Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
165,99 KB
Nội dung
CHƯƠNG TRÌNH KHUNG VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC ĐỊA CHÍNH - XÂY DỰNG - NÔNG NGHIỆP VÀ MÔI TRƯỜNG XÃ VÙNG ĐỒNG BẰNG – VEN BIỂN I. TÊN KHÓA ĐÀO TẠO Chương trình "BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC ĐỊA CHÍNH - XÂY DỰNG – NÔNG NGHIỆP VÀ MÔI TRƯỜNG XÃ VÙNG ĐỒNG BẰNG – VEN BIỂN" II. CƠ SỞ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO - BỒI DƯỠNG 1. Cơ sở pháp lý - Căn cứ Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 của Chính phủ về chức danh, số lượng, tiêu chuẩn, điều kiện tuyển dụng và một số chế độ chính sách đối với cán bộ, công chức ở xã và những người hoạt động không chuyên trách ở xã. - Căn cứ vào Thông tư liên tịch số 03/2008/TTLT-BTNMT-BNV ngày 15 tháng 7 năm 2008 hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan chuyên môn về tài nguyên và môi trường thuộc Ủy ban nhân dân các cấp của Bộ Tài nguyên Môi trường và Bộ Nội vụ. - Căn cứ vào các Luật và văn bản hướng dẫn thi hành luật có liên quan đến chức năng nhiệm vụ của Cán bộ Địa chính - nông nghiệp - xây dựng và môi trường xã. 2. Cơ sở thực tiễn - Hiện tại, qua khảo sát cho thấy, cán bộ Địa chính - nông nghiệp - xây dựng và môi trường xã hiện hữu không đồng đều về trình độ và đa phần đã được đào tạo trong thời gian trước đây và thường tập trung vào một lĩnh vực chuyên môn là đào tạo cán bộ địa chính. Lĩnh vực xây dựng, nông nghiệp và tài nguyên môi trường được đề cập đến trong quá trình đào tạo là rất ít, có những cán bộ chưa được tiếp xúc tới các lĩnh vực quản lý nhà nước về tài nguyên nước, khoáng sản, môi trường, xây dựng - Luật và các văn bản luật hiện nay có nhiều nội dung sửa đổi, việc cập nhật những nội dung đổi mới của các văn bản luật của cán bộ Địa chính - nông nghiệp - xây dựng và môi trường xã còn gặp nhiều khó khăn và lúng túng, do đó nhận thức của cán bộ nhiều khi chưa bắt kịp với những nội dung đổi mới của các văn bản luật của Nhà nước. Vì vậy, trong quá trình thực hiện chức năng, nhiệm vụ theo các văn bản mới do Bộ Tài nguyên Môi trường và Bộ Nội vụ quy định thì cán bộ Địa chính - nông nghiệp - xây dựng và môi trường xã hiện nay đang gặp rất nhiều những khó khăn, vướng mắc do thiếu hụt về kiến thức chuyên môn trong những lĩnh vực quản lý mới được đưa vào. Đó là những nguyên nhân làm cho công tác quản lý của cán bộ Địa chính - nông nghiệp - xây dựng và môi trường xã đạt hiệu quả chưa cao và không bao trùm hết các nhiệm vụ được giao. Để đáp ứng được những yêu cầu trong công tác quản lý nhà nước về tài nguyên môi trường trong thời kỳ mới, cán bộ Địa chính - nông nghiệp - xây 1 dựng và môi trường xã cần phải được đào tạo và bồi dưỡng để cập nhật, tiếp thu những kiến thức trong các lĩnh vực này một cách thường xuyên, liên tục nhằm phục vụ cho việc giải quyết các công việc chuyên môn được tốt hơn, góp phần nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý Nhà nước về tài nguyên và môi trường ở xã. III. ĐỐI TƯỢNG THAM GIA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO - BỒI DƯỠNG Cán bộ Địa chính - nông nghiệp - xây dựng và môi trường xã. IV. MỤC TIÊU CỦA KHÓA ĐÀO TẠO - BỒI DƯỠNG 1. Mục tiêu tổng quát Chương trình Đào tạo - Bồi dưỡng nhằm nâng cao trình độ chuyên môn và năng lực công tác cho cán bộ Địa chính - nông nghiệp - xây dựng và môi trường xã. Sau khóa Đào tạo Bồi dưỡng, học viên có thể cập nhật và nắm vững nghiệp vụ quản lý nhà nước về địa chính - nông nghiệp - xây dựng và môi trường ở địa phương mình, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về tài nguyên môi trường ở xã nói riêng và cho ngành tài nguyên môi trường nói chung. 