1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 34. Tổng kết phần Văn học (tiếp theo)

14 328 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 13,04 MB

Nội dung

Bài 34. Tổng kết phần Văn học (tiếp theo) tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả...

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TỈNH PHÚ YÊN PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN ĐÔNG HOÀ  * * Gi Gi áo viên áo viên : : Đỗ Thị Mộng Thường Đỗ Thị Mộng Thường * * Tr Tr ường ường : : Trung H Trung H ọc Cơ Sở Trường Chinh ọc Cơ Sở Trường Chinh TIẾT 138 TỔNG KẾT PHẦN VĂN(TT) I/ Lập bảng thống kê các tác phẩm văn học nước ngoài đã học ở lớp 8. TT Tên văn bản, tác giả Thể loại Tên nước, thời gian Nội dung chính Nét nghệ thuật nổi bật 1 Cô bé bán diêm (An- đéc-xen) Truyện ngắn Đan Mach Thế kỉ XIX Cái chết thương tâm của cô bé bán diêm→ kêu gọi tình thương và lòng nhân ái. Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, đan xen giữa hiện thực và mộng tưởng,xây dựng các hình ảnh tương phản. 2 Đánh nhau với cối xay gió. (trích) (Xéc- van-tét) Tiểu thuyết Tây Ban Nha Thế kỉ XVII ĐônKi-hô-tê là người có lí tưởng cao quý nhưng hành động điên rồ và nực cười.Xan-chô là người thực tế nhưng nhiều khi thiển cận, tầm thường đáng chê trách. Nghệ thuật châm biếm, hài hước; xây dựng nhân vật Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa tương phản về mọi mặt,tác giả đã tạo nên một cặp nhân vật bất hủ trong văn học. TIẾT 138 TỔNG KẾT PHẦN VĂN(TT) I/ Lập bảng thống kê các tác phẩm văn học nước ngoài đã học ở lớp 8. TT Tên văn bản, tác giả Thể loại Tên nước, thời gian Nội dung chính Nét nghệ thuật nổi bật Chiếc lá cuối cùng (O Hen-ri) Tuyện ngắn Mĩ Thế kỉ XX Ca ngợi tình yêu thương cao cả giữa những con người nghèo khổ, đặc biệt là sức mạnh của nghệ thuật đã làm hồi sinh con người tuyệt vọng. Xây dựng nhiều tình tiết hấp dẫn,sắp xếp chặt chẽ khéo léo;kết cấu đảo ngược tình huống hai lần. 3 4 Hai cây phong (Ai-ma- tốp) Tiểu thuyết Cư-rơ- gư- xtan Thế kỉ XX Miêu tả hai cây phong hết sức sinh động bằng ngòi bút đậm chát hội hoạ.Người kể đã truyền cho ta tình yêu quê hương và lòng yêu kính người thầy đã vun trồng ước mơ, hi vọng cho những học trò nhỏ của mình. Nghệ thuật miêu tả tinh tế, kết hợp nhân hoá đã làm cho hai cây phong như có tâm hồn riêng, tiếng nói riêng. TIẾT 138 TỔNG KẾT PHẦN VĂN(TT) I/ Lập bảng thống kê các tác phẩm văn học nước ngoài đã học ở lớp 8. TT Tên văn bản, tác giả Thể loại Tên nước, thời gian Nội dung chính Nét nghệ thuật nổi bật Đi bộ ngao du (Ru-xô) Tiểu thuyết Pháp Thế kỉ XVIII Ca ngợi sự tự do, yêu quí và say mê khám phá vẻ đẹp của thiên nhiên. Lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, có sức thuyết phục. 5 6 Ông Giuốc- đanh mặc lễ phục (Mô-li-e) Kịch Pháp Thế kỉ XVII Khắc hoạ tính cách ngu dốt, lố lăng của tay trưởng giả muốn học đòi làm sang, gây nên tiếng cười sảng khoái cho khán giả. Ngôn ngữ kịch sinh động,khắc hoạ tài tình tính cách hợm hĩnh, lố lăng của của tay trưởng giả. TIẾT 138 TỔNG KẾT PHẦN VĂN(TT) II/ Các văn bản nhật dụng đã học ở