- Nhận biết được dấu hiệu nổi bật của mùa hè và ảnh hưởng của thời tiết mùa hè đến sinh hoạt con người, các hoạt * Khám phá khoa học + Bé tìm hiểu về 1 số nguồn nước + Tìm hiểu về 1 số h
Trang 1THỜI KHOÁ BIỂU Lớp mẫu giáo nhỡ B4
Trang 2CHỦ ĐIỂM NƯỚC- MÙA HÈ- BÁC HỒ
Thời gian thực hiện: 5 tuần (từ 16/4 đến 18/5/2012)
Giáo viên thực hiện: Phùng Thị Thu Hằng
Nguyễn Thị Ngân
Nguyễn Thị Minh Thoa
CHỦ ĐỀ NHÁNH:
1 Các nguồn nước 1 tuần 16/4 -> 20/4/2012
2 Các hiện tượng tự nhiên 1 tuần 23/4 -> 27/4/2012
3 Bé yêu mùa hè- Trang phục mùa hè 2 tuần 30/4 ->30/3/2012
4 Bác hồ kính yêu 1 tuần 14/5->18/5/2012
I MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ : NƯỚC- MÙA HÈ- BÁC HỒ.
STT Lĩnh vực phát
triển
* Dinh dưỡng sức khỏe:
- Biết mặc quần áo phù hợp với thời
* Dinh dưỡng sức khoẻ:
- Dạy trẻ ăn uống hợp lý và đủ chất, giấc
Trang 31 Phát triển thể
chất
tiết
- Có một số hành vi tốt về giữ gìn vệ sinh và phòng ngừa bệnh tật
- Rèn luyện nề nếp thói quen, hành vi văn hóa trong ăn uống, giữ gìn vệ sinh môi trường Giữ gìn sức khỏe với thời tiết
* Phát triển vận động:
- Thực hiện vận động một cách tự tin
- Phối hợp khéo léo các cử động của bàn tay, ngón tay trong một số hoạt động
tự phục vụ
- Biết và tránh những nơi nguy hiểm
- Có khả năng giữ được thăng bằng
cơ thể và phối hợp nhịp nhàng các cơ quan trong vận động
- Vận động cơ bản+Bật chụm tách chân theo ô vẽ (30-35cm)+Ném trúng đích thẳng đứng
+ Lăn bóng và di chuyển theo bóng theo đường dích dắc
+Đi bước lùi liên tiếp khoảng 3m+Bài tập tổng hợp: Bật xa-ném xa bằng 1 tay, chạy 15m
- Nhận biết được dấu hiệu nổi bật của mùa hè và ảnh hưởng của thời tiết mùa hè đến sinh hoạt con người, các hoạt
* Khám phá khoa học + Bé tìm hiểu về 1 số nguồn nước
+ Tìm hiểu về 1 số hiện tượng tự nhiên+ Một số hoạt động của con người trong mùahè
+ Bé tìm hiểu về quần áo và trang phục mùa
Trang 42 Phát triển
nhận thức
động , trang phục vào mùa hè
- Biết được ích lợi của nước, sự cần thiết của ánh sáng, không khí với cuộc sống con người, cây cối và con vật
- Biết một số hiện tượng tự nhiên và quan sát , phán đoán các HTTN
- Biết Bác Hồ là lãnh tụ vĩ đại của Việt Nam,Bác Hồ rất yêu các cháu thiếu nhi Biết lăng Bác Hồ ở Hà Nội, nơi có
Hồ Gươm, tháp rùa…
* Làm quen với toán:
- Biết so sánh lượng nước ( đo dung tích ) đựng trong 2 vật bằng ước lượng
và bằng 1 đơn vị đo nào đó
- Phân biệt và xác định các hình khối qua đặc điểm nổi bật
- Biết xác định rõ ràng các các vị trí phải trái, trước sau của người khác
- Sử dụng được các chữ số từ 1-5 để chỉ số lượng, số thứ tự trong phạm vi 5
biết so sánh hai nhóm đồ vật có số lượng trong phạm vi 5 và nói được các từ : bằng nhau, nhiều hơn, ít hơn
hè+ Bé tìm hiểu về Bác Hồ kính yêu
* Làm quen với toán:
- Đo dung tích của 2 đối tượng
- Phân biệt khối cầu - khối trụ
- Phân biệt khối vuông - khối chữ nhật
- Ôn số lượng trong phạm vi 5
- ôn xác định phải- trái- trước – sau- trên - dưới của bạn khác
3 Phát triển
ngôn ngữ
* Nghe hiểu lời nói:
- Sử dụng 1 số từ chỉ dấu hiệu nổi bật kể
về các mùa và các hiện tượng tự nhiên khác
- Biết trao đổi , thảo luận với người lớn
và các bạn, nói về những gì quan sát, nhận xét, phỏng đoán về các hiện tượng
* Làm quen văn học
- Truyện: Hồ nước và mây
- Thơ: Cầu vồng
- Truyện: Đám mây đen xấu xí
- THơ: Mùa hạ tuyệt vời
- Truyện: Ai ngoan sẽ được thưởng
Trang 5tự nhiên, thời tiết theo mùa.
