1.Đạo đức và hành vi đạo đứcA.Đạo đức Đạo đức là hệ thống chuẩn mực đạo đức được con người đưa ra và tự giác tuân theo trong quá trình quan hệ với người khác và với xã hội... Hành vi đ
Trang 1TRƯỜNG: ĐẠI HỌC SÀI GÒN
MÔN: TÂM LÍ TIỂU HỌC VÀ TÂM
LÍ HỌC SP TIỂU HỌC
Trang 2KÍNH CHÀO CÔ VÀ
CÁC BẠN ĐẾN VỚI
BUỔI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM “LÍU LO”
Trang 3Nội dung thuyết trình
Phần khái quát:
1.Đạo đức và hành vi đạo đức
2.Cấu trúc tâm lí của hành vi đạo đức 3.Nhân cách là chủ thể của hành vi đạo đức
Phần cụ thể:
Giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học.
Trang 41.Đạo đức và hành vi đạo đức
A.Đạo đức
Đạo đức là hệ thống chuẩn mực đạo đức được con người đưa
ra và tự giác tuân theo trong quá trình quan hệ với người khác và với xã hội.
Trang 5
B Hành vi đạo đức
Hành vi đạo đức là một hành động tự giác được thúc đẩy bởi một động cơ có ý nghĩa về mặt đạo đức của những nhân cách cụ thể đang được vận hành dưới sự chỉ đạo của
hệ thống quan niệm đạo đức
Trang 6Ví dụ: nói cảm ơn khi người khác trao tặng một món quà.
Trang 7Biết nhận lỗi khi làm sai điều gì
Trang 8 Tiêu chuẩn đánh giá hành vi đạo đức :
+Xét theo những tiêu chuẩn:
Tính tự giác của hành vi
Tính có ích của hành vi
Tính không vụ lợi của hành vi
Trang 92 Cấu trúc của hành vi đạo đức.
2.1 Tri thức và niềm tin đạo đức.
Tri thức đạo đức là gì?
Tri thức đạo đức là sự hiểu biết của con người về những chuẩn mực đạo đức mà nó quy định hành vi của
họ trong mối quan hệ của con người với người khác và với xã hội
Trang 10Chú ý: Tri thức đạo đức là yếu tố quan trọng đầu tiên chi phối tới hành vi đạo đức của con người Tuy nhiên, cần phân biệt rõ giữa hiểu biết các tri thức đạo đức khác với việc học thuộc lòng các tri thức đạo đức
Trang 11Lời cảm ơn của trẻ khi được người lớn dạy khi còn nhỏ chưa đủ nhận thức
Lời cảm ơn xuất phát từ
tấm lòng khi trẻ trưởng
thành và lời cảm ơn đó
không đơn thuần là lời
nói mà còn ở hành động
Trang 12• Niềm tin đạo đức
- Niềm tin đạo đức đó là sự tin tưởng một cách sâu sắc của con người vào tính đúng đắn, tính chân lý của các
chuẩn mực đạo đức và sự thừa nhận tính tất yếu phải tôn trọng triệt để
các chuẩn mực đạo đức đó
Trang 13• Các yếu tố để hình thành niềm tin đạo
đức:
+ Giáo dục của gia đình, nhà trường và xã hội
+ Mối quan hệ với bạn bè
+ Tìm hiểu từ lý thuyết như sách báo, các kênh thông tin,…
Trang 142.2 Tình cảm đạo đức và động cơ đạo đức
Trang 15Dạy trẻ biết yêu thương động vật
yêu thiên nhiên
Dạy trẻ yêu thương
mọi người giúp
đỡ mọi người xung
quanh
Trang 16Việc làm xuất phát
từ tình cảm đạo đức
Trang 17Động cơ đạo đức
- Động cơ đạo đức là nguyên nhân bên
trong đã được con người ý thức, nó trở thành động lực chính, làm cơ sở cho mọi hoạt động của con người trong mối quan
hệ với người khác và với xã hội, từ đó biến hành động của con người thành hành
vi có đạo đức
Trang 18+ Với tư cách là mục đích của hành vi đạo đức, thì động cơ đạo đức sẽ quy định chiều hướng tâm lý của hành động, quy định thái độ của con người đối với hành động của mình.
+ Với tư cách là nguyên nhân của hành động, thì động cơ đạo đức là động lực tâm lý giúp phát huy tối đa mọi sức mạnh vật chất và tinh thần của con người, thúc đẩy con người hành động theo tri thức và niềm tin đối với chuẩn mực đạo đức
Trang 19Ý thức được tình
yêu thương của cha
mẹ dành cho mình
Lòng hiếu thảo
Trang 202.3 Thiện chí, nghị lực và thói quen đạo đức
- Nghị lực là năng lực phục tùng ý thức của con người
Trang 21Thói quen đạo đức
Hoạt động tự động hoá bao gồm có kĩ xảo và thói quen
→ Thói quen đạo đức là những là những hành vi đạo đức ổn định của con người, nó trở thành những nhu cầu đạo đức của người đó Nếu như nhu cầu này được thoả mãn thì con người cảm thấy thoải mái dễ chịu và ngược lại.
