lại.
Cốt thép cần đợc kéo, uốn và nắn thẳng.
Cắt và uốn cốt thép thực hiện bằng phơng pháp cơ học của thiết kế. Sản phẩm cốt thép đã đợc cắt, uốn đợc tiến hành kiểm tra theo từng lô.
Việc nối buộc (nối chồng lên nhau) đối với các loại cốt thép đợc thực hiện theo quy định của thiết kế. Không nối ở các vị trí chịu lực lớn và chỗ uốn cong. Trong một mặt cắt ngang của tiết diện kết cấu không nối quá 25% diện tích tổng cộng của cốt thép chịu lực đối với thép tròn và không quá 50% đối với théo cố gờ.
Chiều dài nối buộc của cốt thép chịu lực trong các khung và lới cốt thép không đợc nhỏ hơn 250mm đối với thép chịu nén. các kết cấu khác chiều dài nối buộc không nhỏ hơn các chỉ số trong bảng sau:
Khi nối buộc thép ở vùng chịu kéo phải uốn móc đối với thép tròn trơn cốt thép có gờ không phải uốn móc.
Dây buộc dùng loại dây thép mềm có đờng kính 1mm. Trong các mối cần buộc ít nhất là 3 vị trí (ở giữa và hai đầu). Khi lắp dựng cốt thép cần đạt các yêu cầu sau đây:
Các bộ phận lắp dựng trớc không gây trở ngại cho các bộ phận lắp dựng sau: Phải cố định vị trí cốt thép, không để biến dạng trong quá trình đổ bê tông.
Các con kê đợc đặt tại vị trí thích hợp tuỳ theo mật độ của cốt thép (nhng tối đa không vợt quá 1m một điểm kê). Con kê có chiều dày đều nhau bằng lớp bê tông bảo vệ cốt thép và làm bằng vật liệu không ăn mòn cốt thép, không phá huỷ bê tông.
Sai lệch chiều dày lớp bê tông bảo vệ so với thiế kế không vợt quá 3mm đối với bê tông bảo vệ có chiều dày a < 15mm và 5mm đối với lớp bê tông bảo vệ a > 15mm xen kẽ.
Tại các góc của hai đai thép với thép chịu lực phải buộc (hoặc hàn) 100%.
Các thanh thép nối đợc hàn, buộc theo qui định kỹ thuật trong tiêu chuẩn TCVN 4453 - 95 và qui phạm QPTL D6-78.
Khi đặt buộc thép song nhất thiết nhà thầu phải đợc bên chủ đầu t nghiệm thu song mới đợc đổ bê tông.
10.4. Công tác thi công khe thi công
Sau khi lắp đặt cốt pha của các khối bêtông nhà thầu sử dụng nhân lực để gia công khe lún bằng các vỏ giấy dầu đợc tẩm nhựa đờng, sử dụng làm khe thi công đợc chêm chèn, cắt khít với thiết diện của bề mặt bê tông khoảng đổ trớc,
Dùng đinh gim chặt lớp vỏ bao vào tấm bê tông khoang đổ trớc sau đó mới đổ tiếp khoang sau để tạo khe lún; đặc biệt để ý các khe lún. Công tác khớp nối đựơc nhà thầu tuyệt đối tuân thủ theo tiêu chuẩn 14TCN90-1995
10.5. Công tác cấp phối bê tông
Cấp phối bê tông đợc xác định trên cơ sở thí nghiệm cho từng loại mác bê tông cụ thể tơng ứng cho từng lô xi măng dùng để đổ khối đó.
Các lô xi măng sẽ đợc thí nghiệm tiêu chuẩn cho từng lô xi măng.
Độ sụt trớc khi đổ bê tông đợc xác định bằng thí nghiệm hiện trờng cho từng khối đổ cho từng đợt đổ.
Công tác đong đo vật liệu dựa trên cấp phối đã tính toán bằng hộc đong.