2. Mục tiêu chi tiết Nâng cao trình độ nghiệp vụ quản lý nhà nước về tài nguyên môi trường cho cán bộ Địa chính - nông nghiệp - xây dựng và môi trường xã. Sau khóa học, học viên có khả năng: 2.1. Về kiến thức Sau khi kết thúc khóa học học viên có khả năng trình bày được các nội dung liên quan đến các lĩnh vực Địa chính và môi trường xã: - Một số nội dung quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường xã. - Một số nội dung về sử dụng và chỉnh lý bản đồ địa chính; đăng ký, thống kê đất đai và quản lý hồ sơ địa chính theo phân cấp. - Nội dung và trình tự lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất xã. - Các loại hồ sơ và trình tự thủ tục về giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, bồi thường. - Nội dung và trình tự, thủ tục thanh tra, kiểm tra, giải quyết tranh chấp, khiếu tố về tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản và bảo vệ môi trường ở cơ sở; xử lý theo thẩm quyền hoặc kiến nghị được biện pháp xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về tài nguyên và bảo vệ môi trường của các đối tượng trên địa bàn quản lý của UBND xã. 2.2. Về kỹ năng - Vận dụng kiến thức quản lý nhà nước về đất đai, khoáng sản, tài nguyên nước và môi trường vào thực tiễn quản lý nhà nước ở địa phương; soạn thảo một số văn bản quản lý hành chính nhà nước. - Sử dụng, chỉnh lý được bản đồ địa chính. 2 - Thực hiện được đăng ký biến động đất đai, chỉnh lý hồ sơ địa chính, lập được các biểu mẫu thống kê và kiểm kê đất đai. - Thực hiện được quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất xã. - Xây dựng được hồ sơ xin giao đất, thu hồi đất và cho thuê đất. - Thực hiện công tác kiểm tra, phát hiện các vi phạm và đề nghị cấp có thẩm quyền xử lý các vi phạm trong lĩnh vực quản lý tài nguyên - môi trường trên địa bàn xã quản lý. 2.3. Về thái độ - Có nhận thức đầy đủ, đúng đắn hơn trong việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ chuyên môn thuộc phạm vi xã quản lý. - Có thái độ tận tụy, trung thực trong việc thực thi chức năng, nhiệm vụ. Có ý thức và tinh thần trách nhiệm trong việc bảo vệ tài nguyên môi trường. V. THỜI GIAN THỰC HIỆN KHÓA ĐÀO TẠO - BỒI DƯỠNG Thời gian là 30 ngày (tương ứng với 200 tiết) 3 CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TT NỘI DUNG TỔNG QUÁT SỐ TIẾT TS LT TH 1 Chuyên đề 1: Quản lý Nhà nước về tài nguyên và môi trường ở cấp xã Yêu cầu: Học viên hiểu được khái quát chung về quản lý hành chính Nhà nước; soạn thảo được một số văn bản phục vụ công tác quản lý nhà nước; trình bày khái quát các nội dung quản lý nhà nước về đất đai, khoáng sản, tài nguyên nước; kiến thức cơ bản về quản lý môi trường và bảo vệ môi trường; công cụ và kỹ thuật quản lý môi trường; quản lý môi trường cho vùng Đồng bằng – Ven biển. 72 46 26 2 Chuyên đề 2: Sử dụng và chỉnh lý bản đồ địa chính Yêu cầu: Học viên hiểu được những kiến thức cơ bản về đo đạc và bản đồ địa chính; sử dụng và chỉnh lý được bản đồ địa chính để phục