1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án lớp 4 -tuần 35

29 399 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TËp ®äc ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (T 1) I. Mục tiªu: + §äc tr«i ch¶y, lu lo¸t bµi tËp ®äc ®· häc (tèc ®é kho¶ng 90 tiÕng/phót); bíc ®Çu ®äc diƠn c¶m ®o¹n v¨n, ®o¹n th¬ phï hỵp víi néi dung ®o¹n ®äc. Thc ®ỵc 3 ®o¹n th¬, ®o¹n v¨n ®· häc ë HKII. + HiĨu néi dung chÝnh cđa tõng ®o¹n, néi dung cđa c¶ bµi; nhËn biÕt ®ỵc thĨ lo¹i (th¬, v¨n xu«i) cđa bµi tËp ®äc thc hai chđ ®iĨm Kh¸m ph¸ thÕ giíi, T×nh yªu cc sèng. II. Đồ dùng dạy học: + Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 24. + Phiếu học tập theo nhóm. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài: + GV giới thiệu nội dung và yêu cầu của tiết học. 2. Dạy bài mới: * Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc. + GV tổ chức cho HS lên bốc thăm bài đọc. + Lần lượt gọi HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. + Yêu cầu HS cả lớp theo dõi và nhận xét bạn đọc và trả lời câu hỏi. * GV nhận xét và ghi điểm từng HS. * Hoạt động 2: Lập bảng tổng kết + GV chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu các nhóm tổng kết các bài tập đọc trong 2 chủ điểm Khám phá thế giới và tình yêu cuộc sống.( Mỗi nhóm một chủ điểm) + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. + Yêu cầu HS lần lượt đọc tên các bài tập đọc trong 2 chủ điểm trên. + Yêu cầu HS làm bài trong nhóm. + Đại diện các nhóm dán phiếu lên bảng, các nhóm khác nhận xét và bổ sung. * GV nhận xét kết luận lời giải đúng. + Cả lớp lắng nghe. + HS tiến hành bốc thăm bài đọc. - HS đến lượt lên đọc và trả lời câu hỏi. - Lớp theo dõi và nhận xét. + HS lắng nghe kết quả. + HS làm việc theo nhóm. - 1 nhóm chủ điểm về Khám phá thế giới, 1 nhóm về nội dung Tình yêu cuộc sống. + 1 HS đọc. + HS lần lượt đọc tên các bài tập đọc. + Đại diện các nhóm dán phiếu lên bảng, đọc phiếu, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Chủ điểm Tên bài Tác giả Thể loại Đại ý Khám phá Đường đi Sa Pa Nguyễn Phan Hách văn xuôi Ca ngợi cảnh đẹp Sa Pa, thể hiện tình yêu mến cảnh đẹp đất nước. Trăng ơi từ đâu đến? Trần Đăng Khoa Thơ Thể hiện tình cảm gắn bó với trăng, với quê hương đất nước. Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất Hồ Diệu Tần Đỗ Thái văn xuôi Ma-gien-lăng cùng đoàn thỷu thủ trong chuyến thám hiểm hơn một nghìn ngày đã khẳng đònh trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới. Dòng sông mặc áo Nguyễn Trọng Tạo Thơ Dòng sông duyên dáng luôn đổi màu theo thời gian – sáng, trưa, chiều, tối, như mỗi lúc lại khoác lên mình một chiếc áo mới. Ăng-co Vát Sách những kì quan thế giới văn xuôi Ca ngợi vẻ đẹp khu đền Ăng-co Vát, Cam-pu-chia. Con chuồn chuồn nước Nguyễn Thế Hội văn xuôi Miêu tả vẻ đẹp của con chuồn chuồn nước, thể hiện tình yêu đối với quê hương. Tình yêu cuộc sống Vương quốc vắng nụ cười ( phần 1) Trần đức Tiến văn xuôi Một vương quốc rất buồn chán, có nguy cơ tàn lụi vì vắng tiếng cười. Ngắm trăng, không đề Hồ Chí Minh thơ Hai bài thơ sáng tác trong hai hoàn cảnh rất đặc biệt đều thể hiện tinh