Trang 22Khi người lớn cho quà phải cầm hai tay và nói cảm ơn
Trang 23Thói quen chào hỏi khi gặp người lớn, khi đi học về
Trang 24Mối quan hệ giữa các yếu tố trong cấu trúc của hành vi đạo đức:
- Tri thức đạo đức soi sáng con đường dẫn đến mục đích của hành vi đạo đức
- Thiện chí đạo đức phát động mọi sức mạnh vật chất và tinh thần của con người
- Niềm tin đạo đức, tình cảm và động cơ đạo đức
đảm bảo cho ý thức đạo đức biến thành thói
quen đạo đức
- Thói quen đạo đức làm cho ý thức đạo đức
được thể hiện trong hành vi đạo đức
Trang 25Tóm lại: Giáo dục đạo đức cho học sinh, thực chất
là hình thành những phẩm chất đựo đức cho học sinh, là tạo ra ở các em một cách đồng bộ các yếu
tố tâm lý nói trên
Trang 26Thiện chí
và thói quen đạo đức
Trang 273.Nhân cách là chủ thể của hành vi đạo đức
Trong các yếu tố của nhân cách, nổi lên các yếu
tố : tính sẵn sàng hành động có đạo đức, ý thức bản ngã
3.1 Tính sẵn sàng hành động có đạo đức gồm:
- Xu hướng đạo đức của nhân cách là cơ sở
đầu tiên để hình thành nên tính sẵn sàng hành động có đạo đức của con người
Trang 28- Phương thức hành vi để thực thi một hành động đúng quy cách do xã hội quy định là cái
mà người ta gọi là “hành vi văn minh” (cách xưng hô, lời chào hỏi, tư thế ngồi học trong
lớp,…)
- Cuối cùng phải làm cho phương thức hành vi trở thành thói quen thì mới làm cho tính sẵn sàng hành động có đạo đức trở nên đầy đủ và trọn vẹn
Trang 29Chào hỏi khi gặp người khác
Như vậy, tính sẵn sàng hành động có đạo đức liên quan đến các phẩm chất của nhân cách (như thái độ, tình cảm, phẩm chất, ý thức, ) và cả năng lực của
nhân cách (như hiểu biết về chuẩn mực quy tắc đạo đức, kỹ năng, kĩ xảo, thói quen đạo đức,…)
Trang 303.2 Ý thức bản ngã
Ý thức bản ngã xuất hiện dưới hình thức là nhu cầu tự khẳng định, lương tâm, lòng tự trọng,
danh dự cá nhân
Trang 314 Giáo dục đạo đức cho học sinh:
4.1 Giáo dục đạo đức trong nhà trường có
ý nghĩa quan trọng trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh.
- Cung cấp tri thức đạo đức
- Tạo mội trường thực hành hành vi
đạo đức.
Trang 32Nhà trường giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua:
- Kiến thức các môn học.
- Thông qua các hoạt động.
- Thông qua gương tốt của bạn bè,…
Kết luận:
Trang 33Giáo dục chấp hành luật giao thông trong trường học
Trang 344.2 Giáo dục đạo đức trong tập thể
Vai trò: tập thể là môi trường phát sinh, điều kiện tồn tại và củng cố những hành vi đạo đức.
Biện pháp:
- Xây dựng một tập thể tốt.
- Tạo dư luận tập thể có định hướng
đúng đắn.
Trang 35Giáo dục học sinh thông qua:
- Các buổi họp lớp
- Tham gia các buổi sinh hoạt đội
- Biết cách tạo dư luận tập thể
Trang 364.3 Giáo dục đạo đức trong
gia đình
Trang 37Giáo dục đạo đức trong gia đình
Tầm quan trọng : tạo cho học sinh một hàng rào “miễn dịch”trước các tác động tiêu cực của môi trường xã hội.
Biện pháp :
- Cha mẹ làm gương
- Tổ chức nề nếp sinh hoạt gia đình
- Giúp các em nhận ra và chống lại những tác động tiêu cực của những con người và những sự việc xấu.
Trang 384.4 Sự tự tu dưỡng của cá nhân là yếu tố quyết định đến đạo đức của mỗi học sinh.
Sự tu dưỡng về mặt đạo đức là một hành động tự giác, có hệ thống mà mỗi cá nhân thực hiện đối với bản thân nhằm khắc phục những hành vi trái đạo đức và bồi dưỡng, củng cố những hành vi đạo đức của mình
Trang 39Điều kiện để tiến hành sự tự tu dưỡng
- Học sinh nhận thức được bản thân mình, đánh giá đúng mình.
- Học sinh phải có một viễn cảnh về cuộc sống
tương lai, về lí tưởng của đời mình.
Trang 40Giáo viên cần:
- nắm vững mục đích, phương pháp và tổ chúc việc tự tu dưỡng của các em
- Phải làm cho học sinh hiểu rằng tự tu dưỡng diễn ra trong quá trình hoạt động thực tiễn mới đem lại kết quả
- Làm học sinh hiểu tự kiểm tra, tự đánh giá.
THE
Trang 41END Cảm ơn cô và các bạn đã
lắng nghe