vụ cho công tác quản lý đất đai xã. 32 22 10 3 Chuyên đề 3: Quy hoạch - Kế hoạch sử dụng đất, giao đất, cho thuê đất và thu hồi đất Yêu cầu: Học viên nắm được những kiến thức cơ bản về công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; nội dung, trình tự lập quy hoạch - kế hoạch sử dụng đất; lập, trình thẩm định, điều chỉnh, công bố và tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất xã; căn cứ, thẩm quyền, các trường hợp giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, tiền sử dụng đất, tiền thuê đất; lập hồ sơ giao đất, cho thuê đất; trình tự thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ tái định cư. 32 20 12 4 TT NỘI DUNG TỔNG QUÁT SỐ TIẾT TS LT TH 4 Chuyên đề 4: Đăng ký, thống kê đất đai và quản lý hồ sơ địa chính Yêu cầu: Học viên hiểu được những quy định về trình tự, thủ tục cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất; nguyên tắc lập và quản lý các loại tài liệu hồ sơ địa chính; trình tự, thủ tục thực hiện đăng ký biến động sau khi cấp Giấy chứng nhận và chỉnh lý hồ sơ địa chính; cách xác định các chỉ tiêu thống kê, kiểm kê đất đai, trình tự thực hiện thống kê, kiểm kê đất đai; hệ thống biểu mẫu và phương pháp tổng hợp số liệu để lập các biểu thống kê, kiểm kê đất đai theo định kỳ. 40 25 15 5 Chuyên đề 5: Thanh tra, kiểm tra tài nguyên và môi trường ở cơ sở Yêu cầu: Học viên trình bày được nội dung và trình tự, thủ tục thanh tra, kiểm tra, giải quyết tranh chấp, khiếu tố về tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản và bảo vệ môi trường ở cơ sở; xử lý theo thẩm quyền hoặc kiến nghị được biện pháp xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về tài nguyên và bảo vệ môi trường của các đối tượng trên địa bàn quản lý của UBND xã. 24 14 10 TỔNG CỘNG 200 127 73 5 CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT NỘI DUNG CHI TIẾT SỐ TIẾT TS LT TH Chuyên đề 1: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Ở CẤP XÃ 72 46 26 Bài 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 16 8 8 I. Bộ máy nhà nước và quản lý hành chính nhà nước 4 4 1. Bộ máy nhà nước 2. Khái niệm, nguyên tắc, hình thức quản lý hành chính nhà nước II. Văn bản quản lý hành chính nhà nước 11 3 8 1. Khái niệm, các hình thức của văn bản quản lý nhà nước 1.1. Khái niệm 1.2. Các hình thức văn bản quản lý nhà nước 2. Nguyên tắc xây dựng, thể thức văn bản quản lý nhà nước 2.1 Nguyên tắc xây dựng và một số thủ tục liên quan 2.2. Thể thức của văn bản 3. Soạn thảo một số văn bản hành chính 3.1. Trình tự soạn thảo và những yêu cầu chung 3.2. soạn thảo báo cáo 3.3. Biên bản 3.4. Tờ trình 3.5. Quyết định 3.6. Thông báo III. Vị trí, nhiệm vụ của công chức địa chính – xây dựng xã 1 1 1. Vị trí 2. Nhiệm vụ, tiêu chuẩn 6 NỘI DUNG CHI TIẾT SỐ TIẾT TS LT TH Bài 2: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI 16 11 5 I. Khái quát chung 1 1 1. Một số khái niệm 2. Các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý nhà nước đối với đất đai có liên quan đến cấp xã 3. Nhà nước thực hiện quyền đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý nhà nước đất đai II. Nội dung quản lý nhà nước về đất đai và trách nhiệm, thẩm quyền của ủy ban nhân dân cấp xã 6 4 2 1 Nội dung quản lý nhà nước về đất đai 2. Trách nhiệm và thẩm quyền của UBND cấp xã III. Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất 7 5 2 1. Quyền và nghĩa vụ chung của người sử dụng đất 2. Quyền và nghĩa vụ của hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư sử dụng đất 3. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức trong nước sử dụng đất 4. Điều kiện, thủ tục thực hiện các quyền của người sử dụng đất IV. Xử lý các vi phạm pháp luật đất đai 2 1 1 1. Trách nhiệm hành chính 2. Trách nhiệm kỷ luật 3. Trách nhiệm hình sự 4. Trách nhiệm dân sự Bài 3: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KHOÁNG SẢN 6 6 I. Khái niệm 1 1 II. Trách nhiệm quản lý nhà nước về khoáng sản 1,5 1,5 1. Trách nhiệm quản lý nhà nước về khoáng sản của Chính Phủ, Bộ, cơ quan ngang bộ 2. Trách nhiệm quản lý nhà nước về khoáng sản của UBND các cấp III. Chiến lược, quy hoạch khoáng sản và bảo vệ khoáng sản chưa khai thác 1 1 7 NỘI DUNG CHI TIẾT SỐ TIẾT TS LT TH 1. Chiến lược, quy hoạch khoáng sản 2. Trách nhiệm bảo vệ khoáng sản chưa khai thác IV. Thăm dò, khai thác khoáng sản 2,5 2,5 1.Thăm dò khoáng sản 2. Khai thác khoáng sản 3. Khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường 4. Thẩm quyền cấp giấy phép thăm dò, khai thác khoáng sản 5. Quyền lợi của nhân dân địa phương nơi có khoáng sản được khai thác, chế biến Bài 4: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC 10 8 2 I. Một số khái niệm 0,5 0,5 II. Các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý tài nguyên nước 0,5 0,5 III. Trách nhiệm quản lý, bảo vệ tài nguyên nước – Nội dung quản lý tài nguyên nước 1,5 1,5 1. Trách nhiệm quản lý tài nguyên nước 2. Trách nhiệm bảo vệ tài nguyên nước 3. Nội dung quản lý nhà nước về tài nguyên nước IV. Cấp giấy phép khai thác, sử dụng tài nguyên nước 3 2 1 1. Đối tượng khai thác, sử dụng tài nguyên nước phải xin phép 2. Thẩm quyền cấp, gia hạn, thay đổi thời hạn, điều chỉnh nội dung, đình chỉ hiệu lực và thu hồi giấy phép về tài nguyên nước 3. Khai thác, sử dụng tài nguyên nước V. Quyền và nghĩa vụ của các tổ chức, cá nhân trong việc bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước 1 1 1. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng tài nguyên nước 2. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân được phép xả nước thải VI. Bảo vệ công trình thủy lợi, phòng chống, khắc phục tác hại do nước gây ra 1,5 1,5 8 NỘI DUNG CHI TIẾT SỐ TIẾT TS LT TH 1. Bảo vệ công trình thủy lợi 2. Phòng chống tác hại do nước gây ra VII. Kiểm tra, thanh tra, giải quyết tranh chấp, khiếu tố và xử lý vi phạm pháp luật về tài nguyên nước 2 1 1 1. Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về tài nguyên nước 2. Giải quyết khiếu nại, tố cáo, khởi kiện về tài nguyên nước 3. Xử lý các vi phạm pháp luật về tài nguyên nước Bài 5: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÀ MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 9 6 3 I. Quản lý môi trường 4 3 1 1. Khái niệm 2. Mục tiêu, đối tượng và nguyên tắc chung của công tác quản lý môi trường 3. Các nội dung, chức năng của quản lý Nhà nước về môi trường 4. Tổ chức công tác quản lý môi trường II. Quy định hiện hành về bảo vệ môi trường 5 3 2 1. Một số văn bản về bảo vệ môi trường 2. Thẩm quyền và trách nhiệm của UBND xã 3. Thẩm quyền xử phạt của chủ tịch UBND xã Bài 6: MỘT SỐ CÔNG CỤ VÀ KỸ THUẬT QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 