thần lạc quan, yêu đời của Bác Hồ. Vương quốc vắng nụ cười ( phần 2) Trần Đức Tiến văn xuôi Nhờ một chú bé, nhà vua và cả vương quốc biết cười, thoát khỏi cảnh buồn chán và nguy cơ tàn lụi Con chim chiền chiện Huy Cận thơ Hình ảnh con chim chiền chiện bay lïn, hát ca giữa không gian cao rộng, thanh bình là hình ảnh của cuộc sống tự do, ấm no. hạnh phúc, gieo trong lòng người cảm giác yêu đời, yêu cuộc sống. Tiếng cười là liều thuốc bổ Báo giáo dục và thời đại văn xuôi Tiếng cười, tính hài hước làm cho con người khoẻ mạnh, sống lâu hơn. Ăn mầm đá Truyện dân gian Việt Nam văn xuôi Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa khéo răn chúa. 3. Củng cố, dặn dò: + GV nhận xét tiết học. **************************** Thø hai ngµy 11 th¸ng 5 n¨m 2009 To¸n ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG HOẶC HIỆU VÀ TỈ CỦA HAI SỐ ĐÓ I. Mục tiêu: * Giúp HS ôn tập về: + Giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu vµ tØ sè của hai số đó. II. Hoạt động dạy học: ******************************************** Hoạt động dạy học Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: + GV gọi 2 HS lên bảng làm các bài luyện thêm ở tiết trước và kiểm tra bài ở nhà của 1 số em khác. + Nhận xét và ghi điểm cho HS. 2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài. * Hùng dẫn HS ôn tập. Bài 1: (2 cét) + Yêu cầu HS nêu cách tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó, sau đó yêu cầu HS viết số thích hợp vào bảng. Bài 2: : (2 cét) + Tiếp tục yêu cầu HS nêu cách tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó, sau đó điền số thích hợp. Bài 3: + Gọi HS đọc bài toán. + Yêu cầu HS vẽ sơ đồ minh hoạ rồi làm bài. * Nhâïn xét và sửa bài. Đáp số: Kho 1: 600 tấn, Kho 2: 750 tấn. + Yêu cầu HS chữa bài. Bài 4: (Dµnh cho HS kh¸ giái) + Yêu cầu HS đọc bài toán và tự làm bài. + GV nhận xét kết luận bài đúng: Đáp số: Kẹo 24 hộp, bánh 32 hộp. + Yêu cầu HS sửa bài. Bài 5: (Dµnh cho HS kh¸ giái) + Gọi HS đọc bài toán. + Yêu cầu 2 HS tìm hiểu và nêu cách giải. + 1 HS lên bảng giải, lớp giải vào vở rồi chấm bài. Bài giải: Vì mỗi năm người tăng thêm một tuổi nên hiệu số tuổi giữa mẹ và con không thay đổi theo thời gian. Đáp số: Mẹ 33 tuổi, con 6 tuổi. 3. Củng cố, dặn dò: + GV nhận xét tiế học và hướng dẫn HS làm bài ở nhà. - 2 em lªn b¶ng , lớp theo dõi và nhận xét. + 2 HS nêu sau đó tự làm bài, 1 HS lên bảng làm, sau đó nhận xét, sửa bài. - 2 HS nêu cách tìm 2 số - HS làm bài và sửa bài trên bảng. - 1 HS đọc bài toán, vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán và giải theo sơ đồ. - 1 HS lên bảng giải, lớp giải vào vở. + HS sửa bài. + 2 HS đọc, sau đó tự giải bài toán vào vở, 1 HS lên bảng giải. + Lớp nhận xét bài bạn giải trên bảng. + Nhận xét và sửa bài. + 1 HS đọc bài toán, 2 HS tìm hiểu bài toán và nêu cách giải. + 1 HS lên bảng giải, sau đó mang bài lên chấm. + Nhận xét bài giải trên bảng, lớp nhận xét và sửa bài. + HS lắng nghe và thực hiện. KĨ chun ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (T 2) I. Mục tiªu: + Møc ®é yªu cÇu vỊ kÜ n¨ng ®äc nh ë tiÕt 1. + N¾m ®ỵc mét sè tõ ng÷ ®· häc thuộc hai chủ điểm Khám phá thế giới và tình yêu cuộc sống. + Bíc ®Çu gi¶i thÝch ®ỵc nghÜa tõ vµ ®Ỉt c©u víi tõ ng÷ thc hai chđ ®iĨm «n tËp. II. Đồ dùng dạy học: + Phiếu kẻ sẵn tên các bài tập đọc và HTL như tiết 1. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu mục đích yêu cầu của tiềt học 2. Kiểm tra đọc: + GV kiểm tra HS đọc lấy điểm. Cách tiến hành như tiết trước. 3. Ôn các từ đã học: Bài 2: + GV gọi HS đọc yêu cầu của bài. + Phát phiếu cho từng nhóm. + Yêu cầu các nhóm thảo luận ghi các từ đã học thuộc chủ điểm Khám phá thế giới và tình yêu cuộc sống. + Đại diện các nhóm dán phiếu lên bảng. + Yêu cầu cả lớp cùng nhận xét và sửa bài. - Cả lớp lắng nghe. + HS lần lược bốc thăm trả lòi câu hỏi kiểm tra. - 1 HS đọc. - Các nhóm nhận phiếu thảo luận. + Đại diện nhóm dán phiếu lên bảng, lớp theo dõi và nhận xét. Chủ điểm Các từ đã học Khám phá thế giới Đồ dùng cần cho chuyến du lòch - Va li, cần câu, lều trại, quần áo bơi, quần áo thể thao, dụng cụ thể thao, thiết bò nghe nhạc, điện thoại, đồ ăn, nứơc uống. Pương tiện giao thông - Tàu thuỷ, bến tàu, tàu hoả, ô tô con, máy bay, tàu điện, xe buýt, ga tàu, sân bay, bến xe, vé tàu, vé xe, xe máy, xe đạp, xích lô. Tổ chức nhân viên phục vụ - Khách sạn, hướng dẫn viên, nhà nghỉ, phòng nghỉ, công ti du lòch, tuyến du lòch, tua du lòch. Đòa điểm tham qua du lòch -Phố cổ, bãi biển, công viên, núi, thác nước, di tích lòch sử, bảo tàng, nhà lưu niệm. Tục ngữ - Đi một ngày đàng học một sàng khôn. - Đi cho biết đó biết đây Ở nhà với mẹ biết ngày nào khôn. Đồ dùng cần cho cuộc thám hiểm. - La bàn, lều trại, thiết bò an toàn, quần áo, đồ ăn, nước uống, đèn pin, bật lửa, diêm, vũ khí. Khó khăn, nguy hiểm vượt qua. - Báo, thú dữ, núi cao, vực sâu, rừng rậm, sa mạc, tuyết, mưa gió, sóng thần. Những đức tính cần thiết của người tham gia đoàn thám hiểm. - Kiên trì, dũng cảm, can đảm, táo bạo, bền gan, bền chí, thông minh, nhanh nhẹn, sáng tạo, ưa mạo hiểm, tò mò, hiếu kì, ham hiếu biết, thích khám phá, thích tìm tòi, không ngại khó ngại khổ. Tình yêu cuộc sống Những từ có tiếng lạc ( lạc nghóa là vui mừng) - Lạc quan, lạc thú. Từ miêu tả tiếng cười. - Cười khanh khách, cười rúc rích, cười ha hả, cười hì hì, khúc khích, khinh khích, sằng sặc, sặc sụa. Tục ngữ. - Sông có khúc, người có lúc. Kiến tha lâu cũng đầy tổ. Bài 3: + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. H: Những từ ngữ nào trong bảng từ em chưa hiểu nghóa? + Yêu cầu HS giải nghóa các từ bạn vừa nêu và đặt câu với các từ đó. + GV theo dõi, sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng câu. 3. Củng cố, dặn dò: + GV nhận xét tiết học và dặn HS sưu tầm cây xương rồng và quan sát tranh ảnh. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS nối tiếp nêu những từ mình chưa hiểu. - HS nối tiếp giải nghóa các từ bạn vừa nêu. - Lắng nghe GV sửa bài. - HS lắng nghe và thực hiện. ****************************************** Lun tõ vµ c©u ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (T 3) I. Mục tiªu: + Møc ®é yªu cÇu vỊ kÜ n¨ng ®äc nh ë tiÕt 1. + Dùa vµo ®o¹n v¨n nãi vỊ mét c©y cơ thĨ hc hiĨu biÕt vỊ mét loµi c©y, viÕt ®ỵc ®o¹n v¨n t¶ c©y cèi râ nh÷ng ®Ỉc ®iĨm nỉi bËt. II.Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng (như tiết 1). - HS chuẩn bò tranh cây xương rồng. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu mục đích yêu cầu tiết học 2. Kiểm tra đọc - GV tổ chức kiểm tra lấy điểm. Phương pháp như ở tiết 1. 3. Thực hành viết đoạn văn miêu tả cây cối Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. H: Cây xương rồng có những đặc điểm gì nổi bật? * GV gợi ý: Đoạn văn xương rồng là văn bản lấy từ sách phổ biến khoa học, tác giả miêu tả rất tỉ mỉ về loài cây này: thân, cành, lá, hoa, quả, ích lơiï. Nhưng khi miêu tả cây xương rồng cụ thể, các em phải có những cảm xúc, tình cảm của mình đối với loại cây này thì mới đạt yêu cầu 1 bài văn miêu tả. Các em chỉ cần miêu tả những đặc điểm nổi bật của cây, những ấn tượng của em về loại cây này. - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi vài HS đọc bài làm củamình. GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng HS. 4. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học, dặn HS hoàn thành đoạn văn miêu tả cây xương rồng và tiếp tục luyện đọc. - Cả lớp lắng nghe nội dung tiết học. - HS bốc thăm, đọc và trả lời câu hỏi. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS nối tiếp phát biểu: + Cây xương rồng là loài cây có thể sống được ở nơi khô cạn, sa mạc. + Cây xương rồng chứa nhiều nước, có gai sắc nhọn, có mủ trắng, lá nhỏ. + Nhựa xương rồng rất độc. + Xương rồng được trồng để làm hàng rào hoặc thuốc. - Cả lớp lắng nghe. - HS làm bài vào vở. - 5 HS đọc bài của mình trước lớp. - HS lắng nghe và hoàn thành yêu cầu. Thø ba ngµy 12 th¸ng 5 n¨m 2009 To¸n LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: * Giúp HS ôn tập về: + VËn dơng bèn phÐp tÝnh víi ph©n sè ®Ĩ tÝnh gi¸ trÞ cđa biĨu thøc vµ t×m thµnh phÇn cha biÕt cđa phÐp tÝnh. + Gi¶i bµi to¸n cã lêi v¨n vỊ t×m hai sè khi biÕt hiƯu vµ tØ sè cđa hai sè ®ã. II. Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: + GV gọi 2 HS lên bảng làm bài luyện thêm ở tiết trước và kiểm tra vở ở nhà của một số HS khác. + Nhận xét và ghi điểm. 2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài. * Hướng dẫn HS ôn tập. Bài 1(Dµnh cho HS kh¸ giái) + Gọi 1 HS đọc diện tích của các tỉnh được thống kê. + Yêu cầu HS sắp xếp các số đo theo thứ tự từ bé đến lớn. + Gọi HS sửa bài và nêu cách sắp xếp của mình. * Nhận xét và tuyên dương HS. Bài 2: (Dµnh cho HS kh¸ giái) + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập, sau đó yêu cầu HS làm bài. * Lưu ý: rút gọn kết quả phân số đến tối giản. * Nhận xét bài làm của HS trên bảng, cả lớp sửa bài. Bài 3: + GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài sau đó nhận xét và sửa bài. Bài 4: (Dµnh cho HS kh¸ giái) +GV gọi HS đọc bài toán. H: Hiệu của hai số tự nhiên liên tiếp là mấy? H: Vậy bài toán thuộc dạng toán nào? + Yêu cầu HS vẽ sơ đồ bài toán rồi giải. Đáp số: 27, 28, 29. Bài 5: + Yêu cầu HS đọc đề bài rồi làm bài. Đáp số: Con 6 tuổi; Bố 36 tuổi. + Gọi HS nhận xét và sửa bài trước lớp. + GV nhận xét, ghi điểm cho HS. - 2 em lªn b¶ng, lớp theo