lớp 8: TT Tên văn bản Chủ đề chính Phương thức biểu đạt chính 1 Thông tin về ngày Trái Đất năm 2000 Để bảo vệ môi trường sống, cần hạn chế và không sử dụng bao bì ni lông. Thuyết minh kết hợp với lập luận. 2 Ôn dịch thuốc lá Thuốc lá có hại và nguy hiểm cho mọi người vì vậy cần phải có quyết tâm Xin chào cô bạn đến với buổi thuyết trình Tổ Lớp 9/5 NgỮ vĂn Hãy kể vài tác phẩm chương trình Ngữ văn Hãy kể vài tác phẩm nhà văn:”NGUYỄN NHẬT ÁNH” Tácphẩm: Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh NGUYỄN NHẬT ÁNH Nêu vài nét nhà văn “NNÁ” Sinh ngày tháng năm 1955 ( đến ông 62 tuổi) Tên thật ông: Thăng Bình Ông nhận giải thưởng văn học ĐNÁ ( VIỆT NAM ) Nội dung Câu chuyện trang nhật ký sống thường ngày tâm tư củ cậu bé Thiều Biến cố xảy Bạn đọc qua tác phẩm cho biết Được người giúp đỡ nội dung, nghệ thuật Vượt qua khó khăn Nghệ thuật Yếu tố miêu tả nội tâm Yếu tố kì ảo Muốn biết thêm bạn tự mua thử để tìm hiểu thêm kiến thức Ý nghĩa Cho thấy sống bé Thiều đầy khó khăn, gian khổ Nhưng ý chí, kiên trì, nghị lực,…đã giúp bé Thiều vượt qua biến cố sống Bài học Trong sống người cần phải có nỗ lực, kiên trì có ý chí tất khó khăn vượt qua Tácphẩm: Chúc ngày tốt lành NGUYỄN NHẬT ÁNH Nêu vài nét nhà văn “NNÁ” Sinh ngày tháng năm 1955 ( đến ông 62 tuổi) Tên thật ông: Thăng Bình Ông nhận giải thưởng văn học ĐNÁ ( VIỆT NAM ) Nội dung Câu chuyện mở làng quê, vật nhà bà Đỏ thằng Cu - gồm hai heo Lọ Nồi Đuôi Xoăn, cún Mõm Ngắn đàn gà chíp - cảm thấy chán nản với sống hàng ngày bắt đầu bày trò quậy phá kêu tiếng loài khác hay trò chuyện với người thứ tiếng "hỗn hợp" Mọi thứ rắc rối lẫn bất ngờ diễn từ người đổ xô đến xem chúng, heo giúp người bắt trộm thứ tiếng kì quái, hay thằng Cu lẫn Lọ Nồi đem lòng Bạn đọc qua tác phẩm cho biết thương nhớ hàng xóm nội dung, nghệ thuật Nghệ thuật Yếu tố nhân hóa Yếu tố kì ảo Muốn biết thêm bạn tự mua thử để tìm hiểu thêm kiến thức Ý nghĩa Cho thấy sống mèo xảy xung đột thật may có anh heo tay giải hòa cho mèo Qua thấy thân thiện, gần gũi, chia với mèo heo Bài học Trong sống người cần phải có nhường nhịn, chia sẻ lẫn Và cần phải có quan tâm, chia sẻ với người xung quanh, không nên kỳ thị người xấu hay bị tật Tácphẩm: Cho xin vé tuổi thơ NGUYỄN NHẬT ÁNH Nêu vài nét nhà văn “NNÁ” Sinh ngày tháng năm 1955 ( đến ông 62 tuổi) Tên thật ông: Thăng Bình Ông nhận giải thưởng văn học ĐNÁ ( VIỆT NAM ) Nội dung Cho xin vé tuổi thơ truyện dài thành công nhà văn Nguyễn Nhật Ánh Tác phẩm nhận Giải thưởng Văn học Asean năm 2010 Tác phẩm gồm câu chuyện nhỏ xoay xung quanh đứa trẻ khu xóm Tủn, Tí sún, thằng Hải còi thằng cu Mùi Trong đó, người kể chuyện cu Mùi hình thức kể song song "thằng cu Mùi" lúc bé Bạn đọc qua tác phẩm cho biết nhận xét, đánh giá hóm hỉnh "ông Mùi" gần 50 tuổi Tác phẩm gồm 12 chương 12 câu chuyện khác Nghệ thuật nội dung, nghệ thuật Yếu tố miêu tả Yếu tố kì ảo Muốn biết thêm bạn tự mua thử để tìm hiểu thêm kiến thức Ý nghĩa Cho thấy sống ngây thơ, sáng bé Mùi tác giả ao ước Tác giả muốn quay tuổi thơ để vui đùa, quậy phá vui vẻ bên bạn Bài học Nói lên ngây