8 4 4 I. Đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường 2 1 1 1. Đánh giá tác động môi trường 2. Cam kết bảo vệ môi trường II. Hệ thống thông tin môi trường 2 1 1 1. Khái niệm 2. Nội dung 3. Mạng lưới thông tin môi trường III. Quan trắc môi trường 2 1 1 1. Khái niệm 9 NỘI DUNG CHI TIẾT SỐ TIẾT TS LT TH 2. Nội dung 3. Vai trò của quan trắc môi trường trong quản lý môi trường IV. Công cụ kinh tế trong quản lý môi trường 2 1 1 1. Khái niệm 2. Nguyên tắc 3. Các loại công cụ kinh tế trong quản lý môi trường Bài 7: Quản lý môi trường cho vùng đồng bằng – ven biển 7 5 2 I. Tổng quan về môi trường các xã đồng bằng - ven biển 3 3 1. Khu vực đồng bằng – ven biển Việt Nam 2. Vai trò, chức năng môi trường 3. Dân số, tài nguyên và môi trường các xã đồng bằng - ven biển II. Quản lý một số hệ sinh thái điển hình 4 2 2 1. Hệ sinh thái nông nghiệp khu vực đồng bằng - ven biển 2. Hệ sinh thái rừng ngập mặn 3. Hệ sinh thái đất ngập nước 4. Hệ sinh thái ven biển và cửa sông Chuyên đề 2: SỬ DỤNG VÀ CHỈNH LÝ BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH 32 22 10 Bài 1: GIỚI THIỆU MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ ĐO ĐẠC VÀ BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH. 6 5 1 I. Các đơn vị thường dùng trong đo đạc 1. Đơn vị đo chiều dài 2. Đơn vị đo diện tích 3. Đơn vị đo góc 1 1 II. Đo chiều dài bằng thước dây 2,5 2 0,5 1. Thao tác đo chiều dài bằng thước dây 1.1. Giới thiệu các loại thước dây 1.2. Thao tác đo 2. Cách tính toán 10 [...]... Giấy chứng nhận III Lập hồ sơ địa chính 1 Khái niệm hồ sơ địa chính và cơ sở dữ liệu địa chính 2 Xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính 3 Nguyên tắc, trách nhiệm lập và cập nhật và chỉnh lý hồ sơ địa chính 4 Quy định về lập hồ sơ địa chính 4.1 Lập sổ mục kê đất 4.2 Lập sổ địa chính Bài 2: ĐĂNG KÝ BIẾN ĐỘNG SAU KHI CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN I Quy định chung 1 Các trường hợp biến động 1.1 Trường hợp biến động được cấp... đồ địa chính SỐ TIẾT TS LT TH 2,5 2 0,5 13 9 4 4 4 4 2 2 5 3 2 1 Khái niệm về bản đồ địa chính 2 Nội dung của bản đồ địa chính 2.1 Nội dung của bản đồ địa chính 2.2 Cách biểu thị các yếu tố nội dung Bài 2: SỬ DỤNG BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH I Tỷ lệ bản đồ 1 Khái niệm tỷ lệ bản đồ 1.1 Khái niệm và công thức tính tỷ lệ bản đồ 1.2 Bản đồ địa chính tỷ lệ 1/5000; 1/2000 và 1/1000 2 Tác dụng của tỷ lệ bản đồ 3 Độ chính. .. kiểm tra 4.4 Xây dựng, lưu trữ hồ sơ và cung cấp thông tin về kết quả thanh Tra môi trường II Xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường 1 Khái quát chung về vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường 2 Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường 2.1 Hành vi vi phạm, hình thức và mức xử phạt thuộc thẩm quyền của chính quyền cơ sở 2.2 Thẩm quyền, thủ tục xử phạt của chính quyền... lý hồ sơ địa chính 10 1 Căn cứ cập nhật, chỉnh lý hồ sơ địa chính lưu ở xã 2 Trình tự, thời hạn chỉnh lý hồ sơ địa chính 3 Chỉnh lý sổ mục kê 3.1 Các trường hợp chỉnh lý sổ mục kê 3.2 Quy định về chỉnh lý sổ mục kê 4 Chỉnh lý sổ địa chính 4.1 Các trường hợp chỉnh lý sổ địa chính 4.2 Quy định về chỉnh lý sổ mục kê 5 Sổ theo dõi biến động đất đai 5.1.Mục đích, nguyên tắc lập sổ 5.2 Nội dung và cách ghi... vi phạm Luật Đất đai và