* Đọc
- Có thể kể chuyện đọc thơ ( Có thể kể theo tranh ) về các hiện tượng, về hoạt động mùa hè, về Bác Hồ
- Dạy trẻ: Cách giữ gìn đồ dùng gia đình ;
giữ gìn vệ sinh, cảnh quan nhà cửa sạch sẽ
- Dạy trẻ cách giao tiếp xưng hô lễ phép với người thân trong gia đình Tôn trọng và giúp
đỡ , quan tâm mọi người Dạy trẻ biết chia
sẻ, biểu lộ cảm xúc với người thân Yêu quý mọi người trong gia đình
- Dạy trẻ biết các quy định, nguyên tắc đơn giản trong gia đình
- Thể hiện cảm xúc , sáng tạo trước cái đẹp của 1 số hiện tượng tự nhiên gần gũi qua các sản phẩm: vẽ, nặn, cắt , xé, dán
Xếp hình đơn giản theo ý thích của trẻ và qua hoạt động âm nhạc
- Biết sử dụng các nguyện vật liệu khác nhau để tạo ra các sản phẩm tạo hình có bốcục cân đố, màu sắc hài hòa
- Vẽ cảnh đẹp quê hương mà cháu thích (ĐT)
- Vẽ quần áo mùa hè (ĐT)
Trang 6gian,thể hiện tình cảm qua các bài hát,khi nghe các bản nhac, bài hát dân ca….có trong chủ đề
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN I Chủ đề nhánh: Các nguồn nước Thực hiện từ 18/04 – 22/04 /2011 Giáo viên thực hiện: ………
Trang 7- Cô giáo tổ chức cho trẻ xem tranh, phim về một số hiện tượng thiên nhiên…, chơi tự chọn những đồ chơi dễ lấy…
Tập thể dục ngoài sân trường, tập trên nền nhạc của trường các động tác hô hấp, tay, chân, thân, bật, tập bài tập aerobic
Trò
chuyện
* Mở chủ đề:
- Cho trẻ hát 1 bài
- Trò chuyện với trẻ về sự thay đổi trong lớp học, hướng trẻ chú ý đến mảng chủ đề chính
- Trò chuyện với trẻ về các nguồn nước mà trẻ biết: ao, hồ , suối, biển , nước máy, nước giếng , và lợi ích của mỗi loạinguồn nước đó
- Cho trẻ phân biệt nguồn nước sạch – bẩn có một số hiểu biết về KN bảo vệ nguồn nước
> Giáo dục trẻ bảo vệ nguồn nước sạch
1 Góc phân vai:
Trang 82 Góc xây dựng - lắp ghép( Có sự hướng dẫn của giáo viên )
- Công viên nước
KN:Trẻ biết phối hợp cùng nhau xếp mô hình công viên bằng các nguyên vật liệu khác nhau
CB: Mô hình bồn hoa, cây xanh, đồ chơi ngoài trời
- Nút nhựa, hàng rào, lắp ghép…
3 Góc sách truyện:
- Xem tranh truyện
- Tô tranh truyện có hình ảnh
4, Góc tạo hình
- Vẽ cắt dán tranh về các nguồn nước hàng ngày
- Vẽ các phương tiện đi trên nước, vẽ các con vật sống dưới nước
- TCVĐ: Kéo co
- Chơi tự chọn:
Chơi làm nghé ọ từ
lá đa, lá mít…vẽ phấn
Vệ sinh ăn quà chiều
Trang 9mới
Vệ sinh ăn quà chiều
Ôn luyện: Bật chụm táchchân theo ô vẽ
Vệ sinh ăn quà chiều
Rèn nề nếp , rèn
kỹ năng tự phục
vụ bản thân: Mặc quần áo, đi giầy
Văn nghệNêu gương
Trang 10-Trẻ hứng thú với trò chơi, chơi say mê đúng luật.
- Trẻ tập trung nghe
cô hát, cảm nhận được giai điệu mượt
mà, trong sáng của bài hát
-> Cô cho cả lớp hát và vỗ tay theo tiết tấu chậm theo bài hát, cho trẻ thực hiện ( lúc đầu trẻ hát và
vỗ chậm, sau nhanh hơn )
- Cô cho tổ, nhóm ,cá nhân trẻ hát và vận động
* Nhge hát: Mưa rơi”
- Cô hát cho trẻ nghe 2 lần->giảng nội dung bài hát
- Lần 3 cho trẻ nghe đĩa và khuyến khích trẻ vận động
Trang 11cứ như thế cho đến hết
- Khi nhẩy trẻ biết chống tay vào hông
* Kỹ năng :
- Rèn tính khéo léo, tính mạnh dạn
- Trẻ nhẩy liên tục không dẫm vạch
* Thái độ :
Trẻ mạnh dạn tham gia tập luyện
Nội dung tích hợp:
Âm nhạc
1- Khởi động : Cô cho trẻ khởi động nhẹ nhàng
kết hợp đi các kiểu chân, chạy về đội hình hàng ngang
2- Trọng động :
A, BTPTC
- Tay : Tay đưa trước lên cao
- Chân : Ngồi xổm đứng lên
- Bụng : Đứng nghiêng người sang 2 bên
- Bật : Tiến
B VĐCB: Bật chụm tách vào các ô
- Cô giới thiệu tên bài vận động
- Cô làm mẫu cho trẻ xem 2L Lần 2 làm mẫu kèm giải thích gắn gọn: Khi có hiệu lệnh thì trẻ biết chụm chân nhảy bật vào ô vẽ
và nhảy tách chân vào 2 ô tiếp theo…
- Gọi 1 trẻ lên thực hiện
- Cả lớp quan sát và nhận xét
- Cô cho trẻ lần lượt lên tập theo tốp 4 - 6/2L
- Cô chú ý sửa kỹ năng và viên những trẻ yếu, nhút nhát Lưu ý cho trẻ béo phì tập thêm
C, TC : Thi xem ai nhanh
- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi
* ổn định và giới thiệu bài
* Cô cho trẻ TC “ Mưa to, mưa nhỏ “
Trang 12- Trẻ biết một số nguồn nước : ao, hồ , suối, biển , nước máy, nước giếng ,
* Kỹ năng :
- Rèn trẻ kỹ năng phát âm đúng , diễn đạt mạch lạc
- Phát triển kỹ năng
tư duy, sáng tạo, phánđoán, tưởng tượng của trẻ
- Kỹ năng quan sát
- Kỹ năng luyện tập, thực hành
* Thái độ :
Trẻ biết giữ gìn bảo
vệ nguồn nước sạch,
chiếu, máy vi tính
- Các Slide chiếu
- Cô dùng âm thanh: mưa to, sấm chớp để trẻ về tổ
- Vừa rồi là âm thanh gì nhỉ?
- Âm thanh đó báo hiệu hiện tượng thiên nhiên
gì ?
- Các con ạ! Mưa cung cấp cho con người rất nhiều nước nhưng không biết nước mang lại lợi ích gì và có những nguồn nước nào trong tự nhiên, chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu nhé
* Bài mới
1 Các nguồn nước có trong tự nhiên:
- Trong tự nhiên có rất nhiều các nguồn nước.Con
đã nhìn thấy nước ở những đâu?
- Bạn nào được đi biển rồi, chúng mình hãy kể cho cô và các bạn cùng nghe về biển nào?
+ Sile1: Nước biển
- Các con nhìn xem biển có những gì?
- Nước biển có vị như thế nào?
- Các con có biết vì sao nước biển mặn không?
( nước biển mặn là do hàm lượng muối cao sinh ra
từ đá trên đất liền )
- Nước biển có dùng để nấu ăn được không? Vì sao?
+ Sile 2: Tắm biển ( Nước biển không dùng để nấu ăn được do hàm lượng muối cao, nhưng vì có nước biển lên các
Thời
gian
biết sử dụng nước tiết loài tôm, cá, cua …,và các sinh vật khác sống
Trang 13+Cây khô, đất khô.
+Sinh vật không có chỗ sinh sống
+ Con người không sống được
Nước mang lại lợi ích rất lớn cho cuộc sốngGiáo dục trẻ bảo vệ nguồn nước và tiết kiệm nước
* Kết thúc;
Giờ học đã kết thúc rồi, để giữ vệ sinh sạch sẽ chúng mình phải làm gì? ( cho trẻ đi rửa tay với nước)
Trang 14* Kiến thức:
- Trẻ nhận biết đo dung tích của 2 đối tượng bằng 1 đơn vị đo
- Trẻ biết được có kếtquả đo khác nhau là
do độ lớn dung tích của 2 đối tượng khác nhau
* Kỹ năng:
Trẻ thực hiện thao tácđong:
+ Trẻ múc đầy nước vào cốc rồi đổ vào chai
+ Khi chai đã đầy nước, cô yêu cầu trẻ đếm số cốc mà trẻ đã múc đổ vào chai đó+ Số lượng cốc mà trẻ đếm được chính làdung tích của chai
* Thái độ :
- Giáo dục trẻ đoàn kết tham gia giúp đỡ
- Cốc, chai, phễu, bút
- Bảng ghi kết quả pháp đo
* ổn định và giới thiệu bài
Cô và trẻ cùng hát bài “Cho tôi đi làm mưa với “
Trò chuyện với trẻ về bài hát-> Giới thiệu bài
*Bài mới
1/ Trải nghiệm phép đo dung tích:
- Cô đã chuẩn bị cho lớp mình chai, nước, cốc…, lớp mình có muốn xem 1 chai chứa được bao nhiêu cốc nước không?
- Vật các con hãy chia thành 4 nhóm để xem chai của nhóm mình chứa được bao nhiêu cốc nước nhé
- Đó là kết quả đong nước vào 1 chai của các nhóm, bây giờ chúng mình hãy cùng nhau đong nước vào chai to nhỏ khác nhau xem chai nào có dung tích lớn hơn, chai nào có dung tích nhỏ hơn nhé
2/ Đo dung tích của 2 đối tượng bằng 1 đơn vị đo
- Cô làm mẫu cho trẻ xem:
+ Đầu tiên cô đặt phễu lên miệng chai+ Cô múc nước đầy cốc
+ đổ cốc nước vào chai thứ nhất và xem nước đénmức nào của chai, cô dùng bút đánh dấu lên chai+ Tiếp tục đong nước và làm như vậy cho đến khiđầy chai
+ Nói kết quả của pháp đo chai thứ nhất và ghi
Thời
gian
lẫn nhau trong quá vào bảng ghi kết quả
Trang 15trình thực hiện công việc
Nội dung tích hợp:
Âm nhạc, TD
Tương tự với chai thứ 2+ So sánh kết quả của phép đo của cả 2 chai, chai nào có kết quả cao hơn là có dung tích lớn hơn, chai nào có kết quả nhỏ hơn là có dung tích nhỏ hơn
- Cho trẻ về nhóm đong nước vào 2 chai và so sánh kết quả
-> Cô thu bảng kết quả và cho trẻ tập trung nhận xét
+ Cho trẻ so sánh: Trẻ nhận xét gì về dung tích của 2 chai?
=> Cô khái quát: Với cùng 1 dụng cụ đong, chai nào to hơn hay dung tích lớn hơn thì số cốc nước nhiều hơn, chai nào nhỏ hơn hay dung tích nhỏ hơn thì số cốc nước ít hơn, nếu 2 chai đựng được
số cốc nước bằng nhau thì dung tích của 2 chai bằng nhau
- Cho trẻ nhắc lại: Chai to hơn dung tích sẽ lớn hơn, chai nhỏ hơn sẽ có dung tích nhỏ hơn
* Ôn luyện, củng cố:
Chơi TC “Tìm nhà”, sau một bản nhac phải chạy
về nhà có biểu tượng là chai có dung tích cô yêu cầu
Trang 16* Kiến thức:
- Trẻ hiểu nội dung câu chuyện
- Trẻ nhớ tên nhân vật trong truyện
* ổn định và giới thiệu bài:
Cô và trẻ hát bài “ Cho tôi đi làm mưa với”
- Bài hát nói về điều gì ?