thơ, hồn nhiên, sáng trẻ em Vì cần bảo vệ xây dựng ngày tốt Trong tác phẩm tác phẩm nhà văn ”NNÁ” Thạch Lam Mắt Biếc Mắt Biếc Tắt Đèn Truyện Kiều CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE BUỔI THUYẾT TRÌNH CỦA TỔ GOODBYE Celinne Dion – And so this is Xmax VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Tuần 34 Tiết 135 Tổng kết phần Tiếng Việt A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: Củng cố và hệ thống hoá kiến thức Tiếng Việt học ở lớp 6. Vận dụng kiến thức đã học để làm bài. Luyện kĩ năng: so sánh, hệ thống hoá, khái quát hoá. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: + Soạn bài + Đọc sách giáo viên và sách bài soạn. - Học sinh: + Soạn bài C. Các bước lên lớp: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc soạn bài của HS 3. Bài mới Hoạt động của thầy Nội dung cần đạt Hoạt động 1: I. Từ và câu - Từ là gì? Cho VD? - Thế nào là từ đơn? Từ phức? Cho VD? - Từ ghép khác từ láy ở điểm nào? VD? - Từ là đơn vị tạo nên câu. Ăn/ uống/ ở/ - Từ đơn là từ chỉ có một tiếng. - Từ phức là từ gồm hai tiếng trở lên. Từ phức và từ láy: đều thuộc loại từ phức, nghĩa là chóng đều gồm ít nhất hai tiếng trở lên. + Từ phức được tạo ra bằng cách kết hợp các tiếng có quan hệ về nghĩa với nhau thì được gọi là từ ghép. + Từ phức được tạo ra bằng cách kết hợp các tiếng có quan hệ lặp âm với nhau thì được gọi là từ láy. Hoạt động 2: II. Từ loại và cụm từ: - HS nhắc lại các từ loại đã học và cho VD? 1. Từ loại: DT, ĐT, Đại từ, TT, ST, LT, chỉ từ, phó từ. 2. Cụm từ: Cụm DT, cụm ĐT, cụm TT Hoạt động 3: III. Nghĩa của từ: Nghĩa của từ có mấy loại? Đó là những loại nào? Nghĩa gốc và nghĩa chuyển tạo nên hiện tượng nhiều nghĩa của từ. VD: Mùa xuân là tết trồng cây Làm cho đất nước càng ngày càng xuân. Xuân1: mùa xuân, mùa đầu của 1 năm. Xuân2: chỉ sự tươi đẹp, trẻ trung. Hoạt động 4 IV. Nguồn gốc của từ: - Trong tiếng Việt, ngoài từ thuần Việt chúng ta còn vay mượn ngôn ngữ của nước nào? - Chúng ta vay mượn tiếng Hán và ngôn ngữ Châu âu Hoạt động 5: V. Lỗi dùng từ VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Nhắc lại các lỗi thường gặp - Nhắc lại các phép tu từ đã học? Tác dụng? - Nêu các loại câu đã học. - Lặp từ - Từ gần âm - Dùng từ không đúng nghĩa. VI. Các phép tu từ: So sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ. VII. Câu: - Câu trần thuật đơn có từ là. - Câu trần thuật đơn không có từ là. - Các thành phần chính của câu: CN-VN. 4. Hướng dẫn học tập: Chuẩn bị bài “Ôn tập tổng hợp’ Tuần 34 Tiết 136 Ôn tập tổng hợp A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: - Củng cố lại toàn bộ kiến thøuc ngữ văn đã học. - Nắm vững các yêu cầu cần đạt của ba phần: + Đọc - hiểu văn bản. + Phần Tiếng Việt. + Phần tập làm văn. - Luyện kĩ năng khái quát hoá, hệ thống hoá, ghi nhớ. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: + Soạn bài + Đọc sách giáo viên và sách bài soạn. - Học sinh: + Soạn bài C. Các bước lên lớp: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới Hoạt động của thầy Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Phần đọc hiểu văn bản I. Phần đọc hiểu văn bản: - Từ học kì I đến bây giờ các em đã được học những loại văn bản nào? - Em hãy kể tên một số văn bản và cho biết nội dung của các văn bản ấy? - Học kì I: + Truyện dân gian + Truyện trung đại - Học kì II: + Truyện - ký - thơ tự sự - trữ tình hiện đại. + Văn bản nhật dụng. Hoạt động 2: Phần Tiếng Việt II. Phần Tiếng Việt: - GV hỏi các khái niệm và cho HS lấy VD. - Từ, cụm từ, câu, các biện pháp tu từ. Hoạt động 3: Phần Tập làm văn III. Tập làm văn: - Cho HS nắm đặc điểm của thể loại. - Tự sự VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Miêu tả - Đơn từ Hoạt động 4 IV. Luyện tập: HS làm đề trong SGK tr164 - 166 4. Hướng dẫn học tập: Học bài, ôn tập chuẩn bị kiểm tra. Hoàn thiện bài tập. Tuần 35 Tiết 137, 138 Kiểm tra tổng hợp cuối năm A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: - Qua giờ kiểm tra hệ thống hoá được kiến thức đã học về Tiếng Việt tập làm văn, văn học. - Đánh giá được khả năng nhận thức, ghi nhớ, bài học của mỗi học sinh. - Rèn ý thức tự giá, nghiêm túc làm bài cũng như kỹ năng làm bài tổng hợp. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Ra đề, biểu chấm - Học sinh: Ôn tập, kiểm tra C. Các bước lên lớp: 1.Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới. Đề bài I. Trắc nghiệm khách quan (3,5 điểm, từ câu 1 đến câu 9 mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm; câu 10 được 1,25 điểm). Trả lời các TỔNG KẾT PHẦN VĂN HỌC A- HƯỚNG DẪN ÔN TẬP 1- Đọc mục 1 (SGK), ghi vào vở để nhớ hai bộ phận văn học lớn của nền văn học: văn học dân gian và văn học viết. 2- Về bộ phận văn học dân gian, HS đọc 3 nội dung gợi ý để trả lời câu hỏi (SGK). a) Những đặc điểm cơ bản của văn học dân gian. Các thể loại, đặc trưng chủ yếu của từng thể loại. Hướng dẫn: + Các đặc điểm cơ bản của văn học dân gian là: tính truyền miệng, tính tập thể và tính thực hành (xem bài Khái quát văn học dân gian, tuần 2 trong tài liệu này). + Các thể loại chủ yếu của văn học dân gian là: thần thoại, sử thi, truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười, ca dao, tục ngữ, vè, truyện thơ, chèo (12 thể loại). + Về đặc trưng của mỗi thể loại, xem bài học tuần 2 và tuần 11. b) Chọn phân tích một số tác phẩm, hoặc đoạn trích tác phẩm để minh hoạ các đặc điểm nội dung và nghệ thuật của sử thi, truyền thuyết, cổ tích, truyện thơ, truyện cười, ca dao, tục ngữ. HS nên thực hiện yêu cầu này phối hợp với câu a, sau khi chỉ ra đặc điểm cơ bản của mỗi thể loại. c) Kể lại một số truyện dân gian. Học thuộc một số câu ca dao, tục ngữ mà anh chị thích. Lưu ý: + Trong quá trình học, HS đã nắm được và nhiều em đã biết kể lại các câu chuyện cho bạn bè hoặc em nhỏ nghe. Cá biệt vẫn có HS không biết kể. Vậy, những HS này cần tự kiểm tra lại khả năng kể chuyện của mình, và mạnh dạn kể lại cho em nhỏ hoặc bố mẹ nghe, cần có sự giúp đỡ của bố mẹ hoặc thầy cô giáo và bạn bè. Chống giấu dốt. + Họ cần có sổ tay ghi chép các bài ca dao trong SGK và sưu tầm thêm để dễ học thuộc lòng, tích luỹ vốn. 3- Đọc hướng dẫn trong mục 3 (SGK). Trả lời câu hỏi: a) Những nội dung lớn của văn học Việt Nam trong quá trình phát triển? Gợi ý: (Xem mục Các đặc điểm lớn về nội dung...