một số trường hợp khác IV Bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất 1 Những quy định chung 2 Bồi thường đất 3 Bồi thường tài sản 4 Chính sách hỗ trợ 5 Tái định cư Chuyên đề 4: ĐĂNG KÝ, THỐNG KÊ ĐẤT ĐAI VÀ QUẢN LÝ HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH Bài 1: ĐĂNG KÝ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT LẦN ĐẦU - LẬP HỒ 11 7 2 2 2 4 2 SƠ ĐỊA CHÍNH VÀ CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN I Đối tượng và nội dung đăng ký... đường thẳng hàng III Chuyển các biến động tại thực địa lên bản đồ địa chính 1 Xác định vị trí điểm biến động tại thực địa 2 Chuyển nội dung biến động lên bản đồ địa chính IV Chuyển các biến động từ bản đồ ra thực địa 1 Xác định biến động trên bản đồ địa chính 2 Chuyển biến động từ bản đồ ra thực địa V Đo và vẽ trích thửa 1 Mục đích 2 Phương pháp đo và vẽ trích thửa VI Mốc ranh giới 1 Cắm mốc ranh giới... hành chính trong lĩnh vực đất đai 3.2.1.Các hành vi vi phạm, hình thức và mức xử phạt 18 NỘI DUNG CHI TIẾT SỐ TIẾT TS LT TH 5 3 2 1 1 3.2.2 Thời hiệu xử phạt 3.2.3 Nguyên tắc xử phạt 3.2.4 Xác định mức độ hậu quả của hành vi vi phạm 3.2.5 Thẩm quyền xử phạt 3.2.6 Trình tự, thủ tục xử phạt 4 Xử lý vi phạm pháp luật đất đai đối với chủ tịch ủy ban nhân dân và cán bộ công chức địa chính, xây dựng, nông nghiệp. .. TRA BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở CƠ SỞ I Khái niệm chung về thanh tra, kiểm tra bảo vệ môi trường ở cơ sở 1 Khái niệm 2 Đối tượng, trách nhiệm thanh tra, kiểm tra bảo vệ môi trường ở cơ sở 20 NỘI DUNG CHI TIẾT SỐ TIẾT TS LT TH 5 3 2 200 127 73 3 Nhiệm vụ, nội dung thanh tra, kiểm tra bảo vệ môi trường ở cơ sở 3.1 Nhiệm vụ 3.2 Nội dung 4 Trình tự, thủ tục thực hiện thanh tra, kiểm tra bảo vệ môi trường ở cơ... thực hiện thống kê - kiểm kê đất đai và xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất 1 Trình tự thực hiện thống kê đất đai 2 Trình tự thực hiện kiểm kê đất đai và xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất IV Phương pháp thu thập số liệu để lập các biểu thống kê kiểm kê đất đai 1 Phương pháp trực tiếp 2 Phương pháp gián tiếp Chuyên đề 5: THANH TRA, KIỂM TRA TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Ở CƠ SỞ Bài 1: THANH TRA, KIỂM... tục đối với trường hợp chuyển từ hình thức thuê đất sang giao đất có thu tiền sử dụng đất 3 Tiền sử dụng đất, lệ phí địa chính và tiền cho thuê đất 14 NỘI DUNG CHI TIẾT SỐ TIẾT TS LT TH 2 1 1 4 2 2 40 25 15 3.1.Tiền sử dụng đất và lệ phí địa chính 3.2 Tiền cho thuê đất III Trình tự, thủ tục thu hồi đất 1 Trình tự thu hồi đất sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng, . KHUNG VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC ĐỊA CHÍNH - XÂY DỰNG - NÔNG NGHIỆP VÀ MÔI TRƯỜNG XÃ VÙNG ĐỒNG BẰNG – VEN BIỂN I. TÊN KHÓA ĐÀO TẠO Chương trình "BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC ĐỊA CHÍNH. ĐỊA CHÍNH - XÂY DỰNG – NÔNG NGHIỆP VÀ MÔI TRƯỜNG XÃ VÙNG ĐỒNG BẰNG – VEN BIỂN" II. CƠ SỞ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO - BỒI DƯỠNG 1. Cơ sở pháp lý - Căn cứ Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày. vùng đồng bằng – ven biển 7 5 2 I. Tổng quan về môi trường các xã đồng bằng - ven biển 3 3 1. Khu vực đồng bằng – ven biển Việt Nam 2. Vai trò, chức năng môi trường 3. Dân số, tài nguyên và