dõi và nhận xét. + HS nhắc lại. +1 HS đọc, lớp đọc thầm. + HS nêu: Các số đo có cùng đơn vò đó là km 2 nên ta chỉ việc so sánh chúng như so sánh các số tự nhiên có nhiều chữ số. * Tên các tỉnh xếp theo từ bé đến lớn là: Kon Tum, Lâm Đồng, Gia Lai, Đắc Lắc. + 1 HS đọc yêu cầu bài tập, sau đó lần lượt 4 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở rồi sửa bài. + Cả lớp đọc thầm và làm bài. + HS nêu cách tìm x của mình và đổi chéo vở kiểm tra, báo cáo trước lớp. + 1 HS đọc, lớp suy nghó làm bài. + Là 1. - Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - 1 HS lên bảng giải, lớp giải vào vở. + Nhận xét và sửa bài. + 1 HS đọc bài toán, HS giải vào vở. + 1 HS lên bảng tóm tắt bài toán và giải. 3. Củng cố, dặn dò: + GV nhận xét tiết học, dặn HS tiếp tục ôn tập và làm bài luyện thêm ở vở bài tập. + Nhận xét, sửa bài trên bảng, lớp sửa bài. + HS lắng nghe và thực hiện yêu cầu ở nhà. ************************************* TËp ®äc ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (T 4) I. Mục tiªu: + NhËn biÕt ®ỵc câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến trong bµi v¨n; t×m ®ỵc tr¹ng ng÷ chØ thêi gian, tr¹ng ng÷ chØ n¬i chèn trong bµi v¨n ®· cho II. Đồ dùng dạy học: + Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK. [...]... lên bảng làm, lớp theo dõi và nhận xét + HS lắng nghe và nhắc lại + 1 HS đọc + 2 HS lên bảng viết, lớp viết vào vở sau đó đổi chéo vở kiểm tra báo cáo + 1 HS đọc yêu cầu bài tập + 2 HS lên bảng làm, sau đó sửa miệng trước lớp + 1 HS đọc, lớp đọc thầm, lần lượt nêu cách tính giá trò biểu thức + HS làm nối tiếp trên bảng + 1 HS đọc bài toán, nêu dạng toán và cách giải + 1 HS lên bảng giải, lớp giải vào... lên thực hiện yêu cầu của tổ mình, lớp theo dõi nhận xét và sửa bài + 1 HS đọc đề bài + 1 HS lên bảng giải, lớp giải vào vở + HS cùng bàn đổi chéo vở kiểm tra + Nhận xét và sửa bài + 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở b) ab0 + ab = 748 * Ta nhận thấy ở hàng đơn vò: 0 + b = 8 * Ở cột chục b + a bằng 24 (nhớ 1 sang hàng trăm)  a = 6 Vậy ta có phép tính 680 + 68 = 748 + Hướng dẫn HS làm bài luyện thêm... quy đònh + Các nhóm lắng nghe các tiêu chuẩn để đánh gíasản phẩm của mình và của bạn + HS lắng nghe + GV nhận xét tiết học + Tuyên dương những em có tinh thần học + Lớp lắng nghe và ghi nhận tập tốt và sụ khéo léo khi chọn lắp các mô hình ************************************** SINH HOẠT LỚP I Mục tiêu: + Đánh giá, nhận xét các hoạt động trong tuần 35 + Giáo dục HS luôn có ý thức tự giác trong học tập... tiết học Hoạt động học - 2 em lªn b¶ng, lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn - HS lắng nghe và nhắc lại tên bài - 1 HS đọc, lớp đọc thầm - HS đọc nối tiếp, bạn nhận xét bổ sung Chẳng hạn số: 975368: Đọc là: Chín trăm bảy mươi lăm nghìn ba trăm sáu mươi tám; Chữ số 9 ở hàng trăm nghìn, lớp nghìn, có giá trò là 900000 - 1 HS đọc, 4 HS nối tiếp thực hiện lên bảng, lớp làm vào vở sau đó đổi chéo vở kiểm... biểu thức của từng biểu thức cụ thể sau đó làm bài Bài 4: + Gọi HS đọc đề bài toán H: Bài toán ở dạng nào? + Yêu cầu HS làm bài + Gọi HS nhận xét GV