Trong công tác đong đo vật liệu nhà thầu thực hiện theo các tiêu chuẩn, quy phạm TCNV 4453-95 , QPTL D6 -78.
Trớc khi đổ bê tông cho một đợt nhà thầu tiến hành đúc mẫu thí nghiệm để xác định tỉ lệ xi măng / nớc cho hợp lý nhất.
Nhà thầu chúng tôi sẽ tính toán và thiết kế các loại hộc để đong đếm vật liệu cho chính xác đảm bảo với qui định về trị số sai lệch cho phép nh sau:
Xi măng, phụ gia, nớc : Sai lệch 2% so với khối lợng
Cát, đá : Sai lệch 3% so với khối lợng.
Trong quá trình thi công độ sụt hoặc sự ngậm nớc của cát, đá thay đổi thì nhà thầu sẽ điều chỉnh ngay liều lợng pha trộn.
10.7. Công tác trộn bê tông
Trạm trộn : Nhà thầu sử dụng 02 trạm trộn di động dung tích thùng 500l đặt cách vị trí khoang đổ nhỏ hơn 30m.
Thứ tự nạp cốt liệu : Lúc đầu nạp 15 ữ 20 % tổng lợng nớc → Xi măng và cốt liệu → Nớc còn lại đợc thêm vào liên tục để duy trì độ sệt của bê tông.
Đối với những cối trộn không đạt yêu cầu cần nhất thiết loại ra khỏi khối đổ.
Không đợc tự ý thay đổi tốc độ quay của máy trộn so với tốc độ đã qui định với từng loại máy.
Thể tích toàn bộ vật liệu đổ vào máy trộn cho một lần trộn phải phù hợp với dung tích qui định của máy.
Cần phải kiểm tra độ sụt, độ dẻo của hỗn hợp bê tông khi ra khỏi máy để kịp thời điều chỉnh tỷ lệ N/XM nh thiết kế thành phần bê tông. và phải tuân theo tiêu chuẩn, quy phạm TCNV 4453-95 , QPTL D6 -78.
10.8. Công tác vận chuyển bê tông
Nhà thầu bố trí máy trộn bê tông cách tâm khối đổ không quá 30m sau khi cối vữa đã đợc trộn đều theo tiêu chuẩn nhà thầu dùng phơng tiện xe Cải tiến, xe cút kít vận chuyển thủ công bê tông tới khối đổ. Trong công tác vận chuyển phải đảm bảo hỗn hợp bê tông không bị phân lớp , không bị mất nớc xi măng và thay đổi tỷ lệ và không bị ảnh h- ởng của thời tiết ( nắng, ma);
Năng lực của vận chuyển và năng lực của đầu ra bê tông phải tơng ứng tránh bị ứ đọng ở một khâu nào trong dây chuyền.
Thời gian vận chuyển bê tông phải đựơc thí nghiệm cho cả hệ thống công trình, nếu cha có thí nghiệm thì phải tuân thủ theo các nguyên tắc dới đây để áp dụng cho từng vị trí khoang đỏ, trong từng ca đổ
Nhiệt độ ngoài trời lớn hơn 30o thì thời gian vận chuyển <30 phút Nhiệt độ ngoài trời 20o-:-30o thì thời gian vận chuyển <45 phút Nhiệt độ ngoài trời 10o-:-20o thì thời gian vận chuyển <65 phút Khi vận chuyển bằng máng nghiên thì máng phải nhẵn và kín
Trong công tác vận chuyển bê tông nhà thầu thực hiện đúng theo qui định của TCVN 4453-95 và quy phạm QPTL D6-78.
10.9. Công tác đổ bê tông
Trong quá trình đổ bê tông, nhà thầu có trách nhiệm giám sát chặt chẽ hiện trạng của ván khuôn để có biện pháp sử lý kịp thời nếu có sự cố xảy ra.
Chiều dày lớp đổ: Mỗi lớp đổ có chiều dày bằng chiều dày thiết kế cấu kiện. Trong mọi trờng hợp, việc đổ hỗn hợp bê tông phải đảm bảo các qui định sau
+ Không đợc dùng đầm hỗn hợp bê tông để san.