- > cô giới thiệu về nội dung câu truyện
* Bài mới:
* Cô Kể L1 : Không tranh
+ Cho trẻ đặt tên+ Câu chuyện kể về ai ?
* Cô kể L2 : Cùng đèn chiếu
* Đàm thoại và trích dẫn
+ Vì sao cô mây lại giận dữ ? + Hồ nước cảm thấy thế nào vào những ngày hè nóng ?
- Hồ nước cầu cứu cô mây như thế nào ?+ Khi mùa xuân sang áo của cô mây ntn ? vì sao ? + Hồ nước đã làm gì để cô mây lớn dần lên?
+ Câu chuyện này nhắc nhở các con điều gì ?
* GD trẻ phải biết giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn
và phải biết đoàn kết yêu thương nhau
* Cô kể L3 : Cô kể bằng rối tay
Trang 1720- 04
2012 TẠO HÌNH
Vẽ về biển
- Trẻ biết tạo ra cácbức tranh vẽ về biểntheo trí tưởng tượngcủa mình từ các kỹnăng đã học
- Trẻ biết về cảnh đẹpcủa một số vùng biển( Vịnh Hạ Long,Biển Nha Trang, BiểnVũng Tàu…)
- Rèn luyện sự khéoléo của đôi tay cho trẻtrong hoạt động tạohình
- Trẻ có thể đặt tên
Cho trẻ xem một
số tranh ảnh về biểnTranh mẫuGiấy bút cho trẻ
Cho trẻ hát bài “bé yêu biển”
Trò chuyện về nội dung bài hát : + Chúng mình vừa hát bài gì ? Bài hát nói vềcái gì ?
+ Bạn nào đã được đi biển ? Đi vào mùa nào ?Con đã được đến vùng biển nào ? Có được rangoài biển một mình không ? tại sao ? Khi đi chơibiển con cảm thấy thế nào ?
*Bài mới:
- Cô cho trẻ xem tranh mẫu và cùng trò chuyện
Tranh 1: bức tranh về biển vẽ trên Powerpoint
( ND tranh : mặt biển có cá, thuyền, trên bầu trời
có mây, ông mặt trời )
-Bây giờ các con chú ý: Đoán xem xuất hiện bứctranh vẽ gì ?
Đặt câu hỏi để trẻ chú ý đến nội dung tranh :
* Tranh 2: (ND : tranh vẽ cảnh đoàn tàu đi
đánh cá trên biển)Đặt câu hỏi để trẻ chú ý đến bố
cục tranh:
- Bức tranh vẽ gì và có gì đặc biệt ?
- Bức tranh này được tô bằng loại màu nào
- Theo các con bức tranh này sẽ đặt tên là gì ?
* Tranh 3: ( Tranh vẽ trên mành tre cảnh bãi cát
Trang 18cho bài vẽ của mình
* Thái độ :
- Phát triển năng lựcthẩm mỹ, sáng tạo,cảm thụ cảnh đẹpthiên nhiên của cácvùng Biển Phát triển
kỹ năng làm việc theonhóm nhỏ
- Giáo dục trẻ tìnhcảm yêu mến cảnhđẹp của quê hương,đất nước
- Giáo dục trẻ antoàn khi đi chơi biển
- Trẻ cảm thấy tự hàovới những sản phẩm
do mình làm ra
Nội dung tích hợp:
Âm nhạc, MTXQ
Cho trẻ xem một
số tranh ảnh về biểnTranh mẫuGiấy bút cho trẻ
dài với rặng dừa ven biển)
- Thêm một bức tranh vẽ gì nữa ?
- Các con có nhận xét gì về bức tranh này ? Có gìkhác so với 2 bức tranh kia ?
- Phong cảnh biển như thế nào ?
- Ai có thể nói về dự định thực hiện của mình nào
? Con sẽ vẽ những gì về biển ? Con chọn nguyênliệu gì ? Con định đặt giấy ngang hay giấy dọccho hợp lý ?
*Cô cho trẻ vẽ
- Cô cho trẻ về bàn theo nhóm thực hiện Trẻ tựchia giấy cho nhau
- Cô gợi ý cho những trẻ còn lúng túng
- Cô có thể hướng dẫn gợi ý thêm cho trẻ thựchiện
- Khuyến khích trẻ sáng tạo, tô màu đẹp, thể hiện
sự tinh tế khi phối hợp nguyên vật liệu
- Nhận xét sản phẩmCho trẻ vẽ xong tự lên treo bài của mình lên góctrưng bày
- Trẻ tự do đi xem tranh của các bạn
- Cô động viên khen trẻ và tập trung nhận xét 2, 3tranh đặc biệt sáng tạo.:
Cô nhận xét chung
* Kết thúc:
cô nhận xét và chuyển sang hoạt động khác
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN II
CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN
Trang 19Thời gian thực hiện: 1 tuần ( từ ngày 23-> 27/4/2012) Giáo viên thực hiện:……….
TC: Tai ai tinh
KPKH
Bé tìm hiểu về 1 số hiện tượng tự nhiên
TDGH
Ném trúng đíchthẳng đứng (xa1,5m, cao 1,2m)TC: Lộn cầu vồng
- Công viên nước
3 Góc sách truyện: ( Có sự hướng dẫn của giáo viên )
- Xem tranh truyện
- Tô tranh truyện có hình ảnh
KN: Trẻ có kĩ năng giở sách, xem tranh.
- Đọc thơ bằng tranh hình, rối, sa bàn
Trang 20- Tô tranh đóng thành truyện
CB: Bổ xung thêm một số bài thơ, câu truyện về chủ điểm
4, Góc tạo hình
- Vẽ cắt dán tranh về các nguồn nước hàng ngày
- Vẽ các phương tiện đi trên nước, vẽ các con vật sống dưới nước
+TCVĐ :
Lộn cầu vồng
+Chơi tự chọn:
Chơi làm con vật sống dưới nước bằng lá cây
+HĐCMĐ
Trò chuyên về ích lợi của nước đối vớiđời sống con người
+TCVĐ :
Rồng rắn lên mây
+Chơi tự chọn:
Chơi vòng, đồ choi trên sân… đong nước
+HĐCMĐ:
Trò chuyện về các hiện tượng
tự nhiên mà trẻ biết
+TCVĐ :
Rồng rắn lên mây
+Chơi tự chọn:
Chơi đồ chơi trên sân trường., làm thí nghiệm với nước
+HĐCMĐ:
Trò chuyện về ích lợi và cách bảo vệ nguồn nước sạch
+TCVĐ :
Trời mưa
+Chơi tự chọn:
Chơi với lá cĐC ngoài trời, với cát, nước
Hoạt động chiều
Vận động sau ngủ dậy Cho trẻ chơi trời nắng trời mưa vận động nhẹ nhàng
Vệ sinh ăn quà chiều
Chơi trò chơi : Lộn cầu vồng
Vệ sinh ăn quà chiều
Ôn luyện: Ném đích đứng
Vệ sinh ăn quà chiều
Cùng cô lau dọn đồ chơi
Vệ sinh ăn quà chiều
Trò chơi học tập bài 23
Vệ sinh ăn quà chiều
Văn nghệNêu gương
Thời
gian
* ổn định tổ chức
Trang 21-Trẻ hứng thú với trò chơi, chơi say mê đúng luật.
* Kỹ năng:
- Rèn trẻ hát đúng giai điệu của bài hát
Thế các con đã biết hát bài hát này chưa?
Cô yêu cầu trẻ hát bài hát một lần( Không đàn)
Nhận xét: Các con đã thuộc lời bài hát rồi nhưng các con chưa thể hiện đúng được giai điệu( tính chất…) của bài hát vì vậy các con lắng nghe cô hát cho các con nghe nhé
- Cô hát cho trẻ nghe lần 1 ( Có đàn)
- Cô hát bài gì? ( Hỏi 2-3 trẻ) - Sáng tác của ai?
Cô hát cho trẻ nghe lần 2 kết hợp đàn và động tác minh họa
Cô giảng nội dung bài hát -> Giáo dục trẻ
- Dạy hát: Cô cho cả lớp hát hai lần
Cô chú ý sửa sai
Cô cho lớp hát nối tiếp theo tay nhịp của cô
Cô cho tổ hát,Nhóm hát, Cá nhân 2/ Trò chơi: Tai ai tinh
-Cô giới thiệu tên trò chơi, cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi,tổ chức cho trẻ chơi 3 – 4 lần
Trang 22* Kỹ năng
- Phát triển vốn từ, biết
sử dụng các giác quan, khả năng quan sát, suy luận…
* Thái độ:
- Trẻ mạnh dạn hồn nhiên tham gia vào các hoạt động của tiết học,
có tinh thần tập thể-Trẻ biết sinh hoạt (học, vui chơi, ăn, ngủ)phù hợp với từng thời điểm trong ngày
Nội dung tích hợp: Âm nhạc, Tạo hình
Video nắng mưa Máy tính,đĩa nhạc
Đĩa hình
về các hoạt động nắng mưa
* ổn định và giới thiệu bài
Hát” trời nắng tời mưa”
*Bài mới:
Khám phá
- Cô cho cháu xem hình ảnh của trời nắng ,mưa
- Vì sao bạn biết đây là trời nắng?
- Ông mặt trời ở đâu?
- Có dạng gì?
- Vì sao trời mưa?
- Điều gì sẽ xảy ra nếu trời nắng suốt? Hoặc mưasuốt?
=> GD: Trời nắng, mưa có lợi gì cho chúng ta
và tác hại của nó như thế nào nếu ta không biết bảo vệ mình
* ổn định, giới thiệu bài:
Trang 23* Kiến thức :
- Trẻ biết đứng chân trước chân sau, co tay nhằm thẳng đích và ném
* Kỹ năng:
- Trẻ biết ném đúng kĩ thuật
- Trẻ nắm được luật chơi
* Thái độ : Trẻ yêu
thích và hứng thú tham gia tập luyện
Nội dung tích hợp: Âm nhạc
Đích thẳng đứng( xa 1,5m, cao 1,2m)
- Bao cát
- Sắc xô
Cho trẻ hát bài “Mưa bóng mây”
* Bài mới : 1/Khởi động:
- Đi vòng tròn kết hợp các kiểu chân
- Về 4 hàng dọc
2/Trọng động:
A BTPTC:
Tập các vận động-Tay: Đưa trước lên cao
- Chân: Khuỵu gối
- Bụng:Cúi gập người về trước
Thực hiện: khi có hiệu lệnh cô đưa tay từ trước
ra sau lên cao và ném trúng đích thẳng đứng)
- Cho 2 trẻ lên làm mẫu -> Cho cả lớp quan sát, nhận xét, sửa sai
Cả lớp lần lượt thực hiện: Cô bao quát, sửa sai Thi đua giữa 2 tổ
-C Trò chơi: “Lộn cầu vồng”
- Cho trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi
- Chơi 3-4 lần
3/ Hồi tĩnh:Trẻ về 4 hàng đi lại hít thở nhẹ
nhàng một hai vòng quanh sân tập
Trang 24Thứ 4
25- 04
2012
TOÁN Phân biệt khối
cầu, khối trụ
* Kiến thức:
- Trẻ nhận biết và gọi tên
đúng các khối cầu với khối trụ
* Kỹ năng:
- Trẻ so sánh, phân biệt được được sự giống nhau và khác nhau giữa khối : khối cầu với khối trụ
- Thông qua trò chơi rèn cho trẻ phản xạ nhanh kỹnăng quan sát, ghi nhớ
kỷ luật trong khi chơi
Nội dung tích hợp: Âm nhạc, Thể dục
Mỗi trẻ một bộ có
2 loại khốinói trên
Đồ dùng của cô giống của trẻ kích thước hợp lý
Một số đồ vật có dạng khối cầu, vuông
* ổn định và giới thiệu bài
Cô và trẻ cùng hát bài “ Quả bóng “Trò chuyện với trẻ về bài hát
-> Giới thiệu bài
*Bài mới
* nhận biết gọi tên các khối
- Cô giơ từng loại khối, cho trẻ tìm khối giống của cô đã chọn
- Cô giơ khối cầu, trẻ chọn khối cầu giơ lên ( cô chỉ giơ khối cầu chứ không nói tên, cho trẻ nói tên khối nếu trẻ không nói được cô nói và trẻ nhắc lại)
-> Cô làm tương tự với khối vuông
- Cho trẻ chọn khối theo tên gọi: cô nói tên khối, trẻ chọn nhanh khối đó giơ lên
( nếu trẻ không chọn được theo yêu cầu cô có thểgiơ khối mẫu và cho trẻ xem lại)
- Cho trẻ tìm những đồ vật có dạng các khối trên đặt xung quanh lớp
* Ôn luyện nhận biết khối
Cho trẻ chơi trò chơi” Tìm đúng số nhà” số nhà
là các khối , cách chơi: trẻ có khối nào về đúng nhà có ký hiệu khối đó
Trang 2526- 04
2012
Thơ: Cầu vồng - Trẻ biết tên bài thơ,
hiểu nội dung bài thơ nóilên vẻ đẹp của cầu vồng trên bầu trời
- Trẻ quan sát và nhận thấy cầu vồng là 1 đườngcong
- Trẻ biết cầu vồng có 7 mầu đó là : đỏ, da cam , vàng , lục , lam , tràm , tím, thường xuất hiện khinhững cơn mưa rào to vừa tạnh và có ánh nắng chiếu vào
- Trẻ nhận biết được từ : cầu vồng và các từ chỉ mầu sắc của cầu vồng
* Kỹ năng:
- Trẻ thể hiện được âm điệu nhẹ nhàng , thiết thacủa bài thơ
- Trẻ biết ngắt giọng khi đọc thơ
- Trẻ mạnh dạn , hồn nhiên khi đọc thơ
- Trẻ biết trả lời các câu
- Cô tổ chức 1 số hoạt động cho trẻ làm quen với bài thơ:
+MTXQ:
cô sưu tầm hình ảnh cầu vồng cho trẻ xem
và trò chuyện về hiện tượngcầu vồng + Hoạt động thử nghiệm : Cho trẻ quan sát nước đưới ánh nắng mặt trời
- Một số
đồ dùng
- Cô cho trẻ nghe đĩa sấm sét và mưa
- Có tiếng chim kêu Cô nói với trẻ : Sau khi trời mưa tạnh nhìn lên bầu trời các con thấy có điều
gì đặc biệt? ( Nếu trẻ không trả lời được cô gợi ý bằng cách làm động tác đưa tay vòng và hỏi trẻ : Cái gì có dáng hình cong cong và nhiều mầu sắc?
)
- Nếu trẻ trả lời được cô hỏi tiếp :
- Cầu vồng có hình gì ?
- Mầu của của cầu vồng là những mầu gì?
- Cô giới thiệu bài thơ: Cầu vồng của nhà thơ:
+ Cô vừa đọc bài thơ gì ? + Bài thơ có nội dung như thế nào?
- Cô đàm thoại , trích dẫn.:
+ Cô đọc: Chiếc cầu vồng bẩy sắc
Uốn mình góc trời xa.
- Sau khi nghe cô đọc bài thơ các con thấy cầu vồng có bao nhiêu mầu ?
- Cầu vồng các con quan sát trên bầu trời là những mầu gì ?
+ Cô đọc: Cầu vồng cũng có bạn
Thời
gian
hỏi và bộc lộ cảm xúc Đài cát sét Cùng vươn qua mái nhà.
Trang 26khi nghe, đọc thơ
* Thái độ
Trẻ yêu quí vẻ đẹp của thiên nhiên, yêu quí người thân , bạn bè
Nội dung tích hợp: Âm nhạc
+ đĩa thơ cầu vồng
- Cô học thuộc thơ, đọc diễn cảm
- Đĩa ghi tiếng : sấm , sét, mưa rơi vàtiếng chim
- Cầu vồng cũng có bạn , thì bạn của cầu vồng là ai?
- Các con ạ tất cảc các mầu của cầu vồng như những người bạn thân thiết đoàn kết với nhau để
có đủ 7 sắc mầu tạo nên bầu trời có 1 cảnh đẹp lung linh
- Vì sao mà người ta thấy cầu vồng có ánh sáng lung linh?
( Cô bật đèn chỉ cho trẻ xem ) và nói các con hãy nhìn xem đây chính là ánh sáng lung linh đấy
- Các bạn cầu vồng lung linh cùng với nhau vươnqua mái nhà
+ Các con có biết "vươn qua , là như thế nào không? +Vươn qua có nghĩa là phải cố gắng đưa ra , các con thử làm động tác vươn người ra nắm lấy tay bạn cô xem nào
+ Cô đọc : Chiếc cầu vồng bẩy sắc
Lung linh cong lên trời Như lưng mẹ hôm sớm Làm lụng chẳng nghỉ ngơi.
+ Chiếc cầu vồng lung linh cong lên trời được
so sánh với hình ảnh của ai ?
- Các con quan sát hình dáng những người nông dân cấy lúa , các con thấy hình dáng lưng cong giống cầu vồng như thế nào?
- Các con ạ , mẹ của các con làm việc suốt cả ngày chẳng nghỉ ngơi nên các con phải yêu
Trang 27thương mẹ các con nhé.
- Cô đọc : Ơ kìa cầu vồng nhỏ
Còng lưng cõng cầu to.
Như đôi bạn thân thiết Chẳng xa nhau bao giờ.
- Cô chỉ lên cầu vồng và nói: Các bạn cầu vồng đoàn kết , quí mến nhau giống hình ảnh những người bạn cõng nhau vui chơi , các bạn cầu vồng tuy bé thôi nhưng cố gắng cõng bạn vì yêu quí nhau
- Các con vừa cùng cô tìm hiểu về hiện tượng cầu
vồng đây là hiện tượng tự nhiên mà chúng ta chỉ
gặp sau khi trời mưa to vừa tạnh và có ánh nắng lên Thiên nhiên cũng gắn bó với nhau như những người bạn , chúng mình hãy yêu thương quí mến nhau như những bạn cầu vồng nhé
+ Bây giờ cả lớp nghe cô đọc lại bài thơ 1 lần nhé: Cô đọc có nhạc
Trang 28*Kiến thức
TRẻ biết xé dán cảnh bức tranh bầu trời ban ngày
* Kỹ năng
Trẻ biết kết hợp các kỹ năng vẽ xé ,dán xé dảI,
xé lần….để tạo thành bức tranh bầu trời ban ngày
*Thái độ
Trẻ hứng thú tập trung vào giờ học
Nội dung tích hợp: Âm nhạc
cô xé dán cảnh bức tranh bầu trời ban ngày
Vở thủ côngGiấy mầu
hồ dán khăn lauĐàn
* ổn định tổ chức
- Cô và trẻ cùng hát bài “mây và gió”
Trò truyện theo nội dung bài hát
*Bài mới:
- Cô cho trẻ chốn cô cô đưa bức tranh xé dán chotrẻ quan xát
- Các con xem cô có bức tranh gì
- trong bức tranh cô xé được những gì?
- Các con thấy cô xé dán những gì?
- Các tia nắng ntn?
- xé ông mặt trời ntn?
- Ngoài ra cô còn xé được những gì?
- Các con chim này đang làm gì?
- Vì sao có con chim to,nhỏ?
- Hôm nay các con xé dán bức tranh bầu trời thậtđẹp nhé
- Bạn A,B ….xé dán bức tranh ban ngày gồm có những gì? ,Xé ntn?
- Cho trẻ thực hiện cô động viên khen trẻ
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN III
BÉ YÊU MÙA HÈ – TRANG PHỤC MÙA HÈ
Trang 29TG thực hiện: từ ngày 30/4 -> 4/5/2012)
Giáo viên thực hiện:………
Trang 30- Trò chuyện với trẻ về thứ tự các mùa trong năm
- Trò chuyện về mùa hè và 1 số đặc điểm của mùa hè(trời nắng to, nóng, hay có mưa rào…)Trò chuyện về 1 số hoạt động của gia đình trẻ trong mùa hè
Hoạt động học
ÂM NHẠC:
- DVĐ: Nắng sớm-NH: Bèo dạt mây trôi
MTXQ:
Trò chuyện về 1 số hoạt động của con người trong mùa hè
TDGH
Lăn bóng và dichuyển theo bóngtheo đường dích
dắcTC: Kéo co
TOÁN :
Nhận biết, phânbiệt khối vuông,khối chữ nhật
VĂN HỌC:
Truyện: Đám mây đen xấu xí
TẠO HÌNH :
Vẽ cảnh đẹp quê hương mà cháu thích (ĐT)
- Xem tranh truyện
- Tô tranh truyện có hình ảnh
4, Góc tạo hình( Có sự hướng dẫn của giáo viên )
- Vẽ cắt dán tranh về các nguồn nước hàng ngày
- Vẽ các phương tiện đi trên nước, vẽ các con vật sống dưới nước
KN : - Trẻ biết sử dụng các kĩ năng đã họcđể tạo ra sản phẩm
CB : - Giấy mầu, bút mầu, kéo thủ công
- Đất nặn, sáp mầu, tranh tô mầu,
5, Góc thiên nhiên
Trang 31- Trẻ tập trung nghe
cô hát, cảm nhận được giai điệu mượt
mà, trong sáng của bài hát
Nội dung tích hợp:
MTXQ
ĐànđàiDụng
cụ âm nhạc
L2: Cô thực hiện không nhạc
- Cô cho cả lớp VĐ 3 lần ( không nhạc , có nhạc, kết hợp dụng cụ âm nhạc)
Cô quan sát nhận xét – sửa sai
- Tổ nhóm , cá nhân VĐ- sử dụng các nhạc cụ vận động
* Nhge hát: “Bèo dạt mây trôi”
- Cô hát cho trẻ nghe 2 lần->giảng nội dung bài hát
- Lần 3 cho trẻ nghe đĩa và khuyến khích trẻ vận động
* Kết thúc: Cô NX giờ học
Trang 32- Biết được thời tiếtcủa mùa hè
-Biết chơi trò chơi
Nội dung tích hợp:
Âm nhạc
Tranh ảnh một số Hoạt động của con người trong mùa hèMột sốquần
áo mùahè
* ổn định và giới thiệu bài
-Là …lá…la…
-Xin chào các bạn
_Tớ xin tự giới thiệu: Tớ là Hà ,năm nay tớ 4 tuổi
Nghe tin lớp mình học rất giỏi nên đến thăm lớpmình
_Tớ biết lớp mình bạn nào cũng giỏi nên muốn thửtài các bạn
Riêng tớ thì có rất nhiều việc đấy Các bạn có muốnbiết trong hè năm nay tớ làm những gì không? Giờ
tớ phải về tớ nhờ cô giáo kể cho các bạn nghe nhé
*Bµi míi:Trò chuyện tìm hiểu về mùa hè:
_ Các con ạ Khi hè đến có bao hoạt động được diễn
ra Bạn Hà đã vẽ lại các hoạt động để kể cho cáccon nghe đấy
(Cô đưa bức tranh vẽ bé đang bé đang nhận quà)+ Các con nhìn xem bức tranh này vẽ gì?