kết luận bài làm đúng: Bài giải: Nếu biểu thò số học sinh trai là 3 phần bằng nhau thì số học sinh gái là 4 phần như thế Đáp số: 20 học sinh Bài 5: (Dµnh cho HS kh¸ giái) + GV đọc từng câu hỏi trước lớp, yêu cầu HS suy nghó và trả lời H: Hình vuông và hình... học tập và tinh thần tập thể cao trong các hoạt động tập thể II Hoạt động dạy - học: * Hoạt động 1: Đánh giá nhận xét các hoạt động ở tuần 35 a) Các tổ trưởng lên tổng kết thi đua của tổ trong tuần 35 vừa qua + Báo cáo tình hình học tập trong tuần của tổ b) GV nhận xét và đánh giá từng hoạt động của cả lớp trong tuần * Về nề nếp và chuyên cần: + Duy trì và thực hiện tốt, đi học chuyên cần * Về học tập:... lµ: 6 x 7 = 42 (ti) Ti «ng lµ: 6 x 12 = 72 (ti) - GV chÊm ch÷a §¸p sè: 6 ti; 42 ti; 72 ti Bµi 2: HiƯu cđa hai sè lµ 303 BiÕt mét nưa sè thø - HS lµm vµo vë nhÊt gÊp ®«i sè thø hai T×m hai sè ®ã Bµi gi¶i: V× mét nưa sè thø nhÊt gÊp ®«i sè thø hai nªn sè thø nhÊt gÊp 4 lÇn sè thø hai VÏ s¬ ®å biĨu thÞ sè thø nhÊt lµ 4 phÇn th× sè thø hai lµ 1 phÇn nh thÕ - GV ch÷a bµi HiƯu sè phÇn b»ng nhau: 4 – 1 = 3... số tiếng, từ mà lớp hay viết sai - Gọi 2 em lên bảng viết, dưới lớp viết nháp - Gọi HS nhận xét, phân tích sửa sai c) Lun viÕt: - GV hướng dẫn cách viết và trình bày - Đọc từng câu cho học sinh viết - Đọc cho HS soát bài Hoạt động học - Cả lớp để vở lên bàn - Lắng nghe - 1 em đọc, lớp theo dõi, đọc thầm - 2-3 em nêu: tr¨ng trßn, v¾t ngang, m¶nh dÇn, thoang tho¶ng - 2 HS viết bảng, dưới lớp viết nháp... 60c©y; 120 c©y; 360c©y Bµi 2: HiƯn nay ti bè vµ ti con céng l¹i ®ỵc - HS lµm vµo vë Bµi gi¶i: 50 ti, ti bè gÊp 4 lÇn ti con Hái sau bao VÏ s¬ ®å nhiªu n¨m n÷a th× ti bè gÊp 3 lÇn ti con? Tỉng sè phÇn b»ng nhau: 4 + 1 = 5 (phÇn) Ti con: 50 : 5 = 10 (ti) Ti bè: 10 x 4 = 40 (ti) Bè h¬n con lµ: 40 -10 = 30 (ti) Khi ti bè gÊp 3 lÇn ti con, vÏ s¬ ®å biĨu thÞ ti con lµ 1 phÇn vµ ti bè lµ 3 phÇn nh thÕ HiƯu... 3: Đánh giá kết quả học tập + GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm + Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm của mình theo nhóm ở vò trí đã quy đònh * GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành: + Lắp được mô hình tự chọn + Lắp đúng kó thuật, đúng quy trình + Lắp mô hình chắc chắn, không xộc xệch - Yêu cầu HS dựa vào các tiêu chuẩn trên để tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn * GV nhận xét và đánh . trước lớp. + 1 HS đọc, lớp đọc thầm, lần lượt nêu cách tính giá trò biểu thức. + HS làm nối tiếp trên bảng. + 1 HS đọc bài toán, nêu dạng toán và cách giải. + 1 HS lên bảng giải, lớp giải. vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán và giải theo sơ đồ. - 1 HS lên bảng giải, lớp giải vào vở. + HS sửa bài. + 2 HS đọc, sau đó tự giải bài toán vào vở, 1 HS lên bảng giải. + Lớp nhận xét bài bạn giải. trước lớp. + GV nhận xét, ghi điểm cho HS. - 2 em lªn b¶ng, lớp theo dõi và nhận xét. + HS nhắc lại. +1 HS đọc, lớp đọc thầm. + HS nêu: Các số đo có cùng đơn vò đó là km 2 nên ta chỉ việc so sánh

Ngày đăng: 01/02/2015, 17:00

Xem thêm: giáo án lớp 4 -tuần 35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w