+ Hỗn hợp bê tông phải đợc đổ liên tục cho tới khi hoàn thành khối đổ.
+ Khi đổ bê tông nhất thiết phải đổ hết khoảnh đổ, tránh hiện tợng tạo khe lạch trong khối đổ.
Ngoài những qui định nêu trên nhà thầu còn phải tuân theo các qui định kỹ thuật trong tiêu chuẩn TCVN 4453 - 95 và qui phạm QPTL D6 - 78.
10.10. Công tác đầm bê tông
Nhà thầu dùng đầm dùi và đầm bàn để đầm. Mỗi đội đổ bê tông có 2 đầm bàn và 02 đầm dùi.
Trong công tác đầm bê tông cần tuân theo các yêu cầu kỹ thuật sau : + Đầm phải đều trên toàn diện tích mặt bê tông.
+ Tránh hiện tợng đầm quá lâu làm bê tông phân tầng phân lớp. + Không cho đầm đụng cốt pha hoặc thép làm long mối hàn, buộc + Lúc xi măng đụng quanh đầm thì phải chuyển đầm đi
+ Tránh dùng đầm để san bê tông
+ Không để đầm rung khi ở ngoài bê tông + Rửa sạch đầm sau khi thi công.
10.11. Công tác trực cốt pha
Trong quá trình thi công bê tông, nhất thiết phải bố trí nhân lực trực cốt pha để theo dõi diễn biến của cốt pha trong quá trình đổ và đầm bê tông. Nhanh chóng sử lý sự cố cốt pha trong quá trình thi công.
10.12. Công tác lấy mẫu thí nghiệm
Công tác lấy mẫu thí nghiệm thực hiện đúng trong qui định TCVN 4453 - 95 và QPTL 06 –78.
Với mỗi khối đổ nhà thầu đều lấy một tổ hợp mẫu thí nghiệm cờng độ gồm 3 mẫu có kích thớc b xh =15x15 cm, toàn bộ công trình nhà thầu lấy một tổ hợp mẫu thí nghiệm thấm.
10.13. Công tác bảo dỡng bê tông
Sau khi đổ, bê tông phải đợc bảo dỡng trong điều kiện có độ ẩm và nhiệt độ cần thiết để đóng rắn và ngăn ngừa các ảnh hởng có hại trong quá trình đông cứng của bê tông.
Qui trình bảo dỡng phải thực hiện theo tiêu chuẩn TCVN 5529 - 1991.
Trong thời kỳ bảo dỡng, bê tông phải đợc bảo vệ chống các tác động cơ học nh dung động, lực xung kích, tải trọng và các tác động có khả năng gây h hại khác.
Nhà thầu tuân thủ qui trình bảo dỡng bê tông đúng theo TCVN 5529 - 91
10.14. Công tác tháo dỡ ván khuôn
Ván khuôn chỉ đợc tháo rỡ khi bê tông đạt cờng độ cần thiết để kết cấu chịu đợc các tải trọng tác động khác trong giai đoạn thi công sau.
Khi tháo rỡ ván khuôn cần tránh không gây ứng suất đột ngột hoặc va chạm mạnh làm h hại đến kết cấu bê tông.
Ngoài ra nhà thầu phải tuân theo các qui định trong tiêu chuẩn TCVN 4453 - 78 và qui phạm QPTL D6 - 78.
10.15. Công tác kiểm tra chất lợng bê tông
Trong quá trình thi công bê tông, nhà thầu phải có trách nhiệm lấy mẫu thí nghiệm kiểm tra nh sau:
+ Độ sụt của hỗn hợp bê tông phải đợc kiểm tra tại hiện trờng.
+ Mẫu thí nghiệm xác định cờng độ bê tông đợc lấy theo từng khối đổ.
Các công tác đong đo phải tuân thủ theo qui định TCVN 4453 – 95 và qui phạm QPTL 06 - 78.