- Đúng rồi Bạn Hà được cô giáo tặng quà đấy_Các con ạ! Trước khi chúng ta nghỉ hè,nhà trường
tổ chức cho các con đón ngày tết của các con Đố
Trang 33Thế sau ngăy 1-6 bạn Hă còn lăm gì Chĩng ta cùngxem tiếp nhĩ:
_ Câc con nhìn xem bạn Hă đang lăm gì đđy?
-Khi được nghỉ học điều đầu tiín bạn Hă nghĩ tới lẵng bă ngoại của bạn ấy Ông bă ngoại của bạn Hăkhông ảơ cùng với gia đình mă ở quí cơ, nín khiđược nghỉ lă bạn Hă lại được bố mẹ đưa về quíthăm ông bă ngoại Bạn hă thích lắm vì về quí bạnđược gặp bao nhiíu người vă được thăm những cânhđồng lúa
+ Còn câc con ,câc con con được về quí thăm ông
bă trong dịp nghỉ hỉ như bạn Hă không?
+Con hêy kể cho cô vă câc bạn nghe năo
-Ngh hỉ bạn Hă được về quí thăm ông bă ngoại , thếcon câc con trong dịp nghỉ hỉ câc con đê lăm gì?
- Văo mùa hỉ người ta thường chơi những trò chơigì?
- Mùa hỉ có gió mạnh văo những buổi chiều, rấtthích hợp cho trò chơi thả diều, mọi người thường
rủ nhau đi ra đồng vắng hay bêi biển để thả diều
- Ngoăi ra người ta thường đi đđu chơi nữa ?
- Mọi người rất thích đi tắm biển hay nghĩ mât ở
Trang 34những địa danh Vũng tàu, Nha trang, Vịnh HạLong Ở đó phong cảnh rất đẹp, mát mẻ, cónhững bờ biển đẹp thu hút nhiều du khách trong vàngoài nước đến tham quan (cô cho cháu xem tranh)
- Mùa hè thì ta mặc trang phục như thế nào ?
- Mùa hè nóng nực nên trang phục cũng góp phầnbảo vệ cơ thể: Ta chọn những trang phục thoángmát, sáng màu, mỏng ( cho cháu xem tranh )
- Các con ơi! Cô có chuẩn bị 2 bộ quần áo, bạn nàogiỏi lên chọn giúp cô đồ mặt thích hợp vào mùa hè?
- Vì mùa hè nóng nực dễ ra mồ hôi, chúng ta phảithường xuyên làm gì?
À, ta cần thường xuyên tắm gội cho cơ thể sạch sẽ,nên mặt quần áo mỏng, thoáng mát, không đượcngồi lê xuống đất
- Chúng ta phải ăn uống thế nào?
À, vào mùa hè cơ thể rất cần nước, nên chúng tacần uống nhiều nước, ăn nhiều rau, củ quả…
- Ngoài mùa hè ra trong năm còn có mùa gì nữa?
- Tóm nội dung GD trẻ:
Trò chơi : Tìm hình ảnh theo mùa
_ các con nhìn xem trên đây cô có bức tranh vẽ rấtnhiều hình ảnh các bạn đang hoạt động Nhưng cômuốn các con hãy giúp cô khoanh tròn các hoạtđộng trong mùa hè
_Bây giờ cô sẽ chia cho 3 tổ ,mỗi tổ 1 bức tranh
Các con sẽ thảo luận và khoanh tròn
(Cô quan sát và kiểm tra kết quả)
Trang 35*Kết thúc : Trò chơi: Tặng quà
-Các con nhìn xem các bạn đang làm gì?
Đúng rồi , nhưng các bạn khi đi tắm biển lại chưachuẩn bị phao và các bạn đi thả diều thì chưa chuẩn
bị diều Vậy cô muốn các con hãy tặng các bạn diều
Trang 361 Kiến thức :
- Trẻ biết xoè tay rộng tiếp bóng và lăn bóng theo đường díchdắc
- Trẻ biết cúi khom người và di chuyển theo bóng
- Trẻ hứng thú tham gia chơi cùng bạn
2 Kỹ năng:
- Rèn luyện khả năng khéo léo của đôi bàn tay
sẽ, 1 cái xắcxôDây thừng
- T: 2 tay ra trước lên cao
- C: Ngồi khuỵu gối
- B: Đứng cúi người về trước
- Bật: Tiến
B,VĐCB: Lăn bóng và di chuyển theo bang theo đường dích dắc
- Cô giới thiệu tên bài vận động
- Cô làm mẫu cho trẻ xem 2L Lần 2 làm mẫu và phân tích:
TTCB: cô đặt bóng dưới đất, cúi khom người, hai tay xoè rộng tiếp bóng Khi có hiệu lệnh thì cô lăn bóng theo đường dích dắc đồng thời di chuyển theo bóng
- Gọi 1 trẻ lên thực hiện
- Cả lớp quan sát và nhận xét
- Cô cho trẻ lần lượt lên tập theo tốp 4 - 6/2L
- Cô chú ý sửa kỹ năng và động viên những trẻ yếu, nhút nhát Lưu ý cho trẻ béo phì tập thêm
- Cô chú ý nhắc trẻ khi lăn bóng luôn tiếp xúc với bàn tay, không đẩy mạnh cho bóng lăn nhanh để chạy theo