- Bài học tuần 12). Các nội dung lớn của văn học Việt Nam trong lịch sử phát triển là: chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa nhân đạo và cảm hứng thế sự. b) Văn học viết Việt Nam phát triển trong ảnh hưởng qua lại với các yếu tố truyền thống, tiếp xúc với văn học nước ngoài như thế nào? Chứng minh. Gợi ý: + Văn học viết Việt Nam được xây dựng trên nền tảng của văn họcvăn hoá dân gian Việt Nam. Chứng minh: Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi, Truyện Kiều của Nguyễn Du, thơ Nôm của Hồ Xuân Hương... đều có nhiều yếu tố của tục ngữ, ca dao; Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ mang nhiều yếu tố của truyền thuyết, cổ tích thần kì... + Văn học viết Việt Nam chịu ảnh hưởng trực tiếp văn họcvăn hóa Trung Hoa. Chứng minh: phần lớn sáng tác thời phong kiến đều được viết bằng chữ Hán, theo các thể loại của văn học Hán, nhất là thơ Đường, tiểu thuyết chương hồi, các thể cáo, hịch, phú, ngâm khúc, kí sự v.v..., nhiều tác phẩm có giá trị; các tác phẩm chữ Nôm cũng chịu ảnh hưởng về thể loại của văn học Trung Quốc như thơ Nôm Đường luật của Hồ Xuân Hương, Bà huyện Thanh Quan,...Kể cả Truyện Kiều của Nguyễn Du cũng chứa đựng rất nhiều yếu tố Hán, cũng như đã kế thừa thành tựu văn hóa văn học Hán. + Văn học viết Việt Nam còn chịu ảnh hưởng của văn học phương Tây, trực tiếp là văn học Pháp trong thời kì chuyển từ văn học cổ điển sang văn học hiện đại. Chứng minh: phong trào Thơ mới phá bỏ thể thơ Đường luật, đưa thơ tự do và các thể thơ phương Tây vào Việt Nam, tạo ra các thể loại thơ mới, với cách cảm thụ mới. Các tiểu thuyết, truyện ngắn, phóng sự... của Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan, Nam Cao, Ngô Tất Tố... đều được viết theo phong cách của văn học phương Tây. c) Sự khác nhau giữa hai thời kì văn học về ngôn ngữ và hệ thống thể loại? Gợi ý: + Thời kì văn học trung đại (Từ TK.X đến hết TK.XIX): Về ngôn ngữ, do phải dùng chữ Hán làm chữ viết chính thức nên có nhiều từ Hán ngữ, chịu ảnh hưởng của lối diễn đạt Hán ngữ. Chẳng hạn rất nhiều từ ngữ của chữ Hán, nhiều điển cố, điển tích, từ ngữ thường theo nghĩa ước lệ, tượng trưng, và thường xuyên sử dụng lối văn biến ngẫu trong diễn đạt. Về thể loại, văn học viết Việt ... nét nhà văn “NNÁ” Sinh ngày tháng năm 1955 ( đến ông 62 tuổi) Tên thật ông: Thăng Bình Ông nhận giải thưởng văn học ĐNÁ ( VIỆT NAM ) Nội dung Cho xin vé tuổi thơ truyện dài thành công nhà văn Nguyễn... Thiều vượt qua biến cố sống Bài học Trong sống người cần phải có nỗ lực, kiên trì có ý chí tất khó khăn vượt qua Tácphẩm: Chúc ngày tốt lành NGUYỄN NHẬT ÁNH Nêu vài nét nhà văn “NNÁ” Sinh ngày tháng...Hãy kể vài tác phẩm chương trình Ngữ văn Hãy kể vài tác phẩm nhà văn: ”NGUYỄN NHẬT ÁNH” Tácphẩm: Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh NGUYỄN NHẬT ÁNH Nêu vài nét nhà văn “NNÁ” Sinh ngày tháng năm 1955 (

Ngày đăng: 22/10/2017, 23:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w