Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
5,05 MB
Nội dung
TIẾT 96 TIẾT 96 TỔNG KẾT PHẦN TỔNG KẾT PHẦN VĂN HỌC VĂN HỌC NỘI DUNG BÀI NỘI DUNG BÀI I. Tổng kết chung về văn học Việt Nam II. Tổng kết văn học dân gian Việt Nam IV. Tổng kết văn học trung đại Việt Nam 1. Thành phần 2. Các giai đoạn 3. Đặc điểm về nội dung và nghệ thuật 4. Nội dung lớn của văn học trung đại V. Tổng kết về văn học nước ngoài VI. Tổng kết về lí luận văn học ĐẶC ĐIỂM VH DÂN GIAN VH VIẾT Đặc điểm chung Thời điểm ra đời Tác giả Hình thức lưu truyền Hình thức tồn tại Vai trò, vị trí Tinh thần yêu nước chống xâm lược, tinh thần nhân văn, đề cao đạo lí, nhân nghĩa. chưa có chữ viết có chữ viết Sáng tác tập thể Sáng tác cá nhân Truyền miệng Chữ viết Gắn liền với những hoạt động khác nhau trong đ/s cộng đồng. Cố định thành văn bản viết, Là nền tảng của văn học dân tộc Nâng cao và kết tinh những thành tựu nghệ thuật III. Tổng kết văn học viết Việt Nam Văn học viết Việt Nam chia thành hai thời kì lớn: - Văn học trung đại (từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX) - Văn học hiện đại (từ đầu thế kỉ XX đến hết thế kỉ XX) * Đặc điểm chung: - Phản ánh hai nội dung lớn là yêu nước và nhân đạo. - Thể hiện tư tưởng, tình cảm của con người Việt Nam trong mối quan hệ: + Quan hệ với thế giới tự nhiên + Quan hệ với quốc gia dân tộc + Quan hệ xã hội + Ý thức về bản thân ĐẶC ĐIỂM VĂN HỌC TRUNG ĐẠI (Từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX) VĂN HỌC HIỆN ĐẠI (Từ đầu thế kỉ XX đến hết thế kỉ XX) Chữ viết Chữ Hán và chữ Nôm Chủ yếu là chữ quốc ngữ Thể loại - Thể loại tiếp thu từ Trung Quốc: cáo, hịch, phú, thơ Đường luật, truyền kì, tiểu thuyết chương hồi, - Thể loại sáng tác trên cơ sở tiếp thu: thơ Đường luật viết băng chữ Nôm, - Thể loại văn học dân tộc: truyện thơ, ngâm khúc, hát nói, - Thể loại tiếp biến từ văn học trung đại: thơ Đường luật, câu đối, - Thể loại văn học hiện đại: thơ tự do, truyện ngắn, tiểu thuyết, các loại kí (kí sự, tuỳ bút, phóng sự, ), kịch nói, b) Đặc điểm riêng: Thi pháp -Thi pháp văn học trung đại (tính quy phạm, bút pháp ước lệ, tượng trưng, dùng nhiều điển tích của văn học Trung Quốc,…) - Thi pháp văn học hiện đại (chú ý “cái tôi- cảm xúc”, bút pháp tả thực, có nhiều cách tân nghệ thuật,…) Tiếp thu từ nước ngoài - Tiếp thu văn hoá, văn học Trung Quốc - Tiếp thu văn hoá, văn học phương Tây (chủ yếu là Pháp) IV. Tổng kết Văn học trung đại 1. Thành phần: Chữ Hán và chữ Nôm 2. Các giai đoạn: - Từ thế kỉ X- XIV. - Từ thế kỉ XV- XVII. - Từ thế kỉ XVIII- nửa đầu XIX. - Nửa cuối thế kỉ XIX. 3. Đặc điểm lớn về nội dung và nghệ thuật: - Nội dung: Yêu nước và nhân đạo - Nghệ thuật: + Tính quy phạm và sự phá vỡ tính quy phạm + Khung hướng trang nhã và xu hướng bình dị + Tiếp thu và dân tộc hóa tinh hoa VH nước ngoài LẦU HOÀNG HẠC LÍ BẠCH UY-LÍT-XƠ VÀ PÊ-NÊ-LỐP [...]... hàm súc 5- VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI c-Tam quốc diễn nghĩa Hãy nêu nhận xét về lối kể chuyện và khắc họa tính cách nhân vật của tiểu thuyết chương hồi “Tam “ quốc diễn nghĩa” -Đặc điểm chính: gồm120 hồi; kể chuyện lịch sử rồi hư cấu, tả cuộc đấu tranh của các tập đàn PK từ năm 184-200; vạch trần tội ác bọn thống trị, phản đời sống loạn li bi thương của nhân dân -Lối kể chuyện: hấp dẫn, có đầu có đuôi, mỗi... đồng, tuệ, chinh phục thiên nhiên, khai sáng văn hóa ca ngợi trí thông minh, đạo đức cao cả, lòng quả cảm, -Khắc họa nhân vật qua chinh phục thiên nhiên, hành động chiến thắng cái ác Ra-maya-na (Ấn Độ ) -Chiến đấu vì cái thiện,danh dự và bổn phận, tình yêu tha thiết với cuộc đời -Ngôn ngữ: trang trọng, hình tượng đẹp kì vĩ, tưởng tượng phong phú 5- VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI Theo anh ( chị ), nét đặc sắc...RA-MA VÀ XI-TA HÔ-ME-RƠ BA-SÔ 5- VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI Hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa các thiên sử thi VN và nước ngoài ? a-Về sử thi Sử thi Đăm Săn ( VN ) Khác nhau -Khát vọng chinh phục thiên nhiên -Con người hành động Giống . 96 TIẾT 96 TỔNG KẾT PHẦN TỔNG KẾT PHẦN VĂN HỌC VĂN HỌC NỘI DUNG BÀI NỘI DUNG BÀI I. Tổng kết chung về văn học Việt Nam II. Tổng kết văn học dân gian Việt Nam IV. Tổng kết văn học trung. Việt Nam 1. Thành phần 2. Các giai đoạn 3. Đặc điểm về nội dung và nghệ thuật 4. Nội dung lớn của văn học trung đại V. Tổng kết về văn học nước ngoài VI. Tổng kết về lí luận văn học ĐẶC ĐIỂM VH. thu từ nước ngoài - Tiếp thu văn hoá, văn học Trung Quốc - Tiếp thu văn hoá, văn học phương Tây (chủ yếu là Pháp) IV. Tổng kết Văn học trung đại 1. Thành phần: Chữ Hán và